Nghiên cứu thực trạng ung thư vú và kiến thức, thực hành phát hiện sớm ung thư vú của phụ nữ huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội

Luận văn Nghiên cứu thực trạng ung thư vú và kiến thức, thực hành phát hiện sớm ung thư vú của phụ nữ huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội.Ung thư vú (UTV) là bênh ung thư thường gặp và gây tử vong hàng đầu ở phụ nữ tại nhiều nước trên thế’ giới và Viêt Nam. ở Viêt Nam, theo thống kê mới nhất, Hà Nôi (năm 2001-2004) có tỷ lê mắc chuẩn theo tuổi của UTV là 29,7/100.000 dân [7]; còn TP Hồ Chí Minh (năm 2003) có tỷ lê mắc chuẩn theo tuổi của UTV là 19,4/100.000 dân. ở Mỹ, năm 2003 có khoảng 211300 trường hợp mới mắc và 39800 trường hợp chết do UTV [14] còn năm 2006 có khoảng 212920 trường hợp mới mắc và 40970 trường hợp chết do UTV [22].

MÃ TÀI LIỆU

LVTHSY 0201

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Các chương trình tầm soát rông lớn tại nhiều quốc gia ở Bắc Âu, Canada, Mỹ, áp dụng phương pháp khám lâm sàng tuyến vú, chụp vú cho phụ nữ sau tuổi 40 đã cho thấy sự giảm đáng kể tỷ lê tử vong do UTV [20].

Theo thống kê ở các bênh viên chuyên khoa cho thấy bênh nhân UTV đến khám và điều trị ở giai đoạn muôn (50-60% đến ở giai đoạn III, IV). Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên như: chúng ta chưa chú ý tới công tác tuyên truyền trên thông tin đại chúng; người phụ nữ chưa có ý thức chú ý tới các triêu chứng bất thường để có thể đi khám sớm; các chương trình tầm soát phát hiên sớm UTV còn ít, nhỏ lẻ [8].

Năm 2007, với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, chương trình Phòng chống ung thư quốc gia đã được phê duyêt và được triển khai mạnh mẽ trên cả nước từ năm 2008.

Hà Nôi là thủ đô của cả nước, là trung tâm văn hoá, chính trị và kinh tế, nơi có lực lượng lao đông nữ chiếm 48% tổng số lao đông có viêc làm, đây là nguồn nhân lực quan trọng trong sự nghiêp xây dựng và phát triển thủ đô. Mặc dù trong những năm qua Hà Nôi đã đạt được nhiều thành tích trong công tác chăm sóc sức khoẻ (CSSK), nâng cao chất lượng cuôc sống của người dân. Song viêc CSSK phụ nữ, trong đó phát hiên sớm môt số bênh ung thư đặc biêt là bênh ung thư vú ở phụ nữ chưa được quan tâm đầu tư môt cách thoả đáng, dẫn đến những thách thức to lớn đối với công tác nâng cao sức khoẻ, tăng tuổi thọ của phụ nữ.

Sóc Sơn là môt huyên xa trung tâm của thủ đô Hà Nôi. Huyên có môt phần địa hình đồi núi, có bãi chứa rác thải tạp trung lớn nhất Hà Nôi. Năm 2006, trên địa bàn huyên đã xảy ra tin đồn về “làng u” tại thôn Lương Đình, xã Bắc Sơn.

Câu hỏi được đặt ra là: Sóc Sơn – huyên ngoại thành Hà Nôi, gần hai trung tâm khám và điều trị ung thư là bênh viên K Trung ương và bênh viên Ung Bướu Hà Nôi (chưa kể đến khoa Ung bướu của bênh viên Bạch Mai và khoa Y học phổng xạ của bênh viên 103) thì thực trạng mắc UTV của phụ nữ trên địa bàn ra sao?, kiến thức của người dân nói chung và của chị em phụ nữ nói riêng về phát hiên sớm UTV như thế’ nào? ,.v.v.

Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu thực trạng ung thư vú và kiến thức, thực hành phát hiện sớm ung thư vú của phụ nữ huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội” với hai mục tiêu:

1. Mô tả tỷ lê mắc ung thư vú của huyên Sóc Sơn năm 2007.

2. Mô tả thực trạng kiến thức, thực hành phát hiên sớm ung thư vú của phụ nữ và nhân viên y tế’ tại 04 xã của huyên Sóc Sơn thành phố Hà Nôi.

Đây là đề tài được tiến hành lồng ghép trong chương trình Phòng chống ung thư của thành phố Hà Nôi năm 2008.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1. Tình hình nghiên cứu và thực trạng UTV ở thế giới và Việt Nam 7

1.2. Các yếu tố nguy cơ gây UTV [1], [4], [5], [6], [13], [14], [27], [28] 9

1.3. Phòng và phát hiện sớm UTV [2], [6], [33] 12

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúu 22

2.1. Địa điểm nghiên cứu: 22

2.2. Đối tượng nghiên cứu: 22

2.3. Phương pháp nghiên cứu: 24

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN cúu 30

3.1. Thực trạng UTV 30

3.1.1. Tỷ lệ hiện mắc và tỷ lệ mắc UTV đặc trưng theo tuổi: 30

3.1.2. Phân bố bệnh nhân UTV theo nghề nghiệp 31

3.1.3. Phân bố bệnh nhân UTV theo trình đô học vấn 32

3.1.4. Phân bố bệnh nhân UTV theo tiền sử hút thuốc và tiền sử uống rượu …32

3.1.5. Phân bố bệnh nhân UTV theo tuổi có kinh lần đầu tiên 33

3.1.6. Phân bố bệnh nhân UTV theo tình trạng hôn nhân hiện tại 33

3.1.7. Phân bố bệnh nhân UTV theo số con sinh ra 33

3.1.8. Phân bố bệnh nhân UTV theo số tháng cho con bú 34

3.1.9. Phân bố bệnh nhân UTV theo vị trí vú bị UT 34

3.1.10. Phân bố bệnh nhân UTV theo nguyên nhân phát hiện UTV 35

3.1.11. Phân bố bệnh nhân UTV theo nơi đến điều trị UTV 35

3.1.12. UTV theo phương pháp điều trị UTV 36

3.2. Kiến thức và thực hành của nhân viên y tế 37

3.2.1. Thông tin chung về nhân viên y tế’: 37

3.2.2. Kiến thức của nhân viên y tế’: 39

3.2.3. Thực hành của nhân viên y tế’: 44

3.3. Kiến thức và thực hành của phụ nữ 45

3.3.1. Thông tin chung về phụ nữ: 45

3.3.2. Kiến thức của phụ nữ: 46

3.3.3. Thực hành của phụ nữ: 51

CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 53

4.1. Thực trạng UTV: 53

4.1.1. Tỷ lệ hiện mắc và tỷ lệ mắc UTV trưng theo tuổi: 53

4.1.2. Phân bố bệnh nhân UTV theo nghề nghiệp: 54

4.1.3. Phân bố bệnh nhân UTV theo trình đô học vấn: 55

4.1.4. Phân bố bệnh nhân UTV theo tiền sử hút thuốc và tiền sử uống rượu:..55

4.1.5. Phân bố bệnh nhân UTV theo tuổi có kinh lần đầu tiên: 56

4.1.6. Phân bố bệnh nhân UTV theo tình trạng hôn nhân hiện tại: 56

4.1.7. Phân bố bệnh nhân UTV theo số con sinh ra và số tháng cho con bú: .56

4.1.8. Phân bố bệnh nhân UTV theo vị trí vú bị UT: 57

4.1.9. Phân bố bệnh nhân UTV theo nguyên nhân phát hiện bệnh: 57

4.1.10. Phân bố bệnh nhân UTV theo nơi điều trị và các phương pháp điều trị:  57

4.2. Kiến thức và thực hành của nhân viên y tế 58

4.2.1. Thông tin chung về nhân viên y tế 58

4.2.2. Kiến thức của nhân viên y tế. 58

4.2.3. Thực hành của nhân viên y tế. 61

4.3. Kiến thức và thực hành của phụ nữ 62

4.3.1. Thông tin chung về phụ nữ 62

4.3.2. Kiến thức của phụ nữ: 63

4.3.3. Thực hành của phụ nữ: 67

KẾT LUẬN 69

KIẾN NGHỊ 70 

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/