Nghiên cứu đặc điểm ổ bệnh giun chỉ bạch huyết ở huyện Khánh Vĩnh tỉnh Khánh Hoà và hiệu quả can thiệp

Luận Nghiên cứu đặc điểm ổ bệnh giun chỉ bạch huyết ở huyện Khánh Vĩnh tỉnh Khánh Hoà và hiệu quả can thiệp.Bệnh giun chỉ bạch huyết là một bệnh do ký sinh trùng gây nên và được truyền từ người bệnh sang người lành do muồi. Hiện nay phát hiện có 3 loại ký sinh trùng giun chỉ bạch huyết gây bệnh cho người là Wuchereria bancrofti, Brugia maỉayi và Brugia timori. Bệnh phổ biến trên toàn thế giới. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ước tính khoảng 120 triệu người ở 80 quốc gia bị nhiễm giun chỉ bạch huyết, trên 1,1 tỷ người chiếm 20% dân số thế giới [108], [111], [113] sống trong vùng nguy cơ bị nhiỏm bệnh. Trong đó khoáng 1/3 số người sống ở Ấn Độ, 1/3 sống tại các nước Châu Phi, số còn lại sống ở vùng Đông Nam Á, Chủu Á, Thái Bình Dương và Châu Mỹ La Tinh. Tổ chức Y tế thế giới cho rằng bệnh giun chỉ ỉà mộl trong những nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế trên toàn thế giới, người bệnh phải chịu đau đớn, biến dạng của cơ thể và cố thổ mất khả năng tình dục, lao động, cộng đồng xa lánh [113], [116J.

MÃ TÀI LIỆU

LA.2006.00805

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Theo thống kc của ngành Y tế Việt Nam, từ năm 1960 đến năm 1997 trong tổng số 141.411 người dược xét nghiệm ở 28 tỉnh thành trong cả nước, có 6.339 người trong máu có ấu trùng giun chỉ bạch huyết. Bệnh giun chỉ chủ yếu gặp ở miền Bắc Viột Nam, tập trung ở vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng. Đặc biệt thuộc 5 tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định. Ở mien Nam theo số liệu trước đây có những vùng có tỷ lệ nhiễm trên 10% [30]. Qua điều tra từ năm 1977 đến năm 1997 sơ bộ cho thấy bệnh giun chỉ ở miền Nam không cao, có gặp từng ổ nhỏ với tỷ lệ nhỉỗm 0,4% đến 13,3% như ở Khánh Hoà [40], [41], [44].

Nỗ lực toàn cầu loại trừ bệnh giun chí bạch huyết được bắt đầu từ tháng 5 năm 1997. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi các Chính phủ hỗ trợ kế hoạch loại trừ bệnh giun chỉ bạch huyết nằm trong chương trình y tế cộng đồng. Theo

kế hoạch của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đến năm 2010 khu vực tây Thái Bình Dương và châu Mỹ được loại trừ hoàn toàn, đến nãm 2015 những khu vực cuối cùng còn lưu hành bệnh dược phát hiện và năm 2020 chuẩn bị cho việc xác định toàn cầu việc không còn bệnh giun chỉ bạch huyết nữa [110], [111], [115].
Việt Nam được tổ chức Y tế thế giới chọn là 1 trong 4 nước thực hiện chương trình loại trừ bệnh giun chỉ bạch huyết dể rút kinh nghiệm cho chương trình loại trừ bệnh giun chỉ bạch huyết nói chung. Chương trình quốc gia loại trừ bệnh giun chí bạch huyết Việt Nam dược Chính phủ phô duyệt và cho phép thực hiện từ năm 2002 [4], [5], [6].
Xuất phát từ những yêu cầu khoa học và thực liễn nêu trôn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đé tài:
“Nghiên cứu đặc điểm ổ bệnh giun chỉ bạch huyết ở huyện Khánh Vĩnh tỉnh Khánh Hoà và hiệu quả can thiệp” với 2 mục tiêu sau:
1. Xác định đặc điểin ổ bệnh giun chỉ bạch huyết ở huyện Khánh Vĩnh tinh Khánh Hoà.
– Thực trạng bệnh giun chỉ bạch huyết tại điểm nghiên cứu.
– Vcclor truyền bộnh giun chỉ bạch huyết tại điểm nghiên cứu.
– Sinh địa cảnh liôn quan bệnh giun chỉ bạch huyết lại điểm nghiên cứu.
– Biổu hiện lâm sàng của bệnh giun chỉ bạch huyếl tại điểm nghiên cứu.
2. Đánh giá hiệu quả điều trị cộng đồng của phác đổ phối hợp DEC và albendazole.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………………..I
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆƯ……………………………………………………….3
1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu bệnh giun chỉ hạch huyết…………………………..3
1.2 Phân bố bệnh giun chí bạch huyết……………………………………………………..5
1.2.1. Khu vực ChAu Phi………………………………………………………………………5
1.2.2. Khu vực châu Mỹ La Tinh………………………………………………………….5
1.2.3. Khu vực Đỏng Nam Á – Cháu Á………………………………………………….6
1.2.4. Khu vực Tây Thái Bình Dương……………………………………………………6
1.2.5. Phân bố bệnh giun chỉ ở Việt Nam………………………………………………7
1.3. Sự tổn tại và phát Iriổn của giun chì bạch huyết………………………………….11
1.3.1. Đặc điểm ký sinh của giun chỉ trưởng thành………………………………..11
1.3.2. Đặc điểm của ấu trùng giun chỉ trong máu ngoại vi……………………..11
1.3.3. Đặc điểm ấu trùng giun chỉ trong cư thể người…………………………….12
1.4. Các giai đoạn tiến triổn của bệnh giun chỉ bạch huyết…………………………14
1.4.1. Thời kỳ ủ bệnh (giai đoạn không có triệu chứng)…………………………14
1.4.2. Thời kỳ phát bệnh (giai đoạn cấp tính)……………………………………….14
1.4.3. Thời kỳ tiềm tàng (giai đoạn màn tính)……………………………………….15
1.5. Các thể lâm sàng bệnh giun chỉ bạch huyết……………………………………….16
1.5.1. Viêm hạch bạch huyết do giun chỉ bạch huyết…………………………….16
1.5.2. Đái dưỡng chấp……………………………………………………………………….16
1.5.3. Phù voi và giun chỉ…………………………………………………………………..21
1.6. Những biểu hiện khác khi nhiễm giun chỉ bạch huyết…………………………24
1.6.1. Tổn thương hệ thống tiết niệu:…………………………………………………..24
1.6.2. Một số thay dổi về sinh hoá máu:………………………………………………25
1.6.3. Điên di protein huyết thanh:………………………………………………………25
1.6.4. Các biểu hiện không đặc hiệu:…………………………………………………..25
1.7. Những kỹ thuật dược áp dụng trong chẩn đoán giun chỉ bạch huyết……..26
1.8. Véc tơ truyền bệnh giun chi bạch huyết…………………………………………….26
1.8.1. Thành phẩn loài muỗi ở vùng có lưu hành dịch……………………………26
1.8.2. Vai trò truyền bệnh của các loài muỗi truyền bệnh giun chi ứ Việt
Nam………………………………………………………………………………………………..28
1.8.3. Đặc điểm sinh học và sinh thái học của muỗi truyền bệnh giun chỉ
chủ yếu ……………………………………………………………………………………………28
1.9. Các biện pháp phòng chống bệnh giun chí bạch huyết………………………..32
1.9.1. Điều trị chọn lọc………………………………………………………………………32
1.9.2. Điều trị cộng đổng……………………………………………………………………34
1.9.3. Phòng chống vector, giáo dục truyền thông, cải thiện môi trường
sống………………………………………………………………………………………………..36
CHƯƠNG 2: Đối TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúu .39
2.1. Địa điểm nghiên cứu…………………………………………………………………..39
2.2. Thời gian nghiên cứu………………………………………………………………………39
2.3. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………….39
2.3.1. Người dân:………………………………………………………………………………39
2.3.2. Giun chỉ bạch huyết…………………………………………………………………41
2.3.3. Vcc tơ truyền bệnh giun chỉ bạch huyết:…………………………………….41
2.4. Nội dung nghiên cứu……………………………………………………………………..41
2.4.1. Nghiên cứu ký sinh Irùng………………………………………………………….41
2.4.2. Nghiên cứu về sinh địa cảnh và véc tơ truyền bệnh giun chỉ bạch
huyết……………………………………………………………………………………………….41
2.4.3. Nghicn cứu làm sàng bệnh giun chỉ bạch huyết…………………………..42
2.4.4. Nghicn cứu về phác đồ điều trị phối hợp DEC và albendazole lại cộng
đồng………………………………………………………………………………………………..42
2.5. Thiết kế nghicn cứu……………………………………………………………………….42
2.5.1. Nghiên cứu cắt ngang, mô tả……………………………………………………..42
2.5.2. Nghiên cứu can thiệp………………………………………………………………..42
2.5.3. Cỡ mẫu nshicn cứu…………………………………………………………………..42
2.6. Vật liệu nghiên cứu……………………………………………………………………….43
2.7. Trang thiết bị hoá chất……………………………………………………………………44
2.8. Kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu………………………………………………….45
2.8.1. Thu thập mẫu máu……………………………………………………………………45
2.8.2. Thu thập mẫu muỗi………………………………………………………………….45
2.8.3. Nghiên cứu về các biểu hiện lâm sàng của người nhiễm ấu trùng giun
chỉ…………………………………………………………………………………………………45
2.8.4. Nghicn cứu sinh địa cảnh………………………………………………………….46
2.8.5. Kỹ thuật xét nghiệm tìm ấu trùng giun chỉ trong máu…………………..46
2.8.6. Kỹ thuật định loại muồi…………………………………………………………….48
2.8.7. Kỹ thuật tìm ấu trùng giun chỉ trong cơ thể muồi…………………………48
2.8.8. Kỹ thuật ihử nhạy cám của muỗi đối với hoá chất diệt côn trùng…..49
2.8.9. Các chỉ số đánh giá hiệu quả can thiệp tại cộng đồng…………………..50
2.8.10. Thu thập và xử lý sô\’ liệu…………………………………………………………52
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cúu…………………………………………………….54
3.1. Xác định đặc điểm ổ bệnh giun chí bạch huyết tại Khánh Vĩnh………….54
3.1.1. Xác định tình hình nhiễm giun chỉ bạch huyết…………………………….54
3.1.2. Thành phần loài ấu trùng giun chỉ bạch huyết và thời gian xuất hiện
trong máu ngoại vi…………………………………………………………………………….61
3.1.3. Biểu hiện lâm sàng cùa những người nhiẽm ấu trùng giun chi bạch
huyết……………………………………………………………………………………………….63
3.1.4. Đặc điểm muỗi truyền bệnh giun chỉ bạch huyết…………………………69
3.1.5. Một số dặc điểm tự nhicn và xã hội tại điểm nghiên cứu………………71
3.2. Can thiệp phòng chống giun chỉ bạch huyết: hiệu quả điều trị cộng đổng cùa phác đồ phối hợp DEC và albendazole………………………………………………77
3.2.1. Tính chấp nhận của cộng đồng khi điều irị toàn dân…………………….77
3.2.2. Biểu hiện tác dụng không mong muốn khi uống thuốc điều trị………79
3.2.3. Kết quả sau 3 nãm điều trị toàn dân tại điểm nghiên cứu………………84
CHUONG 4: BAN LUẬN…………………………………………………………………………89
4.1. Xác dịnh dặc điểm ổ bệnh giun chỉ bạch huyết ứ huyện Khánh Vĩnh……89
4.1.1. Tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun chỉ bạch huyết……………………………………89
4.1.2. Xác định loài giun chỉ bạch huyết………………………………………………89
4.1.3. Tỷ lệ nhiẽm ấu trùng giun chí bạch huyết theo nhóm người………….90
4.1.4. Tỷ lộ nhiễm ấu trung giun chỉ bạch huyết theo giới………………………91
4.1.5. Tỷ lệ nhiẽm ấu trùng giun chỉ bạch huyết theo nhóm tuổi…………….92
4.1.6. Tính chất gia đình và tỷ lệ nhiễm giun chí…………………………………..93
4.2.1. Cường độ nhiẻm ấu trùng giun chí bạch huyếl…………………………….94
4.2.2. Cường độ nhiễm ấu trùng giun chí bạch huyết theo nhóm người thuộc
dân lộc……………………………………………………………………………………………..95
4.2.3. Cường dộ nhiểm ấu trùng giun chỉ bạch huyết theo giới……………….95
4.2.4. Cường độ nhiễm ấu trừng giun chí bạch huyết theo nhóm tuổi………96
4.2.5. Xác định thời gian xuất hiện ấu trùng trong máu ngoại vi……………..97
4.3.1. Đặc dicm khí hậu…………………………………………………………………….98
4.3.2. Đạc điểm sinh địa cảnh…………………………………………………………….99
4.3.3. Đặc điểm kinh tế xã hội………………………………………………………….100
4.4. Đặc điểm muỗi truyền bệnh giun chỉ bạch huyết tại điểm nghicn cứu.. 101
4.5.1. Biếu hiện các triệu chứng lâm sàng của những người nhiễm ấu irùng
giun chỉ bạch huyết…………………………………………………………………………103
4.5.2. Biểu hiện các triệu chứng lâm sàng theo giới…………………………….104
4.5.3. Biểu hiện các triệu chứng lâm sàng và mặt độ ấu trùng giun chỉ…..105
4.6. Đánh giá hiệu quả diều trị cộng đồng của phác đồ phối hợp DEC và albendazole……………………………………………………………………………………….106
4.6.1. Đánh giá liều DEC và albendazole lựa chọn………………………………106
4.6.2. Khả năng áp dụng phác đồ phối hợp DEC và albendazole tại cộng
đồng………………………………………………………………………………………………106
4.6.3. An toàn của phác đồ phối hợp DEC và albendazole tại cộng đồng. 107
4.6.4. Hiộu quả giảm tỷ lộ nhiễm của phác dồ phối hợp DEC và albendazole.
………………………….;…………………………………………………………………108
4.6.5. Hiệu quả giảm cường độ nhiễm ấu trùng giun chỉ bạch huyết của phác
đồ phối hợp DEC và albendazole………………………………………………………109
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………111
1. Đặc điểm ổ bệnh giun chỉ bạch huyết tại diếm nghiên cứu Khánh Vĩnh. .111
2. Đánh giá hiệu quả điều trị cộng đồng của phác đồ phối hợp DEC và
albendazole…. ………………………………………………………………………………….112
KIẾN NGHỊ………………………………………………………………………………………….113
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN cúu LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG
BỐ……………………………………………………………………………………………………….114
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………….115
Tiếng Việt………………………………………………………………………………………….115
Tiếng Anh………………………………………………………………………………………….123
PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………………….132
Phụ lục 1: Phiếu xét nghiêm máu………………………………………………………….132
Phụ lục 2: Phiếu điều tra cá nhân………………………………………………………….133
Phụ lục 3. Phiếu điều tra KAP………………………………………………………………134

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/