Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng bệnh võng mạc đái tháo đường và hiệu quả biện pháp can thiệp tại tỉnh Hà Nam
Luận án Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng bệnh võng mạc đái tháo đường và hiệu quả biện pháp can thiệp tại tỉnh Hà Nam.Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh rối loạn chuyến hóa glucid mạn tính, bệnh phổ biến có tính chất xã hội, là một trong ba bệnh không lây truyền có tốc độ phát triển nhanh nhất: ung thư, tim mạch, đái tháo đường[1],[2]. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO): năm 1985 có 30 triệu người mắc bệnh ĐTĐ, năm 1997 có 124 triệu người, năm 2000 là 200 triệu người, năm 2010 có 246 triệu người. Theo dự đoán con số này sẽ tăng lên 380 triệu người vào năm 2025. Bệnh ĐTĐ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm: bao gồm các biến chứng cấp tính và biến chứng mạn tính. Biến chứng mạn tính thường gặp là các bệnh về tim mạch, bệnh về mắt, bệnh thận và các bệnh về thần kinh…[3].
MÃ TÀI LIỆU |
CAOHOC.2018.00216 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Bệnh võng mạc đái tháo đường (VMĐTĐ) làbiến chứng hay gặp nhất trong bệnh lý mắt do đái tháo đường. Theo WHO tỷ lệ bệnh VMĐTĐ chiếm từ 20 – 40% người bị bệnh đái tháo đường, giới hạn này tùy theo từng quốc gia và khu vực. Thời gian mắc bệnh đái tháo đường và kiểm soát đường máu là yếu tố nguy cơ chủ yếu của bệnh VMĐTĐ. Đái tháo đườngtýp 1 sau 5 năm 25% bệnh nhân có bệnh VMĐTĐ, sau 10 năm là 60%, sau 15 năm là 80%. Đái tháo đườngtýp 2 sau 5 năm là 40% có bệnh VMĐTĐ và 2% có bệnh VMĐTĐ tăng sinh[4],[5]. Đây là nguyên nhân hàng đầu gây giảm thị lực và mù lòa. Bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ có nguy cơ mù lòa tăng gấp 30 lần so với người cùng tuổi và giới[6].
Ở Việt Nam bệnh ĐTĐ và bệnh VMĐTĐ ngày càng gia tăng. Qua một số nghiên cứu được tiến hành trong thời gian gần đây, tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh VMĐTĐ từ khoảng 20% đến 35%[7],[8],[9],[10]. Theo thời gian bệnh VMĐTĐ ngày một tăng lên do tuổi thọ của các bệnh nhân bị mắc bệnh đái tháo đường được kéo dài. Nguy cơ đe dọa về thị lực do bệnh VMĐTĐ là rất cao, làm ảnh hưởng lớn đến kinh tế, tinh thần và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Cùng với sự phát triển đời sống kinh tế xã hội, nhận thức của người dân ngày một nâng lên, mạng lưới y tế cơ sở ngày càng phát triển, người dân đã được phát hiện và quản lý bệnh ĐTĐ tốt hơn. Do đó các biến chứng cấp tính giảm đi, các biến chứng mạn tính có thời gian bộc lộ nhất là bệnh VMĐTĐ. Nếu bệnh nhân không được quản lý, chẩn đoán và điều trị kịp thời thì sẽ dẫn đến giảm thị lực và có thể gây mù lòa.
Hiện nay, tại Việt Nam đã có những nghiên cứu về bệnh đái tháo đường, bệnh võng mạc đái tháo đường và các yếu tố liên quan tới bệnh này. Đồng thời cũng đã có nghiên cứu đề cập và giới thiệu các phương pháp điều trị hiện đại, hiệu quả. Mặc dù, các chương trình can thiệp cộng đồng hướng tới phòng chống bệnh ĐTĐ đã được quan tâm nhiều tại Việt Nam, nhưng các chương trình can thiệp cộng đồng dự phòng các biến chứng của ĐTĐ còn hạn chế, đặc biệt là với bệnh VMĐTĐ. Các chương trình can thiệp tương ứng, cũng như đánh giá hiệu quả của những chương trình này đến tình trạng bệnh VMĐTĐ của các bệnh nhân ĐTĐ hầu như chưa được thực hiện.
Hà Nam là một tỉnh đồng bằng châu thổ Sông Hồng, nằm cách thủ đô Hà Nội 60 km về phía Nam, sự phân bố dân cư tương đối tập trung, người dân chủ yếu làm nông nghiệp. Ở Hà Nam từ trước đến nay chưa có một nghiên cứu nàonào về bệnh VMĐTĐ cũng như cách phòng chống bệnh VMĐTĐ. Vì vậy,chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng bệnh võng mạc đái tháo đường và hiệu quả biện pháp can thiệp tại tỉnh Hà Nam” với 2 mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và một số yếu tố liên quan của bệnh võng mạc đái tháo đường trên bệnh nhân đái tháo đường đang được quản lý tại tỉnh Hà Nam năm 2013.
2. Đánh giá hiệu quả biện pháp can thiệp phòng chống bệnh võng mạc đái tháo đường tại huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Đặc điểm dịch tễ bệnh đái tháo đường 3
1.1.1. Định nghĩa bệnh đái tháo đường 3
1.1.2. Phân loại bệnh đái tháo đường 3
1.1.3. Các biến chứng của bệnh đái tháo đường 4
1.2. Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng bệnh võng mạc đái tháo đường 6
1.2.1. Đặc điểm dịch tễ bệnh võng mạc đái tháo đường 6
1.2.2. Sinh bệnh học bệnh võng mạc đái tháo đường 8
1.2.3. Đặc điểm lâm sàng bệnh võng mạc đái tháo đường 10
1.2.4. Một số yếu tố liên quan đến bệnh võng mạc đái tháo đường. 16
1.3. Các biện pháp can thiệp dự phòng và điều trị bệnh võng mạc đái tháo đường 23
1.3.1. Các biện pháp can thiệp dự phòng 24
1.3.2. Các phương pháp điều trị 29
1.4. Tình hình nghiên cứu bệnh võng mạc đái tháo đường trên thế giới và tại Việt Nam 36
1.4.1. Trên thế giới 36
1.4.2. Tại Việt Nam 37
1.5. Một số đặc điểm kinh tế – xã hội và sự quản lý bệnh đái tháo đường/bệnh võng mạc đái tháo đường tại tỉnh Hà Nam 39
1.6. Khung lý thuyết của nghiên cứu 41
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42
2.1. Đối tượng nghiên cứu 42
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu mục tiêu 1 42
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu mục tiêu 2 42
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 43
2.2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu mục tiêu 1 43
2.2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu mục tiêu 2 43
2.3. Phương pháp nghiên cứu 43
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 43
2.3.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu 44
2.4. Trang thiết bị phục vụ nghiên cứu 47
2.5. Các bước tiến hành nghiên cứu 48
2.6. Biến số và chỉ số nghiên cứu 49
2.6.1. Nghiên cứu mô tả cắt ngang 49
2.6.2. Nghiên cứu can thiệp 49
2.7. Công cụ và phương pháp thu thập số liệu 50
2.8. Xử lý số liệu 51
2.9. Đạo đức trong nghiên cứu 52
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53
3.1. Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và một số yếu tố liên quan của bệnh võng mạc đái tháo đường 53
3.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu. 53
3.1.2. Đặc điểm về mắt của đối tượng nghiên cứu 56
3.1.3. Đặc điểm tiền sử bệnh đái tháo đường 62
3.1.4. Đặc điểm cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 64
3.1.5. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng mắc bệnh võng mạc đái tháo đường 66
3.2. Đánh giá hiệu quả can thiệp phòng chống bệnh võng mạc đái tháo đường 73
3.2.1. Địa bàn can thiệp và thông tin chung 73
3.2.2. Thực trạng mới mắc bệnh võng mạc đái tháo đường 74
3.2.3. Sự thay đổi về tình trạng thị lực 76
3.2.4. Sự thay đổi các chỉ số BMI, đường máu và huyết áp 76
3.2.5. Sự thay đổi về chế độ theo dõi, chế độ điều trị và hiệu quả điều trị bệnh đái tháo đường 78
3.2.6. Sự thay đổi kiến thức, thực hành về phòng và điều trị bệnh đái tháo đường/võng mạc đái tháo đường 80
3.2.7. Hiệu quả quá trình can thiệp 83
Chương 4: BÀN LUẬN 84
4.1. Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và một số yếu tố liên quan của bệnh võng mạc đái tháo đường 84
4.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 84
4.1.2. Đặc điểm các bệnh về mắt 86
4.1.3. Đặc điểm tiền sử và cận lâm sàng 90
4.1.4. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng mắc bệnh võng mạc đái tháo đường 93
4.2. Đánh giá hiệu quả can thiệp phòng chống bệnh võng mạc đái tháo đường 100
4.2.1. Địa bàn can thiệp và thông tin chung 100
4.2.2. Thay đổi về tỷ lệ mới mắc bệnh võng mạc đái tháo đường 101
4.2.3. Sự thay đổi về tình trạng thị lực 103
4.2.4. Sự thay đổi các chỉ số BMI, đường máu và tăng huyết áp 104
4.2.5. Sự thay đổi về chế độ theo dõi, chế độ điều trị và hiệu quả điều trị 106
4.2.6. Sự thay đổi kiến thức và thực hành về phòng chống bệnh 107
4.2.7. Đánh giá hiệu quả can thiệp 110
4.3. Hạn chế của đề tài 111
KẾT LUẬN 113
KIẾN NGHỊ 115
HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP 116
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 117
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Sự khác nhau giữa đái tháo đường týp 1 và týp 2 4
Bảng 3.1: Đặc điểm về độ tuổi và giới tính 53
Bảng 3.2: Đặc điểm về trình độ học vấn và nghề nghiệp 54
Bảng 3.3: Đặc điểm về nơi cư trú và hoàn cảnh kinh tế 55
Bảng 3.4: Phân bố tỷ lệ tình trạng xuất huyết dịch kính,xuất huyết võng mạc và mạch máu võng mạc thay đổi 58
Bảng 3.5: Phân bố tỷ lệ tình trạng xuất tiết cứng,xuất tiết mềm và phù hoàng điểm 59
Bảng 3.6: Phân bố tỷ lệ về chế độ theo dõi, chế độ điều trị và hiệu quả điều trị 62
Bảng 3.7: Phân bố tỷ lệ thời gian mắc bệnh đái tháo đường 63
Bảng 3.8: Phân bố tỷ lệ tình trạng lipid máu và chỉ số BMI 65
Bảng 3.9: Mối liên quan giữa các yếu tố nhân trắc học và kinh tế xã hội với tình trạng mắc bệnh võng mạc đái tháo đường 67
Bảng 3.10: Mối liên quan giữa các yếu tố bệnh sửvới tình trạng mắc bệnh võng mạc đái tháo đường 68
Bảng 3.11: Mối liên quan giữa các chỉ số cận lâm sàngvới tình trạng mắc bệnh võng mạc đái tháo đường 70
Bảng 3.12: Mối liên quan giữa kiến thức, thực hànhvới tình trạng mắc bệnh võng mạc đái tháo đường 72
Bảng 3.13: Phân bố tỷ lệ các đối tượng tham gia nghiên cứu trước và sau can thiệp tại 2 huyện thuộc tỉnh Hà Nam 74
Bảng 3.14: Phân bố tỷ lệ mới mắc bệnh võng mạc đái tháo đườngtrước và sau can thiệp 75
Bảng 3.15: Kiểm định sự thay đổi thị lực trước và sau can thiệp 76
Bảng 3.16: Kiểm định sự thay đổi các chỉ số BMI và đường máutrước và sau can thiệp 77
Bảng 3.17: Sự thay đổi về tình trạng tăng huyết áp trước và sau can thiệp 78
Bảng 3.18: Phân bố tỷ lệ về chế độ theo dõi, chế độ điều trị và hiệu quả điều trị đái tháo đường trước và sau can thiệp 79
Bảng 3.19: Sự thay đổi trung bình điểm kiến thức, thực hànhtrước và sau can thiệp 81
Bảng 3.20: Phân bố tỷ lệ thay đổi kiến thức và thực hành trước và sau can thiệp 82
Bảng 3.21: Hiệu quả quá trình can thiệp phòng chốngbệnh võng mạc đái tháo đường sử dụng mô hình ước lượng tổng quát 83
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Hình 1.1: Sơ đồ bệnh sinh của bệnh võng mạc đái tháo đường 9
Hình 1.2: Hình ảnh các loại tổn thương võng mạc 12
Hình 1.3: Khung lý thuyết của nghiên cứu 41
Hình 2.1. Sơ đồ thực hiện nghiên cứu 48
Biểu đồ 3.1: Phân bố tỷ lệ sử dụng bảo hiểm y tế 56
Biểu đồ 3.2: Phân bố tỷ lệ tình trạng thị lực tại các huyện 57
Biểu đồ 3.3: Phân bố tỷ lệ các bệnh về mắt 57
Biểu đồ 3.4: Phân bố tỷ lệ tổn thương võng mạc do đái tháo đường 60
Biểu đồ 3.5: Phân bố tỷ lệ mức độ tổn thương võng mạc 61
Biểu đồ 3.6: Phân bố tỷ lệ tình trạng đường máu 64
Biểu đồ 3.7: Phân bố tỷ lệ tăng huyết áp 66
Biểu đồ 3.8: Phân bố tỷ lệ kiến thức tốt về phòng và điều trịbệnh đái tháo đường/võng mạc đái tháo đường 71
Biểu đồ 3.9: Phân bố tỷ lệ thực hành tốt về phòng và điều trị bệnh đái tháo đường/võng mạc đái tháo đường 72
Biểu đồ 3.10 : Mức độ tổn thương võng mạc của các bệnh nhân mới mắc võng mạc đái tháo đường sau can thiệp. 75
Biểu đồ 4.1: So sánh tỷ lệ mắc bệnh võng mạc đái tháo đườngvới một số kết quả nghiên cứu tại Việt Nam. 89
Biểu đồ 4.2: So sánh tình trạng theo dõi bệnh đái tháo đườngvới một số nghiên cứu khác tại Việt Nam 91
Biểu đồ 4.3: So sánh tỷ lệ mới mắc tích lũy bệnh võng mạc đái tháo đường với một số nghiên cứu trên thế giới 102
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Nguyễn Trọng Khải, Vũ Văn Đạt, Nguyễn Vũ Minh Thủy, Hoàng Năng Trọng, Hoàng Thị Phúc. (2017). Thực trạng kiến thức, thực hành về bệnh võng mạc đái tháo đường của người mắc bệnh đái tháo đường đang quản lý tại Hà Nam. Tạp chí Y học Thực hành (1037), 123-126.
2. Nguyễn Trọng Khải, Nguyễn Vũ Minh Thủy, Hoàng Năng Trọng, Hoàng Thị Phúc. (2017). Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, lâm sàng bệnh võng mạc đái tháo đường tại Hà Nam. Tạp chí Y học Thực hành (1050), 41-45.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tạ Văn Bình(2003), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường, các yếu tố nguy cơ và các vấn đề liên quan đến quản lý bệnh đái tháo đường tại khu vực nội thành 4 thành phố lớn, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
2. Thái Hồng Quang(1989), Góp phần nghiên cứu biến chứng mạn tính trong bệnh đái tháo đường, Luận án PTS khoa học Y dược.
3. Tạ Văn Bình(2007), Những nguyên lý, nền tảng bệnh đái tháo đường tăng glucose máu, Nhà xuất bản Y học.
4. Đỗ Như Hơn(2011), Chuyên đề Dịch kính – Võng mạc, Nhà xuất bản Y học.
5. Trần Đức Thọ(2004), Bệnh đái tháo đường – Bệnh học nội khoa, tập I, Nhà xuất bản Y học.
6. Omolase CO, Adekanle O, Owoeye JF, et al. (2010), Diabetic retinoparthy in a Nigerian community, Singapore Med J, 51(1), 56-59.
7. Nguyễn Ngọc Anh (2008), Bệnh võng mạc đái tháo đường: Hiểu biết và điều trị hiện nay, Bản tin nhãn khoa, Hội Nhãn khoa Thành phố Hồ Chí Minh, số 1-2/2008, 31.
8. Nguyễn Văn Cương, Nguyễn Trọng Khải, Trịnh Minh Phương (2005), Đánh giá nhanh mù lòa và hiệu quả của can thiệp mổ đục thủy tinh thể ở cộng đồng tỉnh Hà Nam hiện nay, Tạp chí nhãn khoa Việt Nam, 8, 56.
9. Hoàng Thị Phúc, Phạm Trọng Văn, Nguyễn Hữu Quốc Nguyên (2010), Nghiên cứu tình hình bệnh võng mạc đái tháo đường tại Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị Nhãn Khoa, 170.
10. Trần Minh Tiến(2006), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng bệnh võng mạc đái tháo đường tại bệnh viện, Luận văn tốt nghiệp Chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.
11. World Health Organization (2017), Diabetes, accessed 21/9/2017, from http://www.who.int/diabetes/en/.
12. M. V. Van Hecke, J. M. Dekker, C. D. Stehouwer, et al. (2005), Diabetic retinopathy is associated with mortality and cardiovascular disease incidence: the EURODIAB prospective complications study, Diabetes Care, 28(6), 1383-9.
13. J. Tuomilehto, J. Lindstrom, J. G. Eriksson, et al. (2001), Prevention of type 2 diabetes mellitus by changes in lifestyle among subjects with impaired glucose tolerance, N Engl J Med, 344(18), 1343-50.
14. Diabetes Prevention Program Research Group (2002), Reduction in the incidence of type 2 diabetes with lifestyle intervention or metformin, The New England journal of medicine, 346(6), 393-403.
15. J. L. Chiasson, R. G. Josse, R. Gomis, et al. (2002), Acarbose for prevention of type 2 diabetes mellitus: the STOP-NIDDM randomised trial, Lancet, 359(9323), 2072-7.
16. J. S. Torgerson, J. Hauptman, M. N. Boldrin, et al. (2004), XENical in the prevention of diabetes in obese subjects (XENDOS) study: a randomized study of orlistat as an adjunct to lifestyle changes for the prevention of type 2 diabetes in obese patients, Diabetes Care, 27(1), 155-61.
17. A. H. Xiang, R. K. Peters, S. L. Kjos, et al. (2006), Effect of pioglitazone on pancreatic beta-cell function and diabetes risk in Hispanic women with prior gestational diabetes, Diabetes, 55(2), 517-22.
18. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê(2003), Nội tiết đại cương, Nhà xuất bản Y học.
19. R. Klein, B. E. Klein, S. E. Moss, et al. (1984), The Wisconsin epidemiologic study of diabetic retinopathy. IV. Diabetic macular edema, Ophthalmology, 91(12), 1464-74.
20. Zhao-Dong Du, Li-Ting Hu, Gui-Qiu Zhao, et al. (2011), Epidemiological characteristics and risk factors of diabetic retinopathy in type 2 diabetes mellitus in Shandong Peninsula of China, International Journal of Ophthalmology, 4(2), 202-206.
21. John Walsh, C.D.E Ruth Roberts (2002), Diabetes complications from the diabetes eye care source book, MEDLINE, 10, 26.
22. M. Rema, S. Premkumar, B. Anitha, et al. (2005), Prevalence of diabetic retinopathy in urban India: the Chennai Urban Rural Epidemiology Study (CURES) eye study, I, Invest Ophthalmol Vis Sci, 46(7), 2328-33.
23. R. Raitelaitiene, A. Paunksnis, L. Ivanov, et al. (2005), Ultrasonic and biochemical evaluation of human diabetic lens, Medicina (Kaunas), 41(8), 641-8.
24. R. Klein, B. E. Klein, S. E. Moss, et al. (1984), The Wisconsin epidemiologic study of diabetic retinopathy. II. Prevalence and risk of diabetic retinopathy when age at diagnosis is less than 30 years, Arch Ophthalmol, 102(4), 520-6.
25. R. Klein, B. E. Klein, S. E. Moss, et al. (1984), The Wisconsin epidemiologic study of diabetic retinopathy. III. Prevalence and risk of diabetic retinopathy when age at diagnosis is 30 or more years, Arch Ophthalmol, 102(4), 527-32.
26. S. Resnikoff, D. Pascolini, D. Etya’ale, et al. (2004), Global data on visual impairment in the year 2002, Bull World Health Organ, 82(11), 844-51.
27. Joanne W.Y. Yau, Sophie L. Rogers, Ryo Kawasaki, et al. (2012), Global prevalence and major risk factors of diabetic retinopathy, Diadetes Cere, 35(3), 556-564.
28. T. Yamamoto, S. Iimuro, Y. Ohashi, et al. (2012), Prevalence and risk factors for diabetic maculopathy, and its relationship to diabetic retinopathy in elderly Japanese patients with type 2 diabetes mellitus, Geriatr Gerontol Int, 12 Suppl 1, 134-40.
29. S Sobha, G Bhaskar, C G Martin, et al. (2012), Ethnic Variations in the Prevalence of Diabetic Retinopathy in People with Diabetes Attending Screening in the United Kingdom (DRIVE UK), Plos one, 7(3), 1-6.
30. P. I. Burgess, S. P. Harding, M. Garcia-Finana, et al. (2016), First Prospective Cohort Study of Diabetic Retinopathy from Sub-Saharan Africa: High Incidence and Progression of Retinopathy and Relationship to Human Immunodeficiency Virus Infection, Ophthalmology, 123(9), 1919-25.
31. Daniel S. Ting, G. C. Cheung, T. Y. Wong (2016), Diabetic retinopathy: global prevalence, major risk factors, screening practices and public health challenges: a review, Clin Exp Ophthalmol, 44(4), 260-77.
32. Nguyễn Thị Thu Thủy, Trần Anh Tuấn, Diệp Thanh Bình (2009), Khảo sát biến chứng tại mắt trên bệnh nhân đái tháo đường điều trị, Y Học TP. Hồ Chí Minh 13(1), 86-91.
33. R. Klein, B. E. Klein, S. E. Moss, et al. (1989), The Wisconsin Epidemiologic Study of Diabetic Retinopathy. IX. Four-year incidence and progression of diabetic retinopathy when age at diagnosis is less than 30 years, Arch Ophthalmol, 107(2), 237-43.
34. N. Younis, D. M. Broadbent, S. P. Harding, et al. (2003), Incidence of sight-threatening retinopathy in Type 1 diabetes in a systematic screening programme, Diabet Med, 20(9), 758-65.
35. J. C. Lin, W. Y. Shau, M. S. Lai (2014), Sex- and age-specific prevalence and incidence rates of sight-threatening diabetic retinopathy in Taiwan, JAMA Ophthalmol, 132(8), 922-8.
36. T. J. Wolfensberger, A. M. Hamilton (2001), Diabetic retinopathy – an historical review, Semin Ophthalmol, 16(1), 2-7.
37. J. Cai, M. Boulton (2002), The pathogenesis of diabetic retinopathy: old concepts and new questions, Eye (Lond), 16(3), 242-60.
38. H. Funatsu, H. Yamashita (2003), Pathogenesis of diabetic retinopathy and the renin-angiotensin system, Ophthalmic Physiol Opt, 23(6), 495-501.
39. Lê Minh Thông(2007), Nhãn khoa cận lâm sàng, Nhà xuất bản Y học.
40. Phan Dẫn và cộng sự(2004), Nhãn khoa giản yếu, tập I, Nhà xuất bản Y học.
41. Khoa Mắt – Bệnh viện TWQĐ 108 (2016), Phòng chống bệnh võng mạc đái tháo đường, http://m.benhvien108.vn/khoakhambenh/tinbai/1445/phong-chong-benh-vong-mac-dai-duong, accessed 12/12-2016.
42. H. A. Kahn, R. Hiller (1974), Blindness caused by diabetic retinopathy, Am J Ophthalmol, 78(1), 58-67.
43. Hisanori Imai, Shigeru Honda, Yasutomo Tsukahara, et al. (2011), Macular Edema Formation and Deterioration of Retinal Function after Intravitreal Bevacizumab Injection for Proliferative Diabetic Retinopathy, Case Reports in Ophthalmology, 2(3), 314-318.
44. C. Pang, L. Jia, S. Jiang, et al. (2012), Determination of diabetic retinopathy prevalence and associated risk factors in Chinese diabetic and pre-diabetic subjects: Shanghai diabetic complications study, Diabetes Metab Res Rev, 28(3), 276-83.
45. Auckland’s Eye institute (2017), Vitreous Haemorrhage, accessed 29/10/2017, from https://www.eyeinstitute.co.nz/About-eyes/A-to-Z-of-eyes/Conditions/Vitreous-Haemorrhage.
46. D. Kawashima, T. Ohno, O. Kinoshita, et al. (2011), Prevalence of vitreous hemorrhage following coronary revascularization in patients with diabetic retinopathy, Circ J, 75(2), 329-35.
47. C. Y. Wang, W. M. Cheang, D. K. Hwang, et al. (2017), Vitreous haemorrhage: a population-based study of the incidence and risk factors in Taiwan, Int J Ophthalmol, 10(3), 461-466.
48. Dominic McHugh, Bhaskar Gupta, Manzar Saeed (2011), Intravitreal gas injection for the treatment of diabetic macular edema, Clinical Ophthalmology (Auckland, N.Z.), 5, 1543-1548.
49. Jalali, Subhadra (2003), Retinal Detachment, Community Eye Health, 16(46), 25-26.
50. M. H. Haimann, T. C. Burton, C. K. Brown (1982), Epidemiology of retinal detachment, Arch Ophthalmol, 100(2), 289-92.
51. S. A. Vinores, N. L. Derevjanik, H. Ozaki, et al. (1999), Cellular mechanisms of blood-retinal barrier dysfunction in macular edema, Doc Ophthalmol, 97(3-4), 217-28.
52. Abraham GW(1994), En bloc dissetion techniques vitrectomy for diabetic retinopathy, Medical and surical retina, Mosby.
53. J D Ellis, C J McEwen (1999), Should diabetic patients be screened for glaucoma?, The British Journal of Ophthalmology, 83(3).
54. Crick RP(1980), The epidemiology of glaucoma: the extent of the problem, Glaucoma: proceedings of an international symposium on glaucoma, Brussels, Royal Society of Medicine, Academic Press, London, 3-11.
55. RHB Grey, CJ Burn-Cox, A Hughes (1989), Blind and partial sight registration in Avon, British Journal of Ophthalmology,, 73, 88-94.
56. Great Britain Department of Health Social and Security(1979), Blindness & partial sight in England, 1969-1976, H.M. Stationery Off, London.
57. J. R. Armstrong, R. K. Daily, H. L. Dobson, et al. (1960), The incidence of glaucoma in diabetes mellitus. A comparison with the incidence of glaucoma in the general population, Am J Ophthalmol, 50, 55-63.
58. I. M. Ghafour, D. Allan, W. S. Foulds (1983), Common causes of blindness and visual handicap in the west of Scotland, BMJ Journal 67(4), 209-213.
59. Ten Doesschate (1982), Causes of blindness in The Netherlands, Documenta Ophthalmologica, 52(2), 279-285.
60. C. S. Arun, N. Ngugi, L. Lovelock, et al. (2003), Effectiveness of screening in preventing blindness due to diabetic retinopathy, Diabet Med, 20(3), 186-90.
61. J. K. Kristinsson, M. S. Gottfredsdottir, E. Stefansson (1997), Retinal vessel dilatation and elongation precedes diabetic macular oedema, Br J Ophthalmol, 81(4), 274-8.
62. R Rajiv, KR Padmaja, RR Sudhir, et al. (2008), Prevalence of Diabetic Retinopathy in India, American Academy of Ophthalmology, 116(2), 311-318.
63. Tien Y. Wong, Ning Cheung, Wan Ting Tay, et al. (2008), Prevalence and Risk Factors for Diabetic Retinopathy : The Singapore Malay Eye Study, Ophthalmology, 115(11), 1896-1875.
64. Nguyễn Thị Lan Anh(2017), Nghiên cứu các hình thái lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của bệnh võng mạc đái tháo đường tại bệnh viện E Trung ương, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội.
65. Nguyễn Thị Ngọc Hân(2017), Nghiên cứu tình hình tổn thương võng mạc trên bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện đa khoa khu vực Phúc Yên, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.
66. R. Klein, B.E. Klein, S.E. Moss (1984), The Wisconsin Epidemiologic Study of Diabetic Retinopaty, Ophthalmology 1984, 91, 1464-1474.
67. Trần Thị Thu Hiền (2007), Nghiên cứu các biến chứng mắt trên bệnh nhân đái tháo đường tại Bệnh viện Mắt Trung ương, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
68. O. Tomohio (2002), Vitrectomy May be Effective for Diabetic Macular Edema, American Jourrnal Ophthamology, 20, 214-219.
69. S. Savage, N. Johnson Nagel, R. O. Estacio, et al. (1993), The ABCD (Appropriate Blood Pressure Control in Diabetes) trial. Rationale and design of a trial of hypertension control (moderate or intensive) in type II diabetes, Online J Curr Clin Trials, Doc No 104, [6250 words; 128 paragraphs].
70. A. Chorny, T. Lifshits, J. Levy, et al. (2011), Prevalence and risk factors for diabetic retinopathy in type 2 diabetes patients in Jewish and Bedouin populations in southern Israel, Harefuah, 150(12), 906-910.
71. Chong Xu, Yan Wu, Guodong Liu, et al.(2014), Relationship between homocysteine level and diabetic retinopathy: a systematic review and meta-analysis, Vol. 9, 167.
72. Chu-Lyon M.L (2007), “Phòng ngừa và điều trị bệnh thận do đái tháo đường”, Editor^Editors, Hội thảo khoa học Sesminaires dé Néphrologie, Hội Nội thận TP.Hồ Chí Minh.
73. Lê Huy Liệu(2000), Bách khoa thư bệnh học, Vol. Đái tháo đường, Nhà Xuất Bản Y học Hà Nội.
74. R. J. Macisaac, G. Jerums (2011), Diabetic kidney disease with and without albuminuria, Curr Opin Nephrol Hypertens, 20(3), 246-57.
75. Brady H.R, Omeara Y.M(2005), Harrisons principles of internal medicine, Vol. Glomerular disease, The McGraw-Hill companies, Inc, New York.
76. A. Chorny, T. Lifshits, A. Kratz, et al. (2011), [Prevalence and risk factors for diabetic retinopathy in type 2 diabetes patients in Jewish and Bedouin populations in southern Israel], Harefuah, 150(12), 906-10, 935.
77. Jesse Vislisel, Thomas Oetting (2010), Diabetic retinopathy: From one medical student to another, University of Iowa Health care, Opthalmology and Visual science, accessed 20/12/2017, from http://www.EyeRounds.org/tutorials/diabetic-retinopathy-med-students/.
78. American Academy of Ophthalmology (2016), Diabetic Retinopathy PPP – Updated 2016, accessed 22/8/2017, from https://www.aao.org/preferred-practice-pattern/diabetic-retinopathy-ppp-updated-2016.
79. NHS Choices (2016), Diabetic retinopathy, NHS Choices, accessed 26/10-2017, from https://www.nhs.uk/conditions/diabetic-retinopathy/prevention/.
80. National Eye Institute USA (2015), Facts About Diabetic Eye Disease, accessed 30/09/2017, from https://nei.nih.gov/health/diabetic/retinopathy.
81. UK’s National health service (2017), Diabetic retinopathy: Prevention, accessed 30/10/2017, from https://www.nhs.uk/conditions/diabetic-retinopathy/prevention/.
82. Quốc Bảo (2008), Phòng và tránh bệnh đái tháo đường, http://suckhoedoisong.vn/phong-va-tranh-benh-dai-thao-duong-n1766.html, accessed 12/2-2017.
83. P. Gaede, J. Oellgaard, B. Carstensen, et al. (2016), Years of life gained by multifactorial intervention in patients with type 2 diabetes mellitus and microalbuminuria: 21 years follow-up on the Steno-2 randomised trial, Diabetologia, 59(11), 2298-2307.
84. R L Thomas, F Dunstan, S D Luzio, et al. (2012), Incidence of diabetic retinopathy in people with type 2 diabetes mellitus attending the Diabetic Retinopathy Screening Service for Wales: retrospective analysis, BMJ, 344.
85. R. J. Brechner, C. C. Cowie, L. J. Howie, et al. (1993), Ophthalmic examination among adults with diagnosed diabetes mellitus, Jama, 270(14), 1714-8.
86. E. A. Kerr, E. A. McGlynn, J. Adams, et al. (2004), Profiling the quality of care in twelve communities: results from the CQI study, Health Aff (Millwood), 23(3), 247-56.
87. S. Guigui, T. Lifshitz, J. Levy (2012), Screening for diabetic retinopathy: review of current methods, Hosp Pract (Minneap), 40(2), 64-72.
88. R. D. Leslie (1999), United Kingdom prospective diabetes study (UKPDS): what now or so what?, Diabetes Metab Res Rev, 15(1), 65-71.
89. C. Arauz-Pacheco, M. A. Parrott, P. Raskin (2002), The treatment of hypertension in adult patients with diabetes, Diabetes Care, 25(1), 134-47.
90. J. Orcutt, A. Avakian, T. D. Koepsell, et al. (2004), Eye disease in veterans with diabetes, Diabetes Care, 27 Suppl 2, B50-3.
91. A. M. Abu El-Asrar (2013), Evolving strategies in the management of diabetic retinopathy, Middle East Afr J Ophthalmol, 20(4), 273-82.
92. E. Sacha (2005), Diabetic retinopathy. Current opinion on pathophysiology, diagnostics and therapy, Przegl Lek, 62(4), 238-42.
93. Q. Mohamed, M. C. Gillies, T. Y. Wong (2007), Management of diabetic retinopathy: a systematic review, Jama, 298(8), 902-16.
94. K. Gunduz, S. J. Bakri (2007), Management of proliferative diabetic retinopathy, Compr Ophthalmol Update, 8(5), 245-56.
95. Diabetic Retinopathy Study Research Group (1978), Photocoagulation treatment of proliferative diabetic retinopathy: the second report of diabetic retinopathy study findings, Ophthalmology, 85(1), 82-106.
96. Interational Diabetic Federation – IDF(2005), Tầm soát mắt, Bộ môn Nội tiết, Trường Đại học Y thành phố Hồ Chí Minh.
97. Bộ Y tế(2017), Thông tư số 31/2011/TT-BYT về Ban hành và hướng dẫn thực hiện danh mục thuốc chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán, Bộ Y tế.
98. Bộ trưởng Bộ Y tế (2011), Quyết định 3280/QĐ-BYT về việc ban hành tài liệu chuyên môn chẩn đoán và điều trị đái tháo đường típ 2, Bộ Y tế
99. M. D. de Smet, M. Castilla (2013), Ocriplasmin for diabetic retinopathy, Expert Opin Biol Ther, 13(12), 1741-7.
100. P. Stalmans, M. S. Benz, A. Gandorfer, et al. (2012), Enzymatic vitreolysis with ocriplasmin for vitreomacular traction and macular holes, N Engl J Med, 367(7), 606-15.
101. Võ Thị Hoàng Lan(2009), Nghiên cứu ứng dụng quang đông toàn võng mạc bằng laser KTP điều trị bệnh lý võng mạc đái tháo đường tăng sinh, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
102. N. Hautala, R. Aikkila, J. Korpelainen, et al. (2014), Marked reductions in visual impairment due to diabetic retinopathy achieved by efficient screening and timely treatment, Acta Ophthalmol, 92(6), 582-7.
103. D. V. Do, S. M. Shah, J. U. Sung, et al. (2005), Persistent diabetic macular edema is associated with elevated hemoglobin A1c, Am J Ophthalmol, 139(4), 620-3.
104. T. Yamamoto, N. Akabane, S. Takeuchi (2001), Vitrectomy for diabetic macular edema: the role of posterior vitreous detachment and epimacular membrane, Am J Ophthalmol, 132(3), 369-77.
105. Nguyễn Tiến Phúc(2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị xuất huyết dịch kính trong bệnh võng mạc đái tháo đường, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
106. Charles S, Jorge C, Byron W(2007), Diabetic retinopathy, Charles S, Lippincott Williams & Wilkins.
107. Ashraf M. El-Batarny (2008), Intravitreal bevacizumab as an adjunctive therapy before diabetic vitrectomy, Clinical Ophthalmology (Auckland, N.Z.), 2(4), 709-716.
108. J. P. Weiner, S. T. Parente, D. W. Garnick, et al. (1995), Variation in office-based quality. A claims-based profile of care provided to Medicare patients with diabetes, Jama, 273(19), 1503-8.
109. L. P. Aiello, M. T. Cahill, J. S. Wong (2001), Systemic considerations in the management of diabetic retinopathy, Am J Ophthalmol, 132(5), 760-76.
110. Q. Mohamed, T. Y. Wong (2008), Emerging drugs for diabetic retinopathy, Expert Opin Emerg Drugs, 13(4), 675-94.
111. A. Mirshahi, R. Roohipoor, A. Lashay, et al. (2008), Bevacizumab-augmented retinal laser photocoagulation in proliferative diabetic retinopathy: a randomized double-masked clinical trial, Eur J Ophthalmol, 18(2), 263-9.
112. Wilhelm Manz (1876), Retinitis proliferans, Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol, 22, 229.
113. Julius Hirschberg (1890), Über diabetische Netzhautentzündung, Dtsch Med Wochenschr, 13, 1181.
114. Bùi Minh Ngọc(1994), Sử dụng laser trong điều trị bệnh trạng thiếu tưới máu”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
115. Phạm Hồng Hoa, Lê Huy Liệu (2000), Nghiên cứu tổn thương mắt trong bệnh đái tháo đường, Kỷ yếu toàn văn các đề tài nghiên cứu khoa học. Đại hội nội tiết – Đái tháo đường Việt nam lần thứ nhất, 222-229.
116. Nguyễn Quốc Dân(2009), Nghiên cứu các biến chứng mắt trên bệnh đái tháo đường ở Bắc Ninh, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
117. Nguyễn Hương Thanh(2010), Nghiên cứu một số tổn thương mắt ở bệnh nhân đái tháo đường điều trị tại bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Đại học Y Thái Nguyên,, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học,.
118. Hoàng Thị Thu Hà, Hoàng Thị Phúc (2010), Kết quả điều trị tắc nhánh tĩnh mạch võng mạc hình thái thiếu máu bằng laser 532nm, Tạp chí nhãn khoa Việt Nam, 17.
119. Bùi Tiến Hùng(2002), Nghiên cứu các hình thái tổn thương võng mạc trong bệnh đái tháo đường, Vol. Bác sĩ Chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.
120. J. Geronimi, G. Saporta (2017), Variable selection for multiply-imputed data with penalized generalized estimating equations, Computational Statistics & Data Analysis, 110, 103-114.
121. Nguyễn Hữu Lê, Nguyễn Hữu Dũng, và cs(2010), Nghiên cứu nguyên nhân, cản trở tiếp cận dịch vụ chăm sóc mắt và các tổn thưởng mắt trên bệnh nhân tiểu đường, Kỷ yếu Hội nghị nhãn Khoa toàn quốc 2010.
122. UBND tỉnh Hà Nam(2017), Báo cáo tình hình Kinh tế – Xã hội tỉnh Hà Nam giai đoạn 2013-2017.
123. Thủ Tướng Chính Phủ (2016), Quyết định số 1167/QĐ-TTg về việc Điều chỉnh giao chỉ tiêu thực hiện Bảo hiểm Y tế giai đoạn 2016 – 2020, Văn Phòng Chính Phủ
124. Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Nam(2017), Báo cáo kết quả thực hiện luật Bảo hiểm Y tế giai đoạn 2014-2017.
125. Nguyễn Thanh Hương(2010 ), Nghiên cứu một số tổn thương mắt ở bệnh nhân đái tháo đường điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên.
126. Rohit Varma, Mina Torres, Fernando Peña, et al. (2004), Prevalence of diabetic retinopathy in adult Latinos: The Los Angeles Latino Eye Study, Ophthalmology, 111(7), 1298-1306.
127. S. S. Abougalambou, A. S. Abougalambou (2015), Risk factors associated with diabetic retinopathy among type 2 diabetes patients at teaching hospital in Malaysia, Diabetes Metab Syndr, 9(2), 98-103.
128. J. Xu, W. B. Wei, M. X. Yuan, et al. (2012), Prevalence and risk factors for diabetic retinopathy: the Beijing Communities Diabetes Study 6, Retina, 32(2), 322-9.
129. Nguyễn Kim Lương (2011), Đánh giá tổn thương mắt ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, 81(05), 161 – 167.
130. Nguyễn Hương Thanh, Dương Hồng Thái (2010), Xác định tổn thương võng mạc ở bệnh nhân đái tháo đường typ2 điều trị tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, 72(10), 133 – 138.
131. W. A. Davis, D. G. Bruce, T. M. Davis (2006), Is self-monitoring of blood glucose appropriate for all type 2 diabetic patients? The Fremantle Diabetes Study, Diabetes Care, 29(8), 1764-70.
132. N. Virdi, M. Daskiran, S. Nigam, et al. (2012), The association of self-monitoring of blood glucose use with medication adherence and glycemic control in patients with type 2 diabetes initiating non-insulin treatment, Diabetes Technol Ther, 14(9), 790-8.
133. Viện Dinh dưỡng(2011), Kết quả điều tra Thừa cân – béo phì và một số yếu tố liên quan ở người Việt Nam 25- 64 tuổi, Viện Dinh dưỡng.
134. R. Hussain, B. Rajesh, A. Giridhar, et al. (2016), Knowledge and awareness about diabetes mellitus and diabetic retinopathy in suburban population of a South Indian state and its practice among the patients with diabetes mellitus: A population-based study, Indian J Ophthalmol, 64(4), 272-6.
135. Donald S.F., Lawrence I.R.(1988), Epidemic of Diabetic Retinopathy.
136. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo cho giai đoạn 2011-2016, Văn phòng Chính phủ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tạ Văn Bình(2003), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường, các yếu tố nguy cơ và các vấn đề liên quan đến quản lý bệnh đái tháo đường tại khu vực nội thành 4 thành phố lớn, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
2. Thái Hồng Quang(1989), Góp phần nghiên cứu biến chứng mạn tính trong bệnh đái tháo đường, Luận án PTS khoa học Y dược.
3. Tạ Văn Bình(2007), Những nguyên lý, nền tảng bệnh đái tháo đường tăng glucose máu, Nhà xuất bản Y học.
4. Đỗ Như Hơn(2011), Chuyên đề Dịch kính – Võng mạc, Nhà xuất bản Y học.
5. Trần Đức Thọ(2004), Bệnh đái tháo đường – Bệnh học nội khoa, tập I, Nhà xuất bản Y học.
6. Omolase CO, Adekanle O, Owoeye JF, et al. (2010), Diabetic retinoparthy in a Nigerian community, Singapore Med J, 51(1), 56-59.
7. Nguyễn Ngọc Anh (2008), Bệnh võng mạc đái tháo đường: Hiểu biết và điều trị hiện nay, Bản tin nhãn khoa, Hội Nhãn khoa Thành phố Hồ Chí Minh, số 1-2/2008, 31.
8. Nguyễn Văn Cương, Nguyễn Trọng Khải, Trịnh Minh Phương (2005), Đánh giá nhanh mù lòa và hiệu quả của can thiệp mổ đục thủy tinh thể ở cộng đồng tỉnh Hà Nam hiện nay, Tạp chí nhãn khoa Việt Nam, 8, 56.
9. Hoàng Thị Phúc, Phạm Trọng Văn, Nguyễn Hữu Quốc Nguyên (2010), Nghiên cứu tình hình bệnh võng mạc đái tháo đường tại Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị Nhãn Khoa, 170.
10. Trần Minh Tiến(2006), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng bệnh võng mạc đái tháo đường tại bệnh viện, Luận văn tốt nghiệp Chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.
11. World Health Organization (2017), Diabetes, accessed 21/9/2017, from http://www.who.int/diabetes/en/.
12. Van Hecke M. V., Dekker J. M., Stehouwer C. D., et al. (2005), Diabetic retinopathy is associated with mortality and cardiovascular disease incidence: the EURODIAB prospective complications study, Diabetes Care, 28(6), 1383-9.
13. Tuomilehto J., Lindstrom J., Eriksson J. G., et al. (2001), Prevention of type 2 diabetes mellitus by changes in lifestyle among subjects with impaired glucose tolerance, N Engl J Med, 344(18), 1343-50.
14. Diabetes Prevention Program Research Group (2002), Reduction in the incidence of type 2 diabetes with lifestyle intervention or metformin, The New England journal of medicine, 346(6), 393-403.
15. Chiasson J. L., Josse R. G., Gomis R., et al. (2002), Acarbose for prevention of type 2 diabetes mellitus: the STOP-NIDDM randomised trial, Lancet, 359(9323), 2072-7.
16. Torgerson J. S., Hauptman J., Boldrin M. N., et al. (2004), XENical in the prevention of diabetes in obese subjects (XENDOS) study: a randomized study of orlistat as an adjunct to lifestyle changes for the prevention of type 2 diabetes in obese patients, Diabetes Care, 27(1), 155-61.
17. Xiang A. H., Peters R. K., Kjos S. L., et al. (2006), Effect of pioglitazone on pancreatic beta-cell function and diabetes risk in Hispanic women with prior gestational diabetes, Diabetes, 55(2), 517-22.
18. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê(2003), Nội tiết đại cương, Nhà xuất bản Y học.
19. Klein R., Klein B. E., Moss S. E., et al. (1984), The Wisconsin epidemiologic study of diabetic retinopathy. IV. Diabetic macular edema, Ophthalmology, 91(12), 1464-74.
20. Du Zhao-Dong, Hu Li-Ting, Zhao Gui-Qiu, et al. (2011), Epidemiological characteristics and risk factors of diabetic retinopathy in type 2 diabetes mellitus in Shandong Peninsula of China, International Journal of Ophthalmology, 4(2), 202-206.
21. John Walsh, C.D.E Ruth Roberts (2002), Diabetes complications from the diabetes eye care source book, MEDLINE, 10, 26.
22. Rema M., Premkumar S., Anitha B., et al. (2005), Prevalence of diabetic retinopathy in urban India: the Chennai Urban Rural Epidemiology Study (CURES) eye study, I, Invest Ophthalmol Vis Sci, 46(7), 2328-33.
23. Raitelaitiene R., Paunksnis A., Ivanov L., et al. (2005), Ultrasonic and biochemical evaluation of human diabetic lens, Medicina (Kaunas), 41(8), 641-8.
24. Klein R., Klein B. E., Moss S. E., et al. (1984), The Wisconsin epidemiologic study of diabetic retinopathy. II. Prevalence and risk of diabetic retinopathy when age at diagnosis is less than 30 years, Arch Ophthalmol, 102(4), 520-6.
25. Klein R., Klein B. E., Moss S. E., et al. (1984), The Wisconsin epidemiologic study of diabetic retinopathy. III. Prevalence and risk of diabetic retinopathy when age at diagnosis is 30 or more years, Arch Ophthalmol, 102(4), 527-32.
26. Resnikoff S., Pascolini D., Etya’ale D., et al. (2004), Global data on visual impairment in the year 2002, Bull World Health Organ, 82(11), 844-51.
27. Yau Joanne W.Y., Rogers Sophie L., Kawasaki Ryo, et al. (2012), Global prevalence and major risk factors of diabetic retinopathy, Diadetes Cere, 35(3), 556-564.
28. Yamamoto T., Iimuro S., Ohashi Y., et al. (2012), Prevalence and risk factors for diabetic maculopathy, and its relationship to diabetic retinopathy in elderly Japanese patients with type 2 diabetes mellitus, Geriatr Gerontol Int, 12 Suppl 1, 134-40.
29. Sobha S, Bhaskar G, Martin C G, et al. (2012), Ethnic Variations in the Prevalence of Diabetic Retinopathy in People with Diabetes Attending Screening in the United Kingdom (DRIVE UK), Plos one, 7(3), 1-6.
30. Burgess P. I., Harding S. P., Garcia-Finana M., et al. (2016), First Prospective Cohort Study of Diabetic Retinopathy from Sub-Saharan Africa: High Incidence and Progression of Retinopathy and Relationship to Human Immunodeficiency Virus Infection, Ophthalmology, 123(9), 1919-25.
31. Ting Daniel S., Cheung G. C., Wong T. Y. (2016), Diabetic retinopathy: global prevalence, major risk factors, screening practices and public health challenges: a review, Clin Exp Ophthalmol, 44(4), 260-77.
32. Nguyễn Thị Thu Thủy, Trần Anh Tuấn, Diệp Thanh Bình (2009), Khảo sát biến chứng tại mắt trên bệnh nhân đái tháo đường điều trị, Y Học TP. Hồ Chí Minh 13(1), 86-91.
33. Klein R., Klein B. E., Moss S. E., et al. (1989), The Wisconsin Epidemiologic Study of Diabetic Retinopathy. IX. Four-year incidence and progression of diabetic retinopathy when age at diagnosis is less than 30 years, Arch Ophthalmol, 107(2), 237-43.
34. Younis N., Broadbent D. M., Harding S. P., et al. (2003), Incidence of sight-threatening retinopathy in Type 1 diabetes in a systematic screening programme, Diabet Med, 20(9), 758-65.
35. Lin J. C., Shau W. Y., Lai M. S. (2014), Sex- and age-specific prevalence and incidence rates of sight-threatening diabetic retinopathy in Taiwan, JAMA Ophthalmol, 132(8), 922-8.
36. Wolfensberger T. J., Hamilton A. M. (2001), Diabetic retinopathy – an historical review, Semin Ophthalmol, 16(1), 2-7.
37. Cai J., Boulton M. (2002), The pathogenesis of diabetic retinopathy: old concepts and new questions, Eye (Lond), 16(3), 242-60.
38. Funatsu H., Yamashita H. (2003), Pathogenesis of diabetic retinopathy and the renin-angiotensin system, Ophthalmic Physiol Opt, 23(6), 495-501.
39. Lê Minh Thông(2007), Nhãn khoa cận lâm sàng, Nhà xuất bản Y học.
40. Phan Dẫn và cộng sự(2004), Nhãn khoa giản yếu, tập I, Nhà xuất bản Y học.
41. Hội đồng nhãn khoa quốc tế(2017), Hướng dẫn chăm sóc mắt cho bệnh nhân Đái tháo đường (cập nhật 2017), người dịch: Bác sỹ Vương Văn Quý, ed. Vương Văn Quý, ICO,.
42. Khoa Mắt – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (2016), Phòng chống bệnh võng mạc đái tháo đường, http://m.benhvien108.vn/khoakhambenh/tinbai/1445/phong-chong-benh-vong-mac-dai-duong, accessed 12/12-2016.
43. Kahn H. A., Hiller R. (1974), Blindness caused by diabetic retinopathy, Am J Ophthalmol, 78(1), 58-67.
44. Imai Hisanori, Honda Shigeru, Tsukahara Yasutomo, et al. (2011), Macular Edema Formation and Deterioration of Retinal Function after Intravitreal Bevacizumab Injection for Proliferative Diabetic Retinopathy, Case Reports in Ophthalmology, 2(3), 314-318.
45. Pang C., Jia L., Jiang S., et al. (2012), Determination of diabetic retinopathy prevalence and associated risk factors in Chinese diabetic and pre-diabetic subjects: Shanghai diabetic complications study, Diabetes Metab Res Rev, 28(3), 276-83.
46. Auckland’s Eye institute (2017), Vitreous Haemorrhage, accessed 29/10/2017, from https://www.eyeinstitute.co.nz/About-eyes/A-to-Z-of-eyes/Conditions/Vitreous-Haemorrhage.
47. Kawashima D., Ohno T., Kinoshita O., et al. (2011), Prevalence of vitreous hemorrhage following coronary revascularization in patients with diabetic retinopathy, Circ J, 75(2), 329-35.
48. Wang C. Y., Cheang W. M., Hwang D. K., et al. (2017), Vitreous haemorrhage: a population-based study of the incidence and risk factors in Taiwan, Int J Ophthalmol, 10(3), 461-466.
49. McHugh Dominic, Gupta Bhaskar, Saeed Manzar (2011), Intravitreal gas injection for the treatment of diabetic macular edema, Clinical Ophthalmology (Auckland, N.Z.), 5, 1543-1548.
50. Jalali, Subhadra (2003), Retinal Detachment, Community Eye Health, 16(46), 25-26.
51. Haimann M. H., Burton T. C., Brown C. K. (1982), Epidemiology of retinal detachment, Arch Ophthalmol, 100(2), 289-92.
52. Vinores S. A., Derevjanik N. L., Ozaki H., et al. (1999), Cellular mechanisms of blood-retinal barrier dysfunction in macular edema, Doc Ophthalmol, 97(3-4), 217-28.
53. Abraham GW(1994), En bloc dissetion techniques vitrectomy for diabetic retinopathy, Medical and surical retina, Mosby.
54. Ellis J D, McEwen C J (1999), Should diabetic patients be screened for glaucoma?, The British Journal of Ophthalmology, 83(3).
55. Crick RP(1980), The epidemiology of glaucoma: the extent of the problem, Glaucoma: proceedings of an international symposium on glaucoma, Brussels, Royal Society of Medicine, Academic Press, London, 3-11.
56. Grey RHB, Burn-Cox CJ, Hughes A (1989), Blind and partial sight registration in Avon, British Journal of Ophthalmology,, 73, 88-94.
57. Great Britain Department of Health Social and Security(1979), Blindness & partial sight in England, 1969-1976, H.M. Stationery Off, London.
58. Armstrong J. R., Daily R. K., Dobson H. L., et al. (1960), The incidence of glaucoma in diabetes mellitus. A comparison with the incidence of glaucoma in the general population, Am J Ophthalmol, 50, 55-63.
59. Ghafour I. M., Allan D., Foulds W. S. (1983), Common causes of blindness and visual handicap in the west of Scotland, BMJ Journal 67(4), 209-213.
60. Ten Doesschate (1982), Causes of blindness in The Netherlands, Documenta Ophthalmologica, 52(2), 279-285.
61. Arun C. S., Ngugi N., Lovelock L., et al. (2003), Effectiveness of screening in preventing blindness due to diabetic retinopathy, Diabet Med, 20(3), 186-90.
62. Kristinsson J. K., Gottfredsdottir M. S., Stefansson E. (1997), Retinal vessel dilatation and elongation precedes diabetic macular oedema, Br J Ophthalmol, 81(4), 274-8.
63. Rajiv R, Padmaja KR, Sudhir RR, et al. (2008), Prevalence of Diabetic Retinopathy in India, American Academy of Ophthalmology, 116(2), 311-318.
64. Tien Y. Wong, Ning Cheung, Wan Ting Tay, et al. (2008), Prevalence and Risk Factors for Diabetic Retinopathy : The Singapore Malay Eye Study, Ophthalmology, 115(11), 1896-1875.
65. Nguyễn Thị Lan Anh(2017), Nghiên cứu các hình thái lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của bệnh võng mạc đái tháo đường tại bệnh viện E Trung ương, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội.
66. Nguyễn Thị Ngọc Hân(2017), Nghiên cứu tình hình tổn thương võng mạc trên bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện đa khoa khu vực Phúc Yên, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.
67. Klein R., Klein B.E., Moss S.E. (1984), The Wisconsin Epidemiologic Study of Diabetic Retinopaty, Ophthalmology 1984, 91, 1464-1474.
68. Trần Thị Thu Hiền (2007), Nghiên cứu các biến chứng mắt trên bệnh nhân đái tháo đường tại Bệnh viện Mắt Trung ương, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
69. Tomohio O. (2002), Vitrectomy May be Effective for Diabetic Macular Edema, American Jourrnal Ophthamology, 20, 214-219.
70. Savage S., Johnson Nagel N., Estacio R. O., et al. (1993), The ABCD (Appropriate Blood Pressure Control in Diabetes) trial. Rationale and design of a trial of hypertension control (moderate or intensive) in type II diabetes, Online J Curr Clin Trials, Doc No 104, [6250 words; 128 paragraphs].
71. Chorny A., Lifshits T., Levy J., et al. (2011), Prevalence and risk factors for diabetic retinopathy in type 2 diabetes patients in Jewish and Bedouin populations in southern Israel, Harefuah, 150(12), 906-910.
72. Xu Chong, Wu Yan, Liu Guodong, et al.(2014), Relationship between homocysteine level and diabetic retinopathy: a systematic review and meta-analysis, Vol. 9, 167.
73. Chu-Lyon M.L (2007), “Phòng ngừa và điều trị bệnh thận do đái tháo đường”, Editor^Editors, Hội thảo khoa học Sesminaires dé Néphrologie, Hội Nội thận TP.Hồ Chí Minh.
74. Lê Huy Liệu(2000), Bách khoa thư bệnh học, Vol. Đái tháo đường, Nhà Xuất Bản Y học Hà Nội.
75. Macisaac R. J., Jerums G. (2011), Diabetic kidney disease with and without albuminuria, Curr Opin Nephrol Hypertens, 20(3), 246-57.
76. Brady H.R, Omeara Y.M(2005), Harrisons principles of internal medicine, Vol. Glomerular disease, The McGraw-Hill companies, Inc, New York.
77. Chorny A., Lifshits T., Kratz A., et al. (2011), [Prevalence and risk factors for diabetic retinopathy in type 2 diabetes patients in Jewish and Bedouin populations in southern Israel], Harefuah, 150(12), 906-10, 935.
78. Jesse Vislisel, Thomas Oetting (2010), Diabetic retinopathy: From one medical student to another, University of Iowa Health care, Opthalmology and Visual science, accessed 20/12/2017, from http://www.EyeRounds.org/tutorials/diabetic-retinopathy-med-students/.
79. American Academy of Ophthalmology (2016), Diabetic Retinopathy PPP – Updated 2016, accessed 22/8/2017, from https://www.aao.org/preferred-practice-pattern/diabetic-retinopathy-ppp-updated-2016.
80. NHS Choices (2016), Diabetic retinopathy, NHS Choices, accessed 26/10-2017, from https://www.nhs.uk/conditions/diabetic-retinopathy/prevention/.
81. National Eye Institute USA (2015), Facts About Diabetic Eye Disease, accessed 30/09/2017, from https://nei.nih.gov/health/diabetic/retinopathy.
82. UK’s National health service (2017), Diabetic retinopathy: Prevention, accessed 30/10/2017, from https://www.nhs.uk/conditions/diabetic-retinopathy/prevention/.
83. Quốc Bảo (2008), Phòng và tránh bệnh đái tháo đường, http://suckhoedoisong.vn/phong-va-tranh-benh-dai-thao-duong-n1766.html, accessed 12/2-2017.
84. Gaede P., Oellgaard J., Carstensen B., et al. (2016), Years of life gained by multifactorial intervention in patients with type 2 diabetes mellitus and microalbuminuria: 21 years follow-up on the Steno-2 randomised trial, Diabetologia, 59(11), 2298-2307.
85. Thomas R L, Dunstan F, Luzio S D, et al. (2012), Incidence of diabetic retinopathy in people with type 2 diabetes mellitus attending the Diabetic Retinopathy Screening Service for Wales: retrospective analysis, BMJ, 344.
86. Brechner R. J., Cowie C. C., Howie L. J., et al. (1993), Ophthalmic examination among adults with diagnosed diabetes mellitus, Jama, 270(14), 1714-8.
87. Kerr E. A., McGlynn E. A., Adams J., et al. (2004), Profiling the quality of care in twelve communities: results from the CQI study, Health Aff (Millwood), 23(3), 247-56.
88. Guigui S., Lifshitz T., Levy J. (2012), Screening for diabetic retinopathy: review of current methods, Hosp Pract (Minneap), 40(2), 64-72.
89. Leslie R. D. (1999), United Kingdom prospective diabetes study (UKPDS): what now or so what?, Diabetes Metab Res Rev, 15(1), 65-71.
90. Arauz-Pacheco C., Parrott M. A., Raskin P. (2002), The treatment of hypertension in adult patients with diabetes, Diabetes Care, 25(1), 134-47.
91. Orcutt J., Avakian A., Koepsell T. D., et al. (2004), Eye disease in veterans with diabetes, Diabetes Care, 27 Suppl 2, B50-3.
92. Abu El-Asrar A. M. (2013), Evolving strategies in the management of diabetic retinopathy, Middle East Afr J Ophthalmol, 20(4), 273-82.
93. Sacha E. (2005), Diabetic retinopathy. Current opinion on pathophysiology, diagnostics and therapy, Przegl Lek, 62(4), 238-42.
94. Mohamed Q., Gillies M. C., Wong T. Y. (2007), Management of diabetic retinopathy: a systematic review, Jama, 298(8), 902-16.
95. Gunduz K., Bakri S. J. (2007), Management of proliferative diabetic retinopathy, Compr Ophthalmol Update, 8(5), 245-56.
96. Diabetic Retinopathy Study Research Group (1978), Photocoagulation treatment of proliferative diabetic retinopathy: the second report of diabetic retinopathy study findings, Ophthalmology, 85(1), 82-106.
97. Interational Diabetic Federation – IDF(2005), Tầm soát mắt, Bộ môn Nội tiết, Trường Đại học Y thành phố Hồ Chí Minh.
98. Bộ Y tế(2017), Thông tư số 31/2011/TT-BYT về Ban hành và hướng dẫn thực hiện danh mục thuốc chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán, Bộ Y tế.
99. Bộ trưởng Bộ Y tế (2011), Quyết định 3280/QĐ-BYT về việc ban hành tài liệu chuyên môn chẩn đoán và điều trị đái tháo đường típ 2, Bộ Y tế
100. de Smet M. D., Castilla M. (2013), Ocriplasmin for diabetic retinopathy, Expert Opin Biol Ther, 13(12), 1741-7.
101. Stalmans P., Benz M. S., Gandorfer A., et al. (2012), Enzymatic vitreolysis with ocriplasmin for vitreomacular traction and macular holes, N Engl J Med, 367(7), 606-15.
102. Võ Thị Hoàng Lan(2009), Nghiên cứu ứng dụng quang đông toàn võng mạc bằng laser KTP điều trị bệnh lý võng mạc đái tháo đường tăng sinh, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
103. Hautala N., Aikkila R., Korpelainen J., et al. (2014), Marked reductions in visual impairment due to diabetic retinopathy achieved by efficient screening and timely treatment, Acta Ophthalmol, 92(6), 582-7.
104. Do D. V., Shah S. M., Sung J. U., et al. (2005), Persistent diabetic macular edema is associated with elevated hemoglobin A1c, Am J Ophthalmol, 139(4), 620-3.
105. Yamamoto T., Akabane N., Takeuchi S. (2001), Vitrectomy for diabetic macular edema: the role of posterior vitreous detachment and epimacular membrane, Am J Ophthalmol, 132(3), 369-77.
106. Nguyễn Tiến Phúc(2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị xuất huyết dịch kính trong bệnh võng mạc đái tháo đường, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
107. Charles S, Jorge C, Byron W(2007), Diabetic retinopathy, Charles S, Lippincott Williams & Wilkins.
108. El-Batarny Ashraf M. (2008), Intravitreal bevacizumab as an adjunctive therapy before diabetic vitrectomy, Clinical Ophthalmology (Auckland, N.Z.), 2(4), 709-716.
109. Weiner J. P., Parente S. T., Garnick D. W., et al. (1995), Variation in office-based quality. A claims-based profile of care provided to Medicare patients with diabetes, Jama, 273(19), 1503-8.
110. Aiello L. P., Cahill M. T., Wong J. S. (2001), Systemic considerations in the management of diabetic retinopathy, Am J Ophthalmol, 132(5), 760-76.
111. Mohamed Q., Wong T. Y. (2008), Emerging drugs for diabetic retinopathy, Expert Opin Emerg Drugs, 13(4), 675-94.
112. Mirshahi A., Roohipoor R., Lashay A., et al. (2008), Bevacizumab-augmented retinal laser photocoagulation in proliferative diabetic retinopathy: a randomized double-masked clinical trial, Eur J Ophthalmol, 18(2), 263-9.
113. Wilhelm Manz (1876), Retinitis proliferans, Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol, 22, 229.
114. Julius Hirschberg (1890), Über diabetische Netzhautentzündung, Dtsch Med Wochenschr, 13, 1181.
115. Bùi Minh Ngọc(1994), Sử dụng laser trong điều trị bệnh trạng thiếu tưới máu”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
116. Phạm Hồng Hoa, Lê Huy Liệu (2000), Nghiên cứu tổn thương mắt trong bệnh đái tháo đường, Kỷ yếu toàn văn các đề tài nghiên cứu khoa học. Đại hội nội tiết – Đái tháo đường Việt nam lần thứ nhất, 222-229.
117. Nguyễn Quốc Dân(2009), Nghiên cứu các biến chứng mắt trên bệnh đái tháo đường ở Bắc Ninh, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
118. Nguyễn Hương Thanh(2010), Nghiên cứu một số tổn thương mắt ở bệnh nhân đái tháo đường điều trị tại bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Đại học Y Thái Nguyên,, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học,.
119. Hoàng Thị Thu Hà, Hoàng Thị Phúc (2010), Kết quả điều trị tắc nhánh tĩnh mạch võng mạc hình thái thiếu máu bằng laser 532nm, Tạp chí nhãn khoa Việt Nam, 17.
120. Bùi Tiến Hùng(2002), Nghiên cứu các hình thái tổn thương võng mạc trong bệnh đái tháo đường, Vol. Bác sĩ Chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.
121. Geronimi J., Saporta G. (2017), Variable selection for multiply-imputed data with penalized generalized estimating equations, Computational Statistics & Data Analysis, 110, 103-114.
122. Nguyễn Hữu Lê, Nguyễn Hữu Dũng, và cs(2010), Nghiên cứu nguyên nhân, cản trở tiếp cận dịch vụ chăm sóc mắt và các tổn thưởng mắt trên bệnh nhân tiểu đường, Kỷ yếu Hội nghị nhãn Khoa toàn quốc 2010.
123. UBND tỉnh Hà Nam(2017), Báo cáo tình hình Kinh tế – Xã hội tỉnh Hà Nam giai đoạn 2013-2017.
124. Thủ Tướng Chính Phủ (2016), Quyết định số 1167/QĐ-TTg về việc Điều chỉnh giao chỉ tiêu thực hiện Bảo hiểm Y tế giai đoạn 2016 – 2020, Văn Phòng Chính Phủ
125. Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Nam(2017), Báo cáo kết quả thực hiện luật Bảo hiểm Y tế giai đoạn 2014-2017.
126. Nguyễn Thanh Hương(2010 ), Nghiên cứu một số tổn thương mắt ở bệnh nhân đái tháo đường điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên.
127. Varma Rohit, Torres Mina, Peña Fernando, et al. (2004), Prevalence of diabetic retinopathy in adult Latinos: The Los Angeles Latino Eye Study, Ophthalmology, 111(7), 1298-1306.
128. Abougalambou S. S., Abougalambou A. S. (2015), Risk factors associated with diabetic retinopathy among type 2 diabetes patients at teaching hospital in Malaysia, Diabetes Metab Syndr, 9(2), 98-103.
129. Xu J., Wei W. B., Yuan M. X., et al. (2012), Prevalence and risk factors for diabetic retinopathy: the Beijing Communities Diabetes Study 6, Retina, 32(2), 322-9.
130. Nguyễn Kim Lương (2011), Đánh giá tổn thương mắt ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, 81(05), 161 – 167.
131. Nguyễn Hương Thanh, Dương Hồng Thái (2010), Xác định tổn thương võng mạc ở bệnh nhân đái tháo đường typ2 điều trị tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, 72(10), 133 – 138.
132. Davis W. A., Bruce D. G., Davis T. M. (2006), Is self-monitoring of blood glucose appropriate for all type 2 diabetic patients? The Fremantle Diabetes Study, Diabetes Care, 29(8), 1764-70.
133. Virdi N., Daskiran M., Nigam S., et al. (2012), The association of self-monitoring of blood glucose use with medication adherence and glycemic control in patients with type 2 diabetes initiating non-insulin treatment, Diabetes Technol Ther, 14(9), 790-8.
134. Viện Dinh dưỡng(2011), Kết quả điều tra Thừa cân – béo phì và một số yếu tố liên quan ở người Việt Nam 25- 64 tuổi, Viện Dinh dưỡng.
135. Hussain R., Rajesh B., Giridhar A., et al. (2016), Knowledge and awareness about diabetes mellitus and diabetic retinopathy in suburban population of a South Indian state and its practice among the patients with diabetes mellitus: A population-based study, Indian J Ophthalmol, 64(4), 272-6.
136. Donald S.F., I.R. Lawrence(1988), Epidemic of Diabetic Retinopathy.
137.
Recent Comments