Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ,lâm sàng và tiên lượng của bệnh xuất huyết não-màng não ở trẻ nhỏ

MÃ TÀI LIỆU

LA.2002.00597

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ,lâm sàng và tiên lượng của bệnh xuất huyết não-màng não ở trẻ nhỏ. Bệnh xuất huyết do thiếu vitamin K nói chung và xuất huyết não- màng não ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ là một vấn đề luôn được quan tâm trong lĩnh vực Ìihi khoa. Bệnh hay gặp ờ các nước đang phát triển, đặc biệt ờ các nước Đông Nam châu Á như Thái Lan, Xingapo, Philippin, Đài Loan…Nhiều nghiên cứu ở Thái Lan [80], [86] cho thấy tỷ lệ mắc bệnh từ 35 đến 72 cho 100.0 trẻ sinh mỗi năm. ờ các nước phát triển như Đức, Thuỵ Điên, Hoa Kỳ, Đan Mạch…[35], [52], [69], [152], tỷ ỉệ mắc bệnh từ 5 đến 7 cho 100.0 trẻ sinh.

Bệnh có tỷ ]ệ tứ vong cao từ 10 đến 50%, di chứng ở hệ thắn kinh tới 30-50 % đối với trẻ được cứu sống [28]. Bệnh thường xảy ra ở ba thời điếm: ngay ngày đầu khi sinh, năm đến bây ngày tuổi sau sinh, đặc biệt hay xẩy ra từ tuần thứ hai sau sinh đến ba tháng tuổi.

Nguyên nhán xuất huyết não-màng não là do giảm các yếu tố đône máu trong phức hệ prothrombin, do thiếu vitamin K. Vì vậy. lìhiểu nước tiêm phòng vitamin K cho trẻ ngay sau sinh cho đến 12 tuần tuổi và cho bà mẹ trước khi sinh đà làm giảm rõ rệt tý lệ mắc và tử vong cùa bệnh.

ở Việt Nam, xuất huyết não-màng não ở lứa tuổi trẻ nhỏ do giảm tỷ lệ prothrombin vẫn còn nhiều[5], [7], [14], [15], [16]. Hàng nam, có khoảng 150 dến 200 trẻ bị bệnh này được vào Viện Nhi. Tỷ ]ệ tử vong cùa bệnh từ 18 đến 40%, đặc biệt tỷ lệ tử vong trước 24 giờ tới 52 %. Bệnh đà để lại nhiều di chứng thẩn kinh như động kinh, liệt vận động, hẹp hộp sọ, tràn dịch não… , ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất và tâm lý-vận động của trẻ. Trước đây, ờ phía Bắc, đà có một sỗ nghiên cứu của Đào Thị Ngọc Diễn, 1962 [3]. Hà Thị Tư, 1974 [11], Ninh Thị úhg và Hoàng cắm Tú. 1990 [16], Nguyễn Vãn

Thắng, 1996 [15]; ò’ phía Nam, đã có Hội nghị sinh hoạt khoa học vẻ chuyên để bệnh xuất huyết não-màng não ở trẻ nhũ nhi ngày 27 tháng 12 năm 1996[ 14], Ìihưng nhìn chung các nghiên cứu về bệnh này chủ yếu tập trung vào các mặt lâm sàng và điểu trị trong những điểu kiện trang bị nhất định của bệnh viện, chưa đi sãu vào tỷ lệ mắc bệnh trong quần thể, các yếu tố nguy cơ, nguyên nhân, cùng như các yếu tố tiên lượng cùa bệnh. Do đó, để góp phần bỗ sung nghiên cứu về bệnh này ở trẻ nhò Việt Nam, đưa ra được các khuyến nghị cho điểu trị và phòng bệnh, chúns tôi tiến hành đề tài này nhằm hai mục tiêu:

7. Nghiên cítu một số yếu tố dịch tẻ của bệnh xuất huyết tìào-màng não ở trê nhò.

2. Đánh giá các đặc điểm lám sàng và một số yếu tô tién lưọtig của bênh 

MỤC LỤC

Trang

Đặt vấn để 1

Chương 1: Tổng quan

1.1. Nguồn gốc, chuyển hoá, vai trò sinh học của vitamin K 3

1.1.1. Nguồn cung cấp vitamin K cho trẻ nhỏ 4

1.1.2. Hấp thu vitamin K 6

1.1.3. Bài tiết vitamin K 6

1.1.4. Vai trò sinh học của vitamin K 7

] .2. Các vị trí tổn thương của xuất huyết não-màng não 8

1.2.1. Giải phẫu động mạch não ứng dụng 8

1.2.2. Cơ sớ sinh bệnh học của các tổn thương thiếu máu cục bộ

ở trẻ sơ sinh 13

1.2.3. Các hình ảnh tổn thương XHN-MN qua siêu âm thóp 15

1.2.4. Các hình ảnh tổn thương xuất huyết não-màng não qua chụp

cắt lóp vi tính sọ não 22

1.3. Bệnh xuất huyết muộn ờ trẻ sơ sinh và bệnh XHN-MN ờ trê nhò 24

1.3.1. Tình hình mắc bệnh xuất huyết não-màng nâo 24

1.3.2. Một số yếu tố dịch tẻ liên quan đến bộnh 26

] .3.3. Lâm sàng và cận lâm sàng 28

J .6.4. Diễn biến và tiên lượng 31

Chương 2.

Đói tượng và phương pháp nghiên cứu 33

2.1. Đối tượng nghiên cứu 33

2.2. Phương pháp nghiên cứu 34

2.2.1. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 34

2.2.2. Tư liệu và phương pháp đánh giá 36

2.2.3. Nội dung nghiên cứu cụ thể 39

2.3. Xử lý số liệu 41

Chương 3

Két quả nghiên cứu 43

3.1. Một số yếu tố dịch tẻ liên quan tới XHN-MN 43

3.1.1. Ở trẻ sơ sinh 43

3.1.2. Ở người mẹ 51

3.2. Các biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng 57

3.2.1. Thời gian từ triệu chứng đầu tiên đến khi nhập viện 57

3.2.2. Các triệu chứng biểu hiện ờ nhà trước khi đến viện 57

3.2.3. Các triệu chứng khi vào viện 58

3.2.4. Cân nặng của trẻ khi vào viện 58

3.2.5. Các bệnh lý khác kết hợp với XHN-MN khi vào viện 59

3.2.6. Xét nghiêm đánh giá tình trạng thiếu máu 61

3.2.7. Xét nghiệm đánh giá sự thay đổi tỷ lệ prothrombin 62

3.2.8. Biến đổi dịch não tuỷ 62

3.2.9. Biển đổi đổi các yếu tố đông máu 64

3.2.10. Vị trí tổn thương xuất huyết qua chụp cắt lớp vi tính sọ nào 66

3.2.11. Vị trí tổn thương não qua siêu âm thóp 68

3.3. Đánh giá một số yếu tố tiên lượng 69

3.3.1. Đánh giá kết quả khi ra viện 69

3.3.2. Đánh giá di chứng sau khi ra viện 71

3.3.3. Thời gian thoái bién ổ tụ máu 72

3.3.4. So sánh một số yếu tố lâm sàng, xét nghiệm giữa nhóm tử vong

với nhóm sống 72

3.3.5. Vị trí tổn thương não liên quan đến di chứng và tử vong 75

Chương 4

Bàn luận 76

4.1. Một số đặc điểm dịch té lâm sàng của bệnh 76

4.1.1. Tinh hình mắc bệnh 76

4.1.2. Một số dịch tẻ liên quan đến bệnh 78 

4.1.3. Bệnh xuất huyết liên quan đến bệnh gan mật 83

4.1.4. Rối loạn các yếu tố đông máu phụ thuộc vitamin K 85

4.1.5. Nguyên nhân gây XHN-MN ở trẻ nhỏ Việt Nam 87

4.2. Các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 90

4.2.1. Các biểu hiện lâm sàng 90

4.2.2. Các biểu hiện cận lâm sàng 91

4.2.3. Chẩn đoán 96

4.3. Một số yếu tố tiên lượng bệnh 97

4.3.1. Đánh giá tiên lượng qua kết quả điều trị 97

4.3.2. Đánh giá qua các di chứng thần kinh 99

4.3.3. Đánh giá một số yếu tố nguy cơ gáy tử vong 10Ü

4.3.4. Một số yếu tố tiên lượng bệnh 102

Kết ỉuặn 105

Nhứng ứng dụng trong thực tẽ được rút ra từ luận án 106

Kiến nghị 107

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/