Nghiên cứu xây dựng phương pháp bào chế thuốc giải độc Antipois-B.Mai
Đề tài cấp Bộ : Nghiên cứu xây dựng phương pháp bào chế thuốc giải độc Antipois-B.Mai.Ngộ độc cấp (NĐC), luôn luôn là vấn đề bức xúc không chỉ ở nước ta mà cả trên thế giới, những nước có nền công nghiệp phát triển, ví dụ như Mỹ hàng năm có khoảng 2,4 triệu người bị phơi nhiễm độc và có hàng triệu người phải vào cấp cứu vì ngộ độc, tỷ lệ tử vong do ngộ độc: 1/100 000 người dân. Tử vong do ngộ độc đứng hàng thứ 3 trong các tử vong do tai nạn thương tích.
MÃ TÀI LIỆU |
KQNC.2006.00061 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
ở Việt Nam (theo niên giám thống kê 2003) hàng năm có khoảng 80,72/100 000 người dân tức là: 66190/82 triệu dân trong cả nước bị ngộ độc cấp, tử vong là 1,11/100 000 người dân hay là 910 / 82 triệu dân trong cả nước. Con số này chắc chắn sẽ còn thấp hơn so với thực tế rất nhiều.
Tại Trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch Mai, con số ngộ độc cấp vào viện tăng lên theo từng năm, nhưng tỷ lệ vong lại giảm, đặc biệt từ khi có Trung tâm chống độc:
Ví dụ: 1998: số bệnh nhân NĐC 121, tỷ lệ tử vong 8,6%
2000: số bệnh nhân NĐC 740, tỷ lệ tử vong 1,35%
2005: số bệnh nhân NĐC 1615, tỷ lệ tử vong 0,37%
Các tác nhân gây ngộ độc chủ yếu là các thuốc an thần gây ngủ, giảm đau chống viêm, kháng sinh chiếm: 28,3%, ngộ độc thực phẩm: 33,99%, hoá chất bảo vệ thực vật: 8,48%, Kim loại nặng: 0,74%. Thống kê của trung tâm chống độc cho thấy năm 2005 ngộ độc thực phẩm, ngộ độc thuốc chiếm tỷ lệ cao nhất nhưng không có bệnh nhân tử vong. Ngộ độc hoá chất bảo vệ thực vật đứng hàng thứ 5 ( sau ngộ độc các chất gây nghiện) nhưng lại có 06 bệnh nhân tử vong do ngộ độc hoá chất: Paraquat (hoá chất trừ cỏ),
Neirestoxine (hoá chất trừ sâu). Đường vào cơ thể của chất độc trên 80% qua đường ăn uống, đặc biệt tự tử 27,99% và tai nạn 71,33%.
Nhiều bệnh nhân ngộ độc đường tiêu hoá rất nhẹ nhưng cũng đến cấp cứu tại bệnh viện, ngược lại có nhiều bệnh nf)ân ngộ độc hoá chất bảo vệ thực vật, nấm độc, cá nóc khi đến viện thì đã quá muộn, nhiều biến chứng hoặc đã tử vong vì tác dụng của độc chất cực kỳ nguy hiểm.
Việc xử trí NĐC và thuốc giải độc rõ ràng cực kỳ quan trọng để đào thải chất độc hoặc làm giảm độ nặng của bệnh nhằm giảm biến chứng tử vong tránh tổn phí không cần thiết.
Than hoạt tính là một loại than bột có khả năng hấp phụ nhiều loại chất độc, thuốc trong đường tiêu hoá, làm trì hoãn tác dụng của độc chất và đào thải chúng ra ngoài, nhiều nghiên cứu viết trong y văn trong và ngoài nước đã chứng minh và khẳng định tác dụng hấp phụ độc chất của than hoạt.
Trong các dạng uống thì dạng hỗn dịch than hoạt với sorbitol có nhiều ưu điểm hơn dạng viên nén hay dạng bột, đặc biệt trong điều trị ngộ độc cấp, hỗn dịch than hoạt với sorbitol tăng cường thêm khả năng đào thải chất độc của than hoạt, mặt khác nó dễ sử dụng, dễ uống hơn cho người bệnh đặc biệt là trẻ em vì sorbitol có vị ngọt và thơm.
Từ những thực tiễn trên, Trung tâm chống độc phối hợp với Trường Đại học Dược Hà Nội, Viện Kiểm nghiệm trung ương và Trường Đại học Y Hà Nội thực hiện đề tài : “Nghiên cứu xây dựng phương pháp bào chế thuốc giải độc Antipois-B.Mai”, nhằm các mục tiêu sau:
1. Xây dựng qui trình bào chế thuốc giải độc dạng hỗn dịch uống than hoạt tính với Sorbitol (Antipois – B.Mai) ở Việt Nam.
2. Xây dựng quy trình đánh giá chất lượng hỗn dịch Antipois – B.Mai.
3. Thử độ an toàn của hỗn dịch Antipois – B.Mai trên súc vật thí nghiệm và áp dụng lâm sàng trên bệnh nhân ngộ độc cấp đường tiêu hoá tình nguyện.MỤC LỤC
■ ■
Phần A TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ Nổl BẬT CỦA ĐỀ TÀI
Phần B : ĐẶT VẤN ĐỂ
CHƯƠNG 1: TổNG QUAN
j j Một số nét về các chất hấp phụ chất độc và than hoạt ^ ^ ^ Một số chất dùng để hấp phụ chất độc
^ ^ 2 Than hoạt – Tên quốc tế: Activated charcoal
1.2 Sorbitol
^ 2 1 Công thức, nguồn gốc
1.2.2 Tính chất
^ 2 3 Tác dụng dược lý và dược động học
1 2 4 Công dụng
^ 2 5 Liều dùng và cách dùng
^ 2 Một số công trình nghiên cứu than hoạt để giải độc trên thực
nghiệm
^ 4 Một số công trình nghiên cứu ứng dụng than hoạt trong
điều trị ngộ độc cấp ở người
1.4.1 Than hoạt đơn liều
1.4.2 Các nghiên cứu ứng dụng than hoạt
1.4.3 Thuốc nhuận tràng
1.4.4 Dùng than hoạt đa liều (Mutiple – Dose activated Charcoal)
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2 -ị Nguyên vật liệu và phương tiện nghiên cứu
2.2 Phương pháp nghiên cứu 20
2 2 1 Đánh giá khả năng hấp phụ của than hoạt 20
22 2 Phương pháp bào chế hỗn dịch 21
2 2 3 Phương pháp xây dựng công thức hỗn dịch 22
2 2 4 Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng tới khả năng hấp phụ của than 23
hoạt trong hỗn dịch
2 2 5 Đánh giá chất lượng hỗn dịch 25
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu
26
A. XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ THUỐC GIẢI ĐỘC ANTIPOIS-
B. MAI
2 j Kết quả đánh giá khả năng hấp phụ của các loại than hoạt 26
2 2 Xây dựng công thức hỗn dịch chứa than hoạt 27
3.2.1 Nghiên cứu lựa chọn chất ổn định 27
3 2 2 Nghiên cứu ảnh hưởng của acid citric 29
2 2 3 Nghiên cứu ảnh hưởng của acid sorbic tới khả năng hấp phụ của than
hoạt trong hỗn dịch
2 24 Nghiên cứu ảnh hưởng của chất dẫn 21
2 2 5 So sánh khả năng hấp phụ của than hoạt nguyên liệu và than hoạt 22
trong hỗn dịch
2 3 Nghiên cứu ảnh hưỏng của trình tự phối hợp các thành phần trong 23
hỗn dịch
3.4 Ảnh hưởng của sorbitol đến sự hấp phụ paracetamol của than hoạt 34
3.5 Kết quả theo dõi độ ổn định của hỗn dịch than hoạt 36
3.5.1 Khả năng hấp phụ của hỗn dịch 36
3.5.2 Tốc độ lắng trầm của hỗn dịch 36
3.6 Kết quả triển khai vào sản xuất 37
B. XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỗN DỊCH THAN
HOẠT VÀ SORBITOL ANTIPOIS – B.MAI
I THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CHẾ PHAM NÀY NHƯ SAU
II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
1 Đánh giá chất lượng của nguyên liệu
] ] Than hoạt
^ 2 Sorbitol
2 Xây dựng qui trình định lượng sorbitol
2 Khả năng hấp phụ của than hoạt
Áp dụng qui trình định lượng vào việc kiểm tra các mẫu Antipois- 4 B.Mai theo các công thức pha chế khác nhau do Bộ môn Bào Chế
Trường Đại học Dược bào chế g Hoàn chỉnh tiêu chuẩn chất lượng cho sản phẩm
g Khảo sát độ ổn định của sản phẩm
m THỰC NGHIỆM
^ Đánh giá chất lượng của nguyên liệu
^ ^ Than hoạt
^ 2 Sorbitol
2 Định lượng Sorbitol
2 1 Nghiên cứu qui trình tách than hoạt ra khỏi Sorbitol
2 2 Phương pháp xử lý mẫu định lượng Sorbitol
2 3 Đánh giá phương pháp xử lý mẫu định lượng Sorbitol
2 Than hoạt
2 ^ Nghiên cứu qui trình xử lý mẫu để đánh giá độ hấp phụ của than hoạt
2 2 Đánh giá phương pháp xử lý mẫu để đánh giá độ hấp phụ của than
hoạt
4 áp dụng qui trình định lượng vào việc kiểm tra các mẫu
5 Xây dựng hoàn chỉnh tiêu chuẩn chất lượng cho sản phẩm
c. THỬ ĐỘ AN TOÀN CỦA HỗN DỊCH ANTIPOIS-B.MAI TRÊN súc VẬT THÍ NGHIẸM
1 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 60
1.1 Đối tượng nghiên cứu 60
1.2 Nghiên cứu thử nghiệm Antipois-B.Mai 60
2 Kết quả nghiên cứu 61
2.1 Trên huyết áp, nhịp tim và nhịp hô hấp 61
2.1 Trên nhu động dạ dày – ruột 64
KẾT LUẬN 64
D. ÁP DỤNG LÂM SÀNG HỗN DỊCH ANTIPOIS-B.MAI TRÊN BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC CẤP ĐƯỜNG TIÊU HOÁ TÌNH NGUYỆN 66
I ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 66
1.1 Đối tượng nghiên cứu 66
1.2 Phương pháp nghiên cứu 66
1.3 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 68
II KỂT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 69
2.1 Kết quả chung 69
2.1.1 Đặc điểm về tuổi 69
2.1..2 Đặc điểm về giới 69
2.1..3 Thời gian tiếp xúc với độc chất 70
2.1..4 Nguyên nhân dẫn đến NĐC 70
2.1.5. Tỷ lệ các loại độc chất gây NĐC 71
2.2 Đánh giá kết quả điều trị 71
2.2.1 Thời gian nằm viện 71
2.2.2.
2.2.3. Thời gian nằm viện và thời gian tiếp xúc với độc chất
Mức độ ngộ độc trước và sau khi dùng than hoạt của 2 nhóm (theo phân lóại cua IPCS) 72
72
2 2 4 Nồng độ gardenal máu TB trước và sau dùng hỗn dịch than hoạt- Sorbitol
2 3 So sánh ưu – nhược điểm của từng nhóm
2 3 ] Thời gian đào thải than hoạt ra phân sau dùng than hoạt của từng nhóm
2 3 2 Tác dụn9 không mong muốn và biến chứng của từng nhóm
2 3 3 Tổng than hoạt tri. 76
2 3 4 Tình hình sử dụng than hoạt ỏ tuyến trước JJ
2 3 5 Biến chứng sử dụng than hoạt ỏ tuyến trước JQ
KẾT LUẬN 79
KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 80
KIẾN NGHỊ 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
Recent Comments