Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ ADH huyết thanh và một số yếu tố nặng ở bệnh nhân chấn thương sọ não kín

Luận án Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ ADH huyết thanh và một số yếu tố nặng ở bệnh nhân chấn thương sọ não kín.Chấn thương s ọ não là một cấp cứu thường gặp trong hồi sức. Uớc tính ở Mỹ trong năm có ít nhất 2,4 triệu người được khám xét tại phòng cấp cứu, nhập viện ho ặc tò vong liên quan đen chấn thương sọ não. Gần 1/3 trường hợp tử vong liên quan đen thư ơng tích được chẩn đo án chấn thương sọ não. Như những chấn thương khác , chấn thương s ọ não thường g ặp ở nam giới hơn nữ giới. Tỷ lệ nam/nữ thay đổi từ 2/1 đen 2 , 8/1. Đối với chấn thương s ọ não nặng thì tỷ lệ là 3,5/1. Nguyên nhân hàng đầu của chấn thương sọ não là do ngã (35,2%) , tai nạn xe (17,3%) , va chạm (16,5%). Bệnh nhân bị ngã thường gặp ở tuổi < 15 hoặc > 65; do tai nạn xe thường g ặp ở tuổi trẻ [81].

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.2018.00218

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Ở nước ta, chấn thương s ọ não là một vấn đề lớn không chỉ riêng của ng ành y te mà còn là của to àn xã hội. Nguyên nhân chủ yeu l à do tai nạn giao thông , phần lớn bệnh nhân ở độ tuổi còn rất trẻ , tỷ lệ tử vong cao và di chứng rất nặng nề. Theo thống kê trong y văn thì tai nạn giao thông gây ra 50-60% thương tích vào đầu. Kho ảng 50% chấn thư ong s ọ não nặng có những thư ong tổn lan tỏa, điều trị khó kh n tiên lượng rất n ng 45 7 t vong số còn sống thì 16 1 có nh ng di chứng nặng nề [3].
Có nhiều nguyên nhân dẫn đen tử vong do chấn thương s ọ não , một mặt liên quan trực tiep đen thương tổn tại não ban đầu do sự va chạm của hộp s ọ , mặt khác liên quan đ n nh ng rối lo n x y ra trong n o sau chấn thư ng như sự hình th nh khối máu tụ, phù não , rối lo ạn vận mạch não ảnh hưởng đen trung tâm sinh thực và rối lo ạn về thần kinh – nội tiet cũng không kém phần nguy hiểm, một sự thieu hụt hay tăng phóng thích một số hormon ở vùng dưới đồi hay vùng tiền yên khi bị chấn thương đã được công bố trong nhiều nghiên cứu gần đây, nhất là rối lo ạn tiet ADH, cortisol, sự rối lo ạn này có thể g ặp 25- 50% trường hợp [15], [137].
M ặc dù 10% bệnh nhân tử vong do c ác tổn thư ơng ban đầu, trong phần lớn bệnh nhân tỷ lệ bệnh tật v t vong liên quan r r ng với nh hưởng của c c tổn thương não thứ phát. Tổn thư ơng thứ phát xảy ra vài giây, vài phút, vài gi ờ ho ặc thậm chí vài ng ày sau chấn thương ban đầu, đó là kết quả của quá trình rối lo ạn xảy ra tại mức độ tế b ào khi tế b ào thần kinh bị tổn thương. Hạ huyế t áp , hạ oxy m áu, ph n o v rối lo n điện gi i l m xấu h n n a c c k t cục thần kinh v nh hưởng rõ đến tỷ lệ bệnh tật và tò vong [80].
Trong nh ng n m gần đây có nhiều t c gi đề cập đ n vai trò của ADH huy t thanh trong sự hình th nh ph n o v tổn thư ng n o. N u ADH t ng cao gi m th i nước gây ph n o thông qua c ch ứ nước trong t b o v co m ch n o l m tổn thương não thứ phát trên lâm s àng [75].
Nếu ADH máu gi ảm gây đái tháo nhạt trung ương và đây là một yếu tố tiên lượng sống còn trong chấn thư ng s n o [95 . T ng ti t ADH sau tổn thư ng n o thúc đ y ph n o v ngược l i ức ch ti t ADH giúp gi m ph n o sau thực nghiệm gây thiếu máu não và kháng thụ thể ADH cũng giảm phù não trên thực nghiệm. Sau chấn thương s ọ não , hệ thống tiết ADH thường bị phá vơ, SIADH thường xảy ra với tỷ lệ 33% bệnh nhân [98] . Xuất phát từ các lý do trên chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ ADH huyết thanh và một số yếu tố nặng ở bệnh nhân chấn thương sọ não kín” nhằm mục tiêu:
1. Khảo sát nồng độ ADH huyết thanh và mộ t sổ yếu tổ nặng ở bệnh nhãn chấn thương sọ não kín.
2. Đánh giá mổi liên quan giữa sự biến đổi nồng độ ADH huyết thanh và một sổ yếu tổ nặng qua đó xác định giá trị dự báo tiên lượng cho bệnh nhãn chấn thương sọ não kín.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC
LIÊN QUAN ĐÃ CÔNG BỐ
1. Ngô Dũng (2012) , “Nghiên cứu sự bi en đổi nồng độ Cortisol và Glucose huyết tương ở bệnh nhân chấn thương s ọ não cấp tại Bệnh viện Trung ương Huế”, Y học thực hành, 835 + 836, tr 15 – 19.
2. Ngô Dũng, Nguyễ n Thị Nhạn (2012) , “Rối lo ạn thùy trước tuyến yên trong
chấn thương s ọ não”, Tạp chỉ nội tiết, đái tháo đường, 8, tr.237- 239.
3. Ngô Dũng (2012) , “Nồng độ ADH huyết thanh, interleukin-6 và độ nặng trong chấn thương s ọ não”, Y học thực hành, 835 + 836, tr. 156 – 158.
4. Ngô Dũng (2014) , “Hạ natri máu ở bệnh nhân chấn thương s ọ não”, Y học
thực hành, 939, tr. 189 – 192.
5. Ngô Dũng , Nguyễ n Thị Nhạn, Ho àng Khánh (2014) , “Khảo s át nồng độ ADH huyết thanh ở bệnh nhân chấn thương sọ não”, Tạp chỉ Y Dược Huế, 22 + 23, tr. 83 – 88.
6. Ngô Dũng (2016) , “Đái tháo nhạt trong chấn thương s ọ não”, Y học thực hành, 1015, tr.168 – 169.
7. Ngô Dũng , Nguyễn Thị Nhạn, Ho àng Khánh (2017) , “Biến đổi nồng độ natri và ADH máu ở bệnh nhân chấn thương s ọ não nặng”, Tạp chỉ nội khoa Việt Nam, 04, tr 267 – 273.
TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Ng ọ c Anh, Lê Ho àng Quân (2017) , Gây mê hồi sức trong phẫu thuât
thần kinh, NXB Y họ c , tr. 48- 78.
2. Bộ y tế (2015) , Hướng dẫn chẩn đo án và xử trí h 0 i s ức tích cực, Ban hành k è m
theo quyết định số 1493/QĐ-BYT ng ày 22/4/2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế , tr.138- 144.
3. Nguyễn Quang Bài (2013), “Chấn thương sọ não kín”, Bệnh học Ngoại tâp 2,
NXB Y họ c, tr.51- 53.
4. Trần Hữu D àng , Nguyễn Thị Nhạn (2009) , “Đái tháo nhạt”, Hồi sức cấp cứu,
NXB Đ ại họ c Huế , tr.236- 238.
5. Trần Hữu D àng (2011) , Cấp cứu nội tiết chuyển hóa, NXB Đại họ c Huế,
tr.8- 64.
6. Ngô Dũng , Nguyễn Thị Nhạn, Ho àng Khánh (2014) , “Nghiên cứu nồng độ natri ,
ADH huyết thanh với ng ày điều trị và tò vong trong chấn thương s ọ não”, Tạp ch í Y h ọ c thực hành, tr. 186- 189.
7. Vũ Văn Đính (2015) , Hồi sức cấp cứu toàn tâp, NXB Y họ c tr. 189 – 190.
8. Phạm Minh Đức (2014) , “Tuyến yên”, Sinh lý học tâp 2, NXB Y họ c, tr.65- 67.
9. Phan Hữu Hên (2015), Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ cortisol máu, hormon
tăng trưởng, hormon tuyến giáp và hormon tuyến sinh dục ở bệnh nhân chấn thương sọ não, Luận án tiến sỹ Y học Đại họ c Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr.5- 7.
10. Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước (2010),CT Chấn thương đầu, NXB Y học, tr.48- 85.
11. Lưu Ngọ c Ho ạt (2014), Nghiên cứu khoa học trong Y học, NXB Y họ c, tr.127- 128.
12. Nguyễn Quốc Hùng , Mai Văn Nam, Mai Quốc B ảo (2004) , “Vai trò của chụp cắt lớp vi tính qua 328 trư ờng hợp chấn thư ơng s ọ não được điều trị tại bệnh viện Việt-Tiệp Hải Phòng”, Tạp chíy học Việt Nam, 11, tr. 34-39.
13. Đ ỗ Công Huỳnh (2013) , “Chức năng nội tiết vùng dưới đồi và trạng thái stress”, Bài giảng sinh lý học, NXB Quân đội nhân dân, tr.59- 61.
14. Ho àng Khánh (2013) , “Hội chứng tăng áp lực nội s ọ ”, Giáo trình s au đại họ c thần kinh học, NXB Y họ c, tr. 177- 188.
15. Nguyễn Thị Kim Liên (2010) , “Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng nguy c ơ tử vong sớm của bệnh nhân chấn thương s ọ não nặng tại bệnh viện Việt Đức”, Tạp chỉ Y học thực hành, 744, tr.163- 164.
16. Phạm Đình Lựu (2012) , “Tuyến yên”, Sinh lý học Y Khoa, NXB Y Họ c, tr.78- 79.
17. Huỳnh Văn Minh, Trần Văn Huy, Phạm Gia Khải (2015) , “Khuyến c áo về chẩn đo án, điều trị, dự phòng tăng huyết áp”, Hội tim mạch họ c quốc gia Việt Nam < http://www.vnha.org.vn >.
18. Moses AM , Streeten DHP (2004) , “Các bệnh thùy tuyến yên sau”, Các nguy ên lý nội khoa Harrison (Chủ biên; Isselbacher, Braunwald, Wilson, Martin, Fauci, Kasper) NXB Y họ c, tập 4, tr.504- 522.
19. Nguyễn Thị Thúy Ngân, Nguyễn Hữu Tú (2006) , “T ăng đường máu và độ nặng của chấn thương sọ não”, Tạp chỉ nghiên cứu Y học, (3), tr.31-34.
20. Nguyễn Thị Nhạn, Ngô Dũng (2012), “Rối lo ạn thùy trước tuyến yên trong chấn thương s ọ não”, Tạp ch ỉ nộ i tiết, đái tháo đường, số 8/2012, tr.237- 239.
21. Võ Phụng , Võ Tam (2006) , “C ác phương pháp thăm dò chức năng thận”, B ệnh thận – tiết niệu, NXB Đại Họ c Huế , tr.43- 50.
22. Đặng Vạn Phước (2013), Hồi sức cấp cứu nội khoa, NXB Y họ c, tr.197 – 199.
23. Nguyễn Viết Quang (2013) , “Nghiên cứu rối lo ạn natri huyế t tương ở bệnh nhân chấn thương s ọ não nặng”, Tạp chỉ Y học thực hành, 11, tr.85- 86.
24. Thái Hồng Quang (2008) , “Bệnh suy chức năng tuyến yên”,Bệnh nội tiết, NXB Y họ c, tr.39- 45.
25. Thái Hồng Quang (2011), “Hội chứng ti ết ADH không thích hợp”, Bệnh nội tiết chuyển hóa, NXB Giáo dục Việt Nam, tr.95- 99.
26. Nguyễn Ng ọ c Rạng (2012), Thiết kế nghiên cứu và thổng kê y học, NXB Y họ c, tr.242- 243.
27. Nguyễn Đình Toàn (2012), Nghiên cứu nồng độ PAI-1 và TNFa ở bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp, Luận án Ti ến sĩ Y họ c , Trư ờng Đ ại họ c Y Dược Huế.
28. Lê Đức Trình (2003) , “Vùng dưới đồi và tuyến yên”, Hormon và nội tiết, NXB
Y họ c, tr.73- 79.
29. Lê Đức Trình (2009) , “Thăng bằng nước điện giải”, Hóa sinh lâm sàng, NXB
Y họ c, tr.177-219.
30. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2007) , Nội Tiết Học Đại Cương, NXB Y họ c, tr. 125- 160.
31. Nguyễn Khoa Diệu Vân (2011) , “Bệnh lý tuyến yên”, Bệnh nội tiết chuyển hóa, NXB Giáo dục Việt Nam, tr.67- 73

MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cám ơn
Lời cam đoan
Danh mục các chữ viết tắt
Mục lục
Danh mục các bảng, biểu đồ Danh mục các hình Danh mục các sơ đồ
ĐẶT VẤN ĐÈ 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Chấn thương s ọ não kín và c ác yếu tố nặng 3
1.1.1. Định nghĩa, dịch tể họ c 3
1.1.2. Điểm Glasgow và điểm Marshall trong CTSN kín 3
1.1.3. Tổn thương não trên cắt lớp vi tính s ọ não 4
1.1.4. C ác yếu tố nặng gây tổn thương não thứ phát trong chấn thương s ọ não kín 6
1.1.5. Hình ảnh phù não trên chụp cắt lớp vi tính s ọ não 10
1.2. Tổng quan về ADH 11
1.2.1. Nguồn gốc và cấu trúc ADH 11
1.2.2. C ơ chế tác dụng của ADH 12
1.2.3. Điều hòa b ài tiết ADH 15
1.3. Tổng quan về biến đổi nồng độ ADH huyết thanh trong chấn thương s ọ não kín …. 16
1.3.1. Chấn thương s ọ não và c ác vị trí tổn thương tuyến yên 16
1.3.2. Sinh lý bệnh của ADH trong chấn thương s ọ não kín 18
1.4. Nghiên cứu trong và ngo ài nước liên quan đến đề tài 30
1.4.1. Nghiên cứu ngoài nước 30
1.4.2. Nghiên cứu trong nước 33
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
2.1. Đối tượng nghiên cứu 34
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm bệnh và nhóm chứng 34
2.1.2. Tiêu chuẩn lo ại trừ 35
2.1.3. Tiêu chuẩn lo ại trừ ra khỏi nghiên cứu 35
2.2.1. Thi ết k ế nghiên cứu 36
2.2.2. Quy trình nghiên cứu 37
2.2.3. Các biến số nghiên cứu chung 38
2.2.4. C ác bi ến số nghiên cứu chính 41
2.3. Phư ơng pháp xử lý số liệu 50
2.3.1. Xử lý số liệu 50
2.3.2. Phân tích số liệu 50
2.4. Đ ạo đức trong nghiên cứu 53
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55
3.1. Đ ặc điểm chung c ác nhóm nghiên cứu 55
3.2. Một số yếu tố nặng ở bệnh nhân CTSN kín 57
3.3. Nồng độ ADH huyết thanh trong c ác nhóm nghiên cứu 60
3.4. Liên quan nồng độ ADH huyết thanh và một số y ếu tố nặng ở bệnh nhân
CTSN kín 67
3.5. Bi ến đổi nồng độ ADH huyết thanh và gi á trị dự b áo tiên lượng nặng ở bệnh
nhân CTSN kín 73
Chương 4. BÀN LUẬN 85
4.1. Một số yếu tố nặng trong chấn thương s ọ não kín 85
4.1.1. Điểm Glasgow và điểm Marshall 85
4.1.2. Tổn thương não, di lệch đường giữa và độ nặng trong chấn thương sọ não 85
4.1.3. Natri máu và độ nặng trong chấn thương s ọ não 87
4.1.4. Nồng độ glucose máu và tiên lượng nặng ở bệnh nhân CTSN 93
4.1.5. Bạch cầu máu và tiên lượng nặng ở bệnh nhân CTSN 95
4.2. Nồng độ ADH huyết thanh trong c ác nhóm nghiên cứu 96
4.2.1. Nồng độ ADH huyết thanh ở nhóm chứng 96
4.2.2. Nồng độ ADH huyết thanh ở bệnh nhân CTSN kín theo tuổi, giới, thời gian
nhập viện 96
4.2.3. Nồng độ ADH huyết thanh ở nhóm SIADH và đái tháo nhạt ở bệnh nhân
CTSN 101
4.2.4. Nồng độ ADH huyết thanh trong tổn thương não trên cắt CLVT sọ não ở
bệnh nhân CTSN 102
4.2.5. Nồng độ ADH huyết thanh trong phù não và di lệch đường giữa trên CLVT
s ọ não 103
4.3. Liên quan nồng độ ADH huyết thanh v à một số yế u tố nặng ở bệnh nhân CTSN kín 108
4.3.1. Liên quan giữa nồng độ ADH1 huyế t thanh với thang điểm Glasgow, điểm
Marshall 108
4.3.2. Liên quan nồng độ ADH1 huyết thanh với Na+ m áu và áp lực thẩm thấu huyết
tương 112
4.3.3. Liên quan nồng độ ADH1 huyết thanh với SaO2, PaCO2 động m ạch ở bệnh
nhân CTSN 113
4.4. Biến đổi nồng độ ADH huyết thanh và giá trị dự b áo tiên lượng nặng ở bệnh
nhân CTSN kín 114
KẾT LUẬN 119
KIẾN NGHỊ 121
Danh m ục các công trình khoa học liên quan đã công b ố 122
Tài liệu tham khảo Phụ luc
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Một hay nhiều yếu tố nặng gây tổn thương não thứ phát 6
Bảng 1.2. Tổn thương dưới đồi – tuyến yên – thượng thận liên quan đến chấn
thương s ọ não 18
Bảng 1.3. Hội chứng đái tháo nhạt, SIADH, CSWS trong CTSN 21
Bảng 1.4. Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo nhạt ở CTSN của một số tác giả 32
Bảng 2.1. Phân lo ại tăng huyết áp theo khuyến c áo của hội tim mạch họ c Việt Nam
2015 39
Bảng 2.2. Thang điểm Glasgow 41
Bảng 2.3. Trị số các đậm độ cấu trúc nội sọ 42
Bảng 2.4. Điểm Marshall khi vào viện 43
Bảng 3.1. Bệnh nhân CTSN kín và nhóm chứng theo tuổi 55
Bảng 3.2. Bệnh nhân CTSN kín và nhóm chứng theo giới 55
Bảng 3.3. Thời gian CTSN trước khi vào viện 56
Bảng 3.4. Đ ái tháo nhạt và SIADH ở bệnh nhân CTSN kín 57
Bảng 3.5. Bệnh nhân CTSN kín theo thang điểm Glasgow 57
Bảng 3.6. Bệnh nhân CTSN kín theo điểm Marshall 57
Bảng 3.7. Tử vong và ng ày điều trị hồi sức ở bệnh nhân CTSN kín 58
Bảng 3.8. Nồng độ Na+ máu theo mức độ CTSN kín 58
Bảng 3.9. Áp lực thẩm thấu huyết tương theo mức độ ở bệnh nhân CTSN kín 59
Bảng 3.10. Glucose máu theo mức độ ở bệnh nhân CTSN kín 59
Bảng 3.11. Nồng độ ADH1 huyết thanh bệnh nhân CTSN theo nhóm tuổi 60
Bảng 3.12. Nồng độ ADH1 huyết thanh bệnh nhân CTSN theo giới 60
Bảng 3.13. Nồng độ trung bình ADH huyết thanh ở bệnh nhân CTSN kín và nhóm chứng60 Bảng 3.14. Tỷ lệ nồng độ ADH huyết thanh ở bệnh nhân CTSN kín so với điểm cắt đã chọn 61
Bảng 3.15. Nồng độ ADH1 huyết thanh trong CTSN theo thời gian vào viện 61
Bảng 3.16. Nồng độ ADH1 huyết thanh theo tổn thương não 62
Bảng 3.17. Nồng độ ADH1 huyết thanh theo vị trí di lệch đường giữa trong CLVT 63
Bảng 3.18. Nồng độ ADH1 huyết thanh và các thông số liên quan ở nhóm SIADH 64
Bảng 3.19. Nồng độ ADH1 và c ác thông số liên quan ở nhóm đái tháo nhạt 65
Bảng 3.20. Điểm cắt của nồng độ ADH1 huyế t thanh trong SIADH ở bệnh nhân
CTSN nặng 66
Bảng 3.21. Bi ến đổi nồng độ ADH huyết thanh và một số yếu tố nặng ở bệnh nhân
CTSN kín 67
Bảng 3.22. Tư ơng quan giữa nồng độ ADH1 huyết thanh với một số yếu tố nặng ở
bệnh nhân CTSN kín 68
Bảng 3.23. Tương quan natri máu với một số yếu tố nặng ở bệnh nhân CTSN nặng 72
Bảng 3.24. C ác yếu tố liên quan đế n mức độ n ặng của CTSN kín theo phù não 73
Bảng 3.25. Điểm cắt của nồng độ ADH1 huyết thanh trong phù não 74
Bảng 3.26. Kết quả phân tích hồi quy đa biến yếu tố nặng theo phù não trong CTSN …75 Bảng 3.27. C ác yếu tố liên quan đến độ nặng của CTSN kín theo điểm Glasgow ..75 Bảng 3.28. K t qu phân tích hồi quy đa bi n theo độ n ng của điểm Glasgow khi
vào viện 76
Bảng 3.29. C ác yếu tố liên quan đến độ nặng của CTSN kín theo điểm Marshall ..77 Bảng 3.30. C ác yếu tố nặng liên quan đến di ễn biến nặng của CTSN kín theo sống
và tò vong 78
Bảng 3.31. Hồi qui logistic giữa tò vong và một số yếu tố nặng liên quan 79
Bảng 3.32. ROC của nồng độ ADH3 trong nhóm tử vong 80
Bảng 3.33. C ác yếu tố nặng liên quan tiên lượng thở máy của CTSN kín ng ày thứ 3 ….81 Bảng 3.34. Hồi qui logistic diễn biến nặng thở máy và một số yếu tố nặng liên quan….82 Bảng 3.35. Diện tích dưới đư ng cong của một số y u tố n ng khi v o viện qua x t
nghiệm m áu giúp tiên lượng nặng 83
Bảng 3.36. K t qu phân tích hồi quy đa bi n di n bi n n ng theo số ng y điều trị tại hồi sức 84
Biểu đồ 1.1. Biểu đồ tư ơng quan ADH (AVP) trong điều kiện bình thường 15
Biểu đồ 3.1. Nguyên nhân chấn thương 56
Biểu đồ 3.2. Biến đổi áp lực tĩnh mạch trung uơng 56
Biểu đồ 3.3. Bi ến đổi nồng độ ADH1 huyế t thanh theo thời gian vào viện 62
Biểu đồ 3.4. Nồng độ ADH1 huyết thanh theo tổn thương não 63
Biểu đồ 3.5. Bi ến đổi ADH1 huyết thanh theo di lệch đường giữa 64
Biểu đồ 3.6. Điểm cắt của nồng độ ADH1 huyết thanh trong SIADH ở bệnh nhân
CTSN nặng 66
Biểu đồ 3.7. Tương quan giữa ADH1 với thang điểm Glasgow 69
Biểu đồ 3.8. Tương quan giữa ADH1 với thang điểm Marhsall 69
Biểu đồ 3.9. Tương quan giữa ADH1 với thời gian điều trị tại hồi sức 70
Biểu đồ 3.10. Tương quan giữa ADH1 huyết thanh với Na+ 70
Biểu đồ 3.11. Tương quan giữa ADH1 và di lệch đường giữa 71
Biểu đồ 3.12. Tương quan giữa ADH1 huyết thanh và SaO2 máu 71
Biểu đồ 3.13. Tương quan giữa natri máu với thang điểm Glasgow ở CTSN nặng 72
Biểu đồ 3.14. ROC nồng độ ADH1 huyết thanh trong phù não của CTSN kín 74
Biểu đồ 3.15. ROC của nồng độ ADH3 trong nhóm tử vong 80
Biểu đồ 3.16. Đường cong ROC của một số xét nghiệm m áu trong tiên lượng di ễn bi ến nặng thở máy 83
Hình 1.1. Tổn thương thiếu máu cục bộ do chấn thương sọ não và các yếu tố liên quan
gây phù não 5
Hình 1.2. Tụ máu ngo ài màng cứng (A), dưới màng cứng cấp tính (B) có di lệch đường
giữa 6
Hình 1.3. Nguồn gốc ADH 11
Hình 1.4. T ác dụng lên mạch máu của V1- ADH 12
Hình1.5. Tác dụng lên sự tái hấp thu nước ở thận của V2- ADH 13
Hình 1.6. Các thụ thể ADH (AVP) 14
Hình 1.7. Tác dụng ADH (AVP) 15
Hình 1.8. Tuyến yên trong điều kiện bình thường (1a và b), và tuyến yên trong điều kiện
bị chấn thương (1c) 17
Hình 1.9. Biểu hiện của thụ thể V1a trong não bị thương do CTSN 24
Hình 1.10. Sự chuyển động của nước thông qua Aquaporin 4, ADH (AVP) vào trong tế
bào thần kinh gây phù não 28
Hình 1.11. C ơ chế thích nghi của não trong hạ natri máu 29
Hình 1.12. Hình ảnh MRI của bệnh nhân tổn thương cầu não do hạ natri 30
Trang
Sơ đồ 1.1. Phản ứng thần kinh nội tiết tăng glucose máu khi cơ thể bị stress tấn
công trong CTSN kín 9
Sơ đồ 1.2. C ơ chế giảm natri máu trong hội chứng SIADH 27
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu 54

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/