Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi một đường mổ điều trị ung thư đại tràng phải

Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi một đường mổ điều trị ung thư đại tràng phải.Ung thư đại tràng (UTĐT) là bệnh lý ác tính đứng vị trí thứ năm sau ung thư dạ dày, phổi, vú, vòm họng và đứng thứ hai trong ung thư đường tiêu hóa sau dạ dày ở nước ta. Tại Mỹ, ung thư đại tràng đứng đầu trong ung thư đường tiêu hóa, mỗi năm có gần 100.000 người bị bệnh và tỷ lệ mặc bệnh của các nước châu Âu và Mỹ gấp 10 lần các nước châu Phi [24],[26].
Cho đến nay, điều trị ung thư đại tràng chủ yếu là phẫu thuật cắt đoạnđại tràng mang theo khối u kèm hạch và hóa chất bỗ trợ. So với các ung thư khác như ung thư thực quản, dạ dày, ung thư gan… thì ung thư đại tràng là ung thư có tiên lượng tốt hơn, tỉ lệ sống 5 năm sau mổ trung bình 50% tính chung cho các giai đoạn, do đó việc chẩn đoán sớm và điều trị triệt để có ý nghĩa rất lớn, góp phần làm tăng tỷ lệ sống sau mổ [22],[24],[88]. Năm 1991, Jacobs thực hiện phẫu thuật nội soi thành công đầu tiên cho một bệnh nhân ung thư manh tràng, từ đó phẫu thuật nội soi (PTNS) ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong điều trị ung thư đại tràng và gần đây phẫu thuật nội soi đã được chứng minh có tính hiệu quả về mặt ung thư học tương đương với mổ mở [2],[44],[106],[112].

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.2019.00690

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890


Tại Việt Nam, từ năm 2000 phẫu thuật nội soi đại trực tràng truyền thống đã có nhiều nghiên cứu báo cáo và trong những năm trỡ lại đây, phẫuthuật nội soi một đường mổ với các dụng cụ thẳng truyền thống hoặc dụng cụuốn cong đã được ứng dụng rộng rãi với kết quả đáng khích lệ [1],[3],[11],[14],[25],[40]. Phẫu thuật nội soi một đường mổ với dụng cụ nội soi thôngthường là sử dụng các troca và dụng cụ thẳng truyền thống, đặt gần nhau, thẳng hàng ở đường trắng giữa trên và dưới rốn trên cùng một đường rạch da 4 – 6cm [14],[25],[39],[56], [82],[94],[122].2
Năm 2008, Bucher thực hiện thành công phẫu thuật nội soi một đườngmổ cho bệnh nhân ung thư đại tràng phải và đến nay đã có nhiều nghiên cứubáo cáo về kết quả bước đầu ứng dụng kỹ thuật phẫu thuật nội soi một đường mổ ung thư đại tràng phải bằng dụng cụ uốn cong, có khớp nối hoặc dụng cụ thẳng truyền thống và cho thấy đây là kỹ thuật khả thi và an toàn [13],[25], [40],[54],[82]. Tuy nhiên, việc theo dõi và đánh giá kết quả lâu dài về phươngdiện ung thư học của kỹ thuật phẫu thuật nội soi một đường mổ vẫn chưa cónhiều nghiên cứu báo cáo.
Năm 2009, MacDonald phân chia dụng cụ trong phẫu thuật nội soi mộtđường mổ gồm 4 loại, thứ nhất là sử dụng các troca truyền thống đặt cạnhnhau và 3 loại dụng cụ một cổng khác gồm Tri-Quad port, hệ thống Uni-X và SILS port và theo tác giả việc ứng dụng phẫu thuật nội soi một đường mổ với troca truyền thống có chi phí phẫu thuật thấp hơn. Như vậy, cùng một mục đích phẫu thuật, tuy nhiên việc ứng dụng phẫu thuật nội soi một đường mổ bằng dụng cụ thẳng truyền thống có thể phù hợp với điều kiện cụ thể nước ta vì theo Froghi các troca truyền thống có thể sử dụng lại được so với dụng cụ uốn cong, có khớp nối và cổng chuyên dụng chỉ sử dụng một lần [68],[94].
Xuất phát từ thực tế ứng dụng kỹ thuật phẫu thuật nội soi một đường mổ điều trị ung thư đại tràng tại Bệnh viện Trung Ương Huế chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi một đường mổ điều trị ung thư đại tràng phải” nhằm 2 mục tiêu:
1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số đặc điểm kỹ thuật phẫu thuật nội soi một đường mổ điều trị ung thư đại tràng phải.
2. Đánh giá kết quả điều trị ung thư đại tràng phải bằng phẫu thuật nội soi một đường mổ với dụng cụ nội soi thông thường và một số yếu tố liên quan với thời gian sống thêm.

MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………………………… 3
1.1. Giải phẫu đại tràng phải…………………………………………………………….. 3
1.2. Giải phẫu bệnh ung thư đại tràng phải……………………………………….. 11
1.3. Lâm sàng – cận lâm sàng ung thư đại tràng phải …………………………. 18
1.4. Điều trị ung thư đại tràng phải ………………………………………………….. 23
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………. 41
2.1. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………… 41
2.2. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………. 42
2.3. Lâm sàng, cận lâm sàng và đặc điểm kỹ thuật…………………………….. 52
2.4. Kết quả phẫu thuật và theo dõi …………………………………………………. 57
2.5. Phương pháp xử lý số liệu ……………………………………………………….. 63
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu………………………………………………………… 63
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………….. 64
3.1. Đặc điểm chung ……………………………………………………………………… 64
3.2. Đặc điểm lâm sàng………………………………………………………………….. 66
3.3. Đặc điểm cận lâm sàng ……………………………………………………………. 69
3.4. Đặc điểm kỹ thuật phẫu thuật …………………………………………………… 76
3.5. Kết quả sớm sau mổ………………………………………………………………… 82
3.6. Kết quả theo dõi – tái khám………………………………………………………. 88
Chương 4. BÀN LUẬN ……………………………………………………………………… 98
4.1. Đặc điểm chung ……………………………………………………………………… 98
4.2. Đặc điểm lâm sàng………………………………………………………………… 100
4.3. Đặc điểm cận lâm sàng ………………………………………………………….. 103
4.4. Đặc điểm kỹ thuật phẫu thuật …………………………………………………. 1084.5. Kết quả sớm sau mổ………………………………………………………………. 122
4.6. Kết quả theo dõi – tái khám…………………………………………………….. 128
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 134
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Các nhóm hạch bạch huyết đại tràng phải theo Okuno……………. 10
Bảng 1.2. Phân chia giai đoạn theo UICC và NCCN 2019 …………………….. 17
Bảng 2.1. Phân loại sức khoẻ bệnh nhân theo ASA ………………………………. 53
Bảng 2.2. Đánh giá toàn trạng bệnh nhân theo KPS………………………………. 60
Bảng 3.1. Phân bố theo độ tuổi …………………………………………………………… 64
Bảng 3.2. Phân bố nghề nghiệp của bệnh nhân …………………………………….. 65
Bảng 3.3. Thời gian xuất hiện triệu chứng……………………………………………. 66
Bảng 3.4. Tiền sử phẫu thuật bụng ……………………………………………………… 66
Bảng 3.5. Triệu chứng cơ năng …………………………………………………………… 67
Bảng 3.6. Bảng phân độ ASA trước mổ ………………………………………………. 67
Bảng 3.7. Triệu chứng thực thể…………………………………………………………… 68
Bảng 3.8. Công thức máu…………………………………………………………………… 69
Bảng 3.9. Chất chỉ điểm ung thư CEA trước mổ…………………………………… 69
Bảng 3.10. Chất chỉ điểm ung thư CA19-9 trước mổ………………………………. 70
Bảng 3.11. Vị trí khối u trên siêu âm bụng…………………………………………….. 71
Bảng 3.12. Hình ảnh siêu âm bụng ……………………………………………………….. 71
Bảng 3.13. Kích thước khối u trên siêu âm…………………………………………….. 72
Bảng 3.14. Vị trí khối u trên CT scan bụng ……………………………………………. 72
Bảng 3.15. Hình ảnh CT scan bụng ………………………………………………………. 73
Bảng 3.16. Kích thước khối u trên CT scan bụng……………………………………. 73
Bảng 3.17. Vị trí khối u trên nội soi đại tràng ………………………………………… 74
Bảng 3.18. Hình ảnh đại thể qua nội soi đại tràng…………………………………… 74
Bảng 3.19. Tổn thương phối hợp qua nội soi đại tràng ……………………………. 74
Bảng 3.20. Kết quả giải phẫu bệnh trước mổ qua nội soi sinh thiết…………… 75
Bảng 3.21. Số lượng máu truyền trước mổ…………………………………………….. 7

Bảng 3.22. Vị trí khối u trong mổ …………………………………………………………. 76
Bảng 3.23. Kích thước khối u trong mổ…………………………………………………. 76
Bảng 3.24. Độ xâm lấn của khối u trong mổ ………………………………………….. 77
Bảng 3.25. Phương pháp phẫu thuật nội soi một đường mổ……………………… 77
Bảng 3.26. Kỹ thuật khâu nối ống tiêu hóa…………………………………………….. 78
Bảng 3.27. Số lượng trocar đặt thêm …………………………………………………….. 79
Bảng 3.28. Mức vét hạch theo phân loại Nhật Bản …………………………………. 79
Bảng 3.29. Thời gian mổ……………………………………………………………………… 80
Bảng 3.30. Chiều dài đường mổ …………………………………………………………… 80
Bảng 3.31. Đặt dẫn lưu sau mổ …………………………………………………………….. 81
Bảng 3.32. Kết quả trong mổ nhóm chuyển mổ mở………………………………… 81
Bảng 3.33. Số ngày đau sau mổ (ngày)………………………………………………….. 82
Bảng 3.34. Thời gian trung tiện có lại (ngày)…………………………………………. 82
Bảng 3.35. Biến chứng sau mổ …………………………………………………………….. 83
Bảng 3.36. Thời gian nằm viện (ngày) ………………………………………………….. 83
Bảng 3.37. Đặc điểm đại thể sau mổ……………………………………………………… 84
Bảng 3.38. Độ biệt hóa của khối u………………………………………………………… 84
Bảng 3.39. Số hạch thu được ……………………………………………………………….. 85
Bảng 3.40. Chiều dài bệnh phẩm sau mổ……………………………………………….. 85
Bảng 3.41. Độ xâm lấn của khối u sau mổ …………………………………………….. 86
Bảng 3.42. Độ di căn hạch sau mổ………………………………………………………… 86
Bảng 3.43. Phân chia giai đoạn bệnh theo TNM sau mổ………………………….. 87
Bảng 3.44. Kết quả sau mổ nhóm chuyển mổ mở …………………………………… 87
Bảng 3.45. Kết quả theo dõi nhóm PTNS MĐM và chuyển mổ mở………….. 88
Bảng 3.46. Thời gian tái phát và di căn sau mổ (tháng) …………………………… 89
Bảng 3.47. Cơ quan di căn sau mổ………………………………………………………… 90
Bảng 3.48. Thời gian sống thêm theo tuổi (tháng) ………………………………….. 94

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
1. Phạm Trung Vỹ, Phạm Như Hiệp, Hồ Hữu Thiện, Phạm Anh Vũ,
Phan Hải Thanh và cs (2012), Phẫu thuật nội soi một đường mổ điều trị
ung thư đại tràng, Tạp chí phẫu thuật nội soi và nội soi, Số 3, Tập 2,
trang: 15 – 20.
2. Phạm Trung Vỹ, Phạm Như Hiệp, Lê Lộc, Lê Mạnh Hà, Bùi Đức
Phú, Hồ Hữu Thiện, Phạm Anh Vũ, Phan Hải Thanh và cs (2014),
Phẫu thuật nội soi một lỗ ung thư đại tràng phải: Phân tích nguyên nhân
chuyển mổ mở, Tạp chí Y Dược học, Số 22+23, trang: 100 – 104.
3. Phạm Trung Vỹ, Phạm Như Hiệp, Hồ Hữu Thiện, Phạm Anh Vũ,
Phan Hải Thanh và cs (2016), Phẫu thuật nội soi một lỗ điều trị ung thư
đại tràng, kinh nghiệm của Bệnh Viện Trung ương Huế, Tạp chí Y học
lâm sàng, Số 33, trang: 78 – 83.
4. Pham Nhu Hiep, Ho Huu Thien, Phan Hai Thanh, Pham Trung Vy,
Nguyen Thanh Xuan et al (2018), Long-term follow-up results of
single port laparoscopic right hemicolectomy, Journal of Surgery:
JSUR- 1163. DOI: 10.29011/2575-9760. 001163.TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Hữu Hoài Anh, Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Cường Thịnh, Hoàng Công
Đắc (2009), Bước đầu đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi ung thư đại
tràng tại bệnh viện E, Y học thực hành, (4), tr. 54-55.
2. Nguyễn Hoàng Bắc, Đỗ Minh Đại, Từ Đức Hiền, Lê Quang Anh Tuấn
(2003), Cắt đại tràng nội soi, Y Học TP. Hồ Chí Minh, 7(1), tr. 127-131.
3. Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Hữu Thịnh (2010), Khảo sát các dạng mạch
máu đại tràng phải qua phẫu thuật nội soi đại tràng phải, Y Học TP. Hồ
Chí Minh, Tập 14, Phụ bản của Số 1, tr. 99 – 101.
4. Nguyễn Văn Bằng (2014), Nghiên cứu giải phẫu bệnh ung thư đại trực
tràng ở Bệnh viện Trung ương Huế, Tạp chí y học lâm sàng, 21, tr. 64-68.
5. Võ Ngọc Bích, Nguyễn Cao Cương (2014), Kết quả điều trị phẫu thuật ung
thư đại trực tràng di căn gan, Y Học TP. Hồ Chí Minh, 18(1), tr. 58-61
6. Đỗ Đình Công, Nguyễn Hữu Thịnh (2009), Các yếu tố ảnh hưởng đến chẩn
đoán muộn ung thư đại trực tràng, Y Học TP. Hồ Chí Minh, 13(1), tr.22-25.
7. Phạm Hùng Cường, Phó Đức Mẫn (2005), Hóa trị hỗ trợ sau mổ
carcinôm đại tràng, Y Học TP. Hồ Chí Minh, 9(1), tr. 157-162.
8. Nông Văn Dương (2010), Bước đầu đánh giá hiệu quả chăm sóc bệnh
nhân ung thư giai đoạn muộn khoa ung bướu Bệnh viện đa khoa trung
ương Thái Nguyên, Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 14(4), tr. 756-759.
9. Frank H. N. (2018), Atlas giải phẫu người, Phần III: Giải phẫu phần
bụng, Nhà xuất bản y học, tr. 269 – 356.
10. Trần Văn Hạ, Nguyễn Danh Thanh (2014), Kết quả điều trị hóa chất
phác đồ FOLFOX4 trên bệnh nhân ung thư đại trực tràng sau phẫu thuật
tại Bệnh viện Quân Y 103, Tạp chí Y dược học quân sự (9), tr. 175-180.11. Nguyễn Minh Hải, Lâm Việt Trung (2010), Phẫu thuật đại trực tràng qua
nội soi ổ bụng, Y Học TP. Hồ Chí Minh, 14(2), tr. 177 – 181.
12. Nguyễn Văn Hải, Võ Thị Mỹ Ngọc, Lâm Thành Quốc (2013), Kết quả
của cắt đại tràng chương trình có so với không chuẩn bị đại tràng trước
mổ, Y Học TP. Hồ Chí Minh, 17(6), tr. 150 – 156.
13. Phạm Như Hiệp, Hồ Hữu Thiện, Phạm Anh Vũ và cs (2014), Phẫu thuật
nội soi một lỗ điều trị ung thư đại tràng: Kinh nghiệm của bệnh viện
Trung Ương Huế, Tạp chí y dược học quân sự, Số 2, tr. 128 – 135.
14. Phạm Như Hiệp, Phạm Anh Vũ và cs (2015), Các kỹ thuật mới trong
Ung thư đại trực tràng, Sách chuyên khảo, Nhà xuất bản Đại Học Huế.
15. Phạm Như Hiệp, Phạm Trung Vỹ (2017), Phẫu thuật nội soi một lỗ điều
trị ung thư đại tràng: Một số khó khắn và thuận lợi, Tạp chí y học lâm
sàng, Số 45, tr. 3-9.
16. Nguyễn Minh Hiệp (2016), Nghiên cứu kết quả điều trị ngoại khoa ung
thư đại tràng trên bệnh nhân thiếu máu và một số yếu tố tiên lượng, Luận
án tiến sĩ y học, Học Viện Quân Y.
17. Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước (2009), CT bụng chậu, Nhà xuất bản
Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, tr. 213-224.
18. Lê Huy Hòa (2011), Nghiên cứu sự di căn hạch trong ung thư đại tràng,
Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 15, Phụ bản của Số 4, tr: 40 – 44.
19. Lê Huy Hòa (2015), Nghiên cứu tình trạng hạch mạc treo trong ung thư
đại tràng bằng phẫu thuật nội soi kết hợp với kỹ thuật làm sạch mô mỡ,
Luận án tiến sĩ y học, Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.
20. Trần Hiếu Học, Trần Quế Sơn (2015), Kết quả phẫu thuật tắc ruột do ung
thư đại tràng tại Bệnh viện Bạch Mai, Tạp chí NC Y học, 96(4), tr. 91–97.
21. Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Mậu Anh, Võ Tấn Long (2013), Ung thư đại
tràng, Bệnh học ngoại khoa tiêu hóa, Nhà xuất bản y học, tr. 405-420.22. Phạm Đức Huấn (2006), Ung thư đại tràng, Bệnh học ngoại sau đại học,
Tập 2, Nhà xuất bản y học, tr. 249–258.
23. Tô Quang Huy, Nguyễn Đại Bình, Bùi Diệu (2010), Kết quả sống thêm
5 năm sau điều trị triệt căn 158 ung thư biểu mô đại trực tràng xếp loại
Dukes B-C, Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 14(4), tr. 263-268.
24. Phạm Gia Khánh, Vũ Huy Nùng (2002), Ung thư đại tràng, Bài giảng
bệnh học ngoại khoa sau đại học, Tập 2. Học viện quân y, tr. 277-291.
25. Dương Bá Lập, Đỗ Minh Hùng (2014), Phẫu thuật nội soi cắt đại tràng
phải và đại tràng chậu hông qua một vết rạch da, Y Học TP. Hồ Chí
Minh, Tập 18(1), tr. 52-57.
26. Phạm Văn Lình (2014), Ung thư đại trực tràng, Ngoại bệnh lý, Nhà xuất
bản y học, tr. 136–154.
27. Đinh Quý Minh (2012), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tể và hình ảnh
nội soi ung thư đại trực tràng tại bệnh viện Hữu Nghị, Y học thực hành,
Số 1, tr. 16-19.
28. Nguyễn Phúc Minh (2015), Nội soi đặt stent điều trị tắc ruột do ung thư
đại trực tràng, Y Học TP. Hồ Chí Minh, Phụ bản tập 19(5), tr. 1 – 3.
29. Nguyễn Văn Minh (2015), Gây mê hồi sức trong phẫu thuật nội soi, Giáo
trình lý thuyết gây mê hồi sức, Nhà xuất bản Đại Học Huế, tr. 12-18.
30. Võ Nguyễn Thành Nhân, Trần Lãm, Đinh Minh Trọng Nghĩa (2012), CT
nội soi đại tràng ảo giá trị trong tầm soát ung thư đại tràng và tổn thương
ngoài đại tràng, Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 16(1), tr. 371 – 374.
31. Nguyễn Thúy Oanh, Nguyễn Phúc Minh, Lê Quang Nhân (2012), Kết
hợp phẫu thuật và nội soi trong điều trị Polyp, ung thư sớm đại trực
tràng, Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 16(1), tr. 84 – 88.
32. Phan Thị Đỗ Quyên, Phạm Nguyên Tường và cs (2015), Hóa trị ung thư
đại tràng bằng phác đồ FOLFOX/CAPOX tại bệnh viện Trung ương Huế
từ 2011-2014, Tạp chí y học lâm sàng, Số 29, tr. 284-288.33. Nguyễn Quang Quyền (2017), Phần VI – Bụng, Ruột già, Bài giảng Giải
phẫu học, Nhà xuất bản y học, (2), tr. 168-182.
34. Nguyễn Thanh Tâm (2009), Mối liên quan giữa độ xâm lấn của khối u với
di căn hạch trong ung thư đại trực tràng, Y Học Thực Hành, (9), tr. 6-8.
35. Văn Tần, Ngô Viết Thi (2004), Các biến chứng sớm trong phẫu thuật điều
trị ung thư đại tràng, Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 8(1), tr. 611 – 613.
36. Văn Tần, Trần Vĩnh Hưng, Dương Thanh Hải (2014), Nội soi so với mổ
mở ung thư đại tràng, Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 18(1), tr. 49-51.
37. Nguyễn Quang Thái, Đoàn Hữu Nghị (2003), Tiên lượng khả năng di
căn hạch ung thư đại tràng qua đánh giá các đặc điểm hình thái hạch khi
mổ, Y Học TP. Hồ Chí Minh, 7(4), tr. 206-212.
38. Lê Bá Thảo, Huỳnh Văn Nghĩa, Lâm Thành Quốc và cs (2013), Đánh
giá kết quả trung hạn hóa trị hỗ trợ ung thư đại trực tràng tại Bệnh viện
Nhân Dân Gia Định, Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 17(6), tr. 180‐186.
39. Hồ Hữu Thiện, Phạm Như Hiệp, Phạm Anh Vũ, Phan Hải Thanh và cs
(2014), Lấy bệnh phẩm qua lỗ tự nhiên trong phẫu thuật nội soi điều trị
ung thư đại trực tràng, Tạp chí y dược học quân sự, Số 2, tr. 122-128.
40. Nguyễn Hữu Thịnh (2015), Hiệu quả của phẫu thuật nội soi một vết mổ
cắt đại tràng do ung thư, Luận án tiến sĩ y học, ĐHYD TP. Hồ Chí Minh.
41. Nguyễn Thị Kim Thu, Phạm Văn Bình, Nguyễn Văn Hiếu (2010), So sánh
mức độ đau sau phẫu thuật nội soi và mổ mở ung thư đại trực tràng tại khoa
ngoại C, Y Học TP. Hồ Chí Minh, 14(4), tr. 760 – 764.
42. Đặng Công Thuận, Nguyễn Duy Nam Anh (2012), Nghiên cứu mối liên
quan giữa nồng độ CEA và các đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh trong
ung thư biểu mô đại trực tràng, Tạp chí Y Dược học (9), tr. 86-95.
43. Đặng Trần Tiến (2007), Nghiên cứu hình thái học của ung thư đại trực
tràng, Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 11, Phụ bản của Số 3, tr. 86 – 88.44. Phạm Anh Vũ, Phạm Như Hiệp (2011), Phẫu thuật nội soi điều trị ung
thư đại tràng: Kinh nghiệm tại Bệnh viện Trung ương Huế, Y học thực
hành, 756(3), tr. 126 – 129.
45. Ngũ Thị Hoàng Yến, Nguyễn Thúy Oanh, Trần Minh Hoàng (2013), Vai
trò của cắt lớp điện toán trong chẩn đoán giai đoạn ung thư đại tràng, Y
Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 17(1), tr. 36 – 3

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/