Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở người tiền đái tháo đường tại Ninh Bình
Luận văn Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở người tiền đái tháo đường tại Ninh Bình.Theo Tổ chức Y tế Thế giới thì Thế kỷ 21 là thế kỷ của các bệnh không lây nhiễm. Trong khi các bệnh lây nhiễm từng bước được khống chế và đẩy lùi thì các bệnh không lây như tim mạch, tâm thần, ung thư v.v… và đặc biệt là rối loạn chuyển hóa glucid và lipid ngày càng tăng.
Rối loạn lipid máu (RLLP) là tình trạng thay đổi một hay nhiều thành phần lipid máu dẫn đến tăng nguy cơ mắc bệnh, chủ yếu là bệnh lý tim mạch.Tỷ lệ mắc bệnh tăng nhanh ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Ở Mỹ, theo NCEP – ATP II năm 1993 thì 25% người trưởng thành từ 20 tuổi trở lên có cholesterol toàn phần > 6,2 mmol/l [44]. Ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về các chỉ số lipid máu ở người bình thường, người ĐTĐ. Nghiên cứu của Tạ Văn Bình và cộng sự (2006) cho thấy: tỷ lệ RLLP ở bệnh nhân lần đầu tiên phát hiện ĐTĐ tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương là 65,3%, trong đó 40% tăng cholesterol, 53% tăng triglycerid, 20% giảm lipoprotein tỷ trọng cao, 42,9% tăng lipoprotein tỷ trọng thấp [3]. Nghiên cứu của Phạm Thị Hồng Hoa (2010) thì tỷ lê RLLP ở bệnh nhân ĐTĐ là 68%[14].
Đái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hoá glucid mạn tính. Bệnh có tốc độ gia tăng nhanh chóng trên thế giới, đặc biệt ở các nước đang phát triển. Giai đoạn bắt đầu có rối loạn chuyển hóa glucose gọi là tiền ĐTĐ. Tiền ĐTĐ là tình trạng đường huyết cao hơn mức bình thường nhưng chưa cao đến mức chẩn đoán ĐTĐ. Tiền ĐTĐ cũng được biết tới với cái tên rối loạn đường huyết lúc đói (IFG) hoặc rối loạn dung nạp glucose (IGT).
MÃ TÀI LIỆU |
CAOHOC.00066 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
RLLP thường gặp ở người tiền ĐTĐ. Nghiên cứu của Trần Thị Đoàn cho thấy tỷ lệ này là trên 70% [9]. Cả tiền ĐTĐ và RLLP đều có thể can thiệp bằng thay đổi lối sống được. Việt Nam có tốc độ đô thị hóa nhanh chóng, sự thay đổi lối sống và thói quen ít vận động thể lực làm gia tăng tỷ lệ tiền ĐTĐ và RLLP ở người tiền ĐTĐ… Các nghiên cứu về RLLP ở người tiền ĐTĐ còn ít ở Việt Nam nhất là nghiên cứu ở quần thể dân cư các tỉnh. Ninh Bình là 1 tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế, xã hội và đô thị hóa rất nhanh. Viện ĐTĐ và rối loạn chuyển hóa đang có dự án D-START: “Nghiên cứu can thiệp lối sống dựa vào cộng đồng để phòng chống bệnh đái tháo đường typ 2” tại Ninh Bình.
Để có được những số liệu về RLLP ở người tiền ĐTĐ ở cộng đồng dân cư; để góp phần ngăn chặn tiền ĐTĐ tiến triển thành bệnh ĐTĐ và hạn chế các biến chứng của bệnh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm các mục tiêu:
1. Xác định tỉ lệ rối loạn lipid máu ở người tiền đái tháo đường tại Ninh Bình.
2. Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến rối loạn lipid máu ở người tiền Đái tháo đường.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 14
1.1. Tiền đái tháo đường 14
1.1.1. Định nghĩa 15
1.1.2. Cơ chế bệnh sinh 15
1.1.3. Yếu tố nguy cơ tiền ĐTĐ 16
1.1.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán 17
1.2. Lipid máu 18
1.2.1. Sơ lược về chuyển hóa lipid trong cơ thể 18
1.2.2. Rối loạn chuyển hóa lipid máu 23
1.2.3. Giá trị bình thường và các chỉ tiêu đánh giá rối loạn lipid máu. .. 24
1.2.4. Biểu hiện lâm sàng của rối loạn lipid máu 27
1.2.5. Rối loạn lipid máu và một số yếu tố liên quan 27
1.3. Mối liên quan giữa chuyển hóa lipid, dung nạp glucose và hội chứng
kháng insulin 31
1.3.1. Sinh bệnh học rối loạn lipid trong tiền ĐTĐ 31
1.3.2. Biến đổi lipid máu sau ăn ở người tiền ĐTĐ 31
1.3.3. Sự bất thường về chuyển hóa lipoprotein ở người tiền ĐTĐ 32
1.3.4. Hội chứng kháng insulin 34
1.4. Tình hình nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân ĐTĐ, tiền ĐTĐ ….38
1.5. Đặc điểm của địa điểm tiến hành nghiên cứu 40
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 42
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 42
2.1.2. Thời gian nghiên cứu 42
2.2. Đối tượng nghiên cứu 42
2.2.1. Đối tượng lựa chọn 42
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 42
2.3. Phương pháp nghiên cứu 43
2.4. Các kỹ thuật thu thập số liệu 43
2.5. Các tiêu chuẩn đánh giá được sử dụng trong nghiên cứu 45
2.6. Các biến số cần thu thập trong nghiên cứu 47
2.7. Xử lý số liệu 48
2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 49
Chương 3: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU 51
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 51
3.2. Rối loạn lipid máu ở người tiền ĐTĐ 53
3.2.1. Giá trị trung bình của các chỉ số lipid máu 53
3.2.2. Tỉ lệ rối loạn lipid máu ở người tiền đái tháo đường: 54
3.3. Liên quan giữa rối loạn lipid máu và một số yếu tố ở đối tượng nghiên cứu.55
3.3.1. Liên quan giữa các thành phần lipid máu và tuổi 55
3.3.2. Liên quan giữa rối loạn lipid máu và giới 56
3.3.3. Liên quan giữa rối loạn lipid máu và vòng eo 57
3.3.4. Liên quan giữa rối loạn lipid máu và BMI 57
3.3.5. Liên quan giữa rối loạn lipid máu và huyết áp 58
3.3.6. Liên quan giữa lipid máu và glucose máu 59
3.3.7 Liên quan giữa RLLP máu với chỉ số kháng insulin HOMA-IR… 66
Chương 4: BÀN LUẬN 68
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 68
4.2. Rối loạn lipid máu ở người tiền ĐTĐ 73
4.2.1. Giá trị trung bình của các chỉ số lipid máu 73
4.2.2 Tỷ lệ rối loạn lipid máu ở người TĐTĐ 74
4.2.3. Tỷ lệ rối loạn các thành phần lipid máu 76
4.3. Liên quan giữa rối loạn lipid máu và một số yếu tố của đối tượng
nghiên cứu 79
4.3.1. Liên quan giữa lipid máu và tuổi 79
4.3.2. Liên quan giữa rối loạn lipid máu và giới 79
4.3.3. Liên quan giữa rối loạn lipid máu và thừa cân, béo phì 80
4.3.4. Liên quan giữa rối loạn lipid máu và huyết áp 81
4.3.5. Liên quan giữa rối loạn lipid máu và glucose máu 82
4.3.6. Liên quan giữa RLLP với kháng insulin 83
KÉT LUẬN 85
KIÉN NGHỊ 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thành Xuân Anh (2011). “Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở người trưởng thành ở Thái Bình năm 2009”. Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa 2005- 2011. Đại học Y Hà Nội; tr 30 – 43.
2. Tạ Văn Bình (2006). “Bệnh đái tháo đường – Tăng glucose ”. Nhà xuất bản Y học ; tr 50 – 60, 115 – 129.
3. Tạ Văn Bình (2006). “Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường typ2 lần đầu tiên được phát hiện tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương”. Kỷ yếu toàn văn hội nghị khoa học toàn quốc chuyện ngành nội tiết và chuyển hoá”. Nhà xuất bản Y học; tr 413 – 419.
4. Tạ Văn Bình (2004). “Dịch tễ học bệnh đái tháo đường ở Việt Nam, các phương pháp điều trị và biện pháp dự phòng”; tr 174 – 175..
5. Tạ Văn Bình (2007). “Những nguyên lý nền tảng – bệnh đái tháo đường và tăng glucose máu”. Nhà xuất bản Y học; tr. 26-27, 29-30, 53.
6. Đặng Tú Cầm, Nguyễn Trung Chính, Trần Đức Thọ (1996). “Rối loạn lipoprotein huyết thanh trong bệnh đái tháo đường ở người cao tuổi”. Hoá sinh Y học. Tổng hội Y – Dược học Việt nam; tr 1 – 5.
7. Nguyễn Thị Kim Cúc (2009). “Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ gây tiền đái tháo đường của người dân trong độ tuổi lao động tại thành phố Đà Nẵng năm 2009”. Tạp chí Nội tiết – Đái tháo đường, số 2; tr 175 – 184.
8. Trần Hữu Dàng (2004). “Tìm hiểu rối loạn lipid máu ở phụ nữ mãn kinh kèm tăng huyết áp”. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ 3; tr 604 – 611..
9. Trần Thị Đoàn (2011). “Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tiền đái tháo đường”. Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội; tr 40 – 73.10. Nguyễn Thị Hà (2007), “Chuyển hóa lipid”, Hóa sinh, Nhà xuất bản Y học, tr. 126-146.
11. Phạm Trung Hà (1998). “Nghiên cứu về HbA1C, Fructosanmin và insulin ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2”. Luận án Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, tr 20 – 40.
12. Tô Văn Hải, Lê Thu Hà (2006). “Rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường typ2 điều trị nội trú khoa Nội tiết, Bệnh viện Thanh Nhàn”. Kỷ yếu toàn văn đề tài nghiên cứu khoa học. Đại hội Nội tiết – Đái tháo đường miền trung; tr 158 – 165.
13. Nguyễn Thị Thúy Hằng (2010). “Nghiên cứu rối loạn lipid máu và tình hình kiểm soát glucose máu ở bệnh nhân đái tháo đường typ2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Xanh – Pôn”. Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội;
tr 37 – 47, 58 – 64.
14. Phạm Thị Hồng Hoa (2010). “Nghiên cứu kết quả kiểm soát một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng ở bệnh nhân đái tháo đường typ2 được quản lý và điều trị ngoại trú”. Luận văn Tiến sỹ y học, Học viện Quân Y, tr 41 – 58.
15. Nguyễn Đức Hoan (2008), “Nghiên cứu rối loạn lipid máu, kháng insulin và tổn thương một số cơ quan ở người có rối loạn glucose máu lúc đói”, Luận án tiến sĩ y học, tr.20-88.
16. Hội nội tiết và ĐTĐ Việt Nam (2009). “ Khuyến cáo về bệnh ĐTĐ”; tr 13
17. Hội nội tiết và ĐTĐ Việt Nam (2011). “ Tạp chí nội tiết – đái tháo đường số 2”; tr 15.
18. Nguyễn Thy Khuê (1997). “Rối loạn lipid máu trên bệnh nhân đái tháo đường typ 2”. NXB Y học thành phố Hồ Chí Minh; tr 5 – 15.
19. Nguyễn Thy Khuê (1999). “Rối loạn chuyển hoá lipid”. Nội tiết học đại cương. Nhà xuất bản Y học Thành phố Hồ Chí Minh; tr 555 – 589.20. Nguyễn Kim Lƣơng – Thái Hồng Quang (2001). “Rối loạn chuyển hoá lipid ở bệnh nhân đái tháo đường typ2 không tăng huyết áp và tăng huyết áp”. Tạp chí Nội tiết và các rối loạn chuyển hoá, số 4. Nhà xuất bản y học; tr 27 – 30.
21. Phạm Minh (2006). “Đánh giá tình trạng rối loạn lipid máu ở phụ nữ mãn kinh”. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học. Hội nghị Khoa học toàn quốc chuyên ngành Nội tiết và chuyển hoá, lần thứ 3; tr 132 – 139.
22. Ngô Thị Tuyết Nga (2010).“ Nghiên cứu tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 phát hiện lần đầu tại bệnh viện Bạch Mai ”. Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học y Hà Nội, tr 40- 48, 70 – 73.
23. Nguyễn Đức Ngọ (2007). “Nghiên cứu mối liên quan giữa kháng Insulin với béo phì, rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường typ2”. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học. Hội nghị Khoa học toàn quốc chuyên ngành Nội tiết và chuyển hoá, lần thứ 3; tr 787 – 796
24. Trƣơng Quang Phổ (2008). “Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 có tăng huyết áp tại bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ ”. Luận văn Thạc sỹ y học, Học viện Quân Y, tr 30 – 34, 45 – 48.
25. Cao Mỹ Phƣợng (2006). “Tiền đái tháo đường ở bệnh nhân tăng huyết áp trên 40 tuổi thuộc tỉnh Trà Vinh”. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học. Hội nghị Khoa học toàn quốc, chuyên ngành Nội tiết và chuyển hoá, lần thứ 3; tr 503 – 512.
26. Đỗ Trung Quân (2006). “ Tình hình dịch tễ học và các yếu tố nguy cơ đái tháo đường. Biến chứng bệnh đái tháo đường và điều trị”. Nhà xuất bản Y học, tr 9
27. Nguyễn Hải Thuỷ (2009). “Bệnh tim mạch trong đái tháo đường”. Nhà xuất bản Đại học Huế; tr 91 – 107.28. Nguyễn Hải Thuỷ (2010). “Bệnh cơ tim ĐTĐ tiền lâm sàng trên bệnh nhân tiền đái tháo đường typ2”. Tạp chí Nội tiết – Đái tháo đường số 2; tr 49 – 58.
29. Lê Quang Toàn (2005). “Nghiên cứu một số chỉ số lipid máu và biến đổi Estradiol ở phụ nữ độ tuổi quanh mãn kinh (49 3 tuổi)‟‟. Luận văn Thạc sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội, tr 40- 48, 50 – 62.
30. Mai Thế Trạch – Nguyễn Thy Khuê (2003). “Nội tiết học đại cương”. Nhà xuất bản Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh; tr 492 – 514, 793
31. Lê Đức Trình (2003). “Hocmon và nội tiết ” Nhà xuất bản Y học; tr 21 – 25.
32. Khăm Phoong Phu Vông (2009). “ Nghiên cứu sinh lý chức năng tế bào beta, độ nhạy insulin qua mô hình homa 2 ở người tiền đái tháo đường”. Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện Quân Y, tr 20- 30, 42- 54.
33. Nguyễn Thị Hồng Vân (2007). “Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường và rối loạn dung nạp glucose ở bệnh nhân tăng huyết áp có rối loạn glucose máu lúc đói”. Tạp chí Nội tiết – Đái tháo đường; tr 158 – 164
Recent Comments