Nhận xét tỷ lệ tiền Đái tháo đường và các yếu tố nguy cơ tại khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu – Bệnh viện Bạch Mai

Luận văn Nhận xét tỷ lệ tiền Đái tháo đường và các yếu tố nguy cơ tại khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu – Bệnh viện Bạch Mai.Tiền đái tháo đường là tình trạng đường máu cao hơn mức bình thường nhưng chưa đủ đến mức chẩn đoán ĐTĐ khi làm xét nghiệm đường máu lúc đói hoặc nghiệm pháp dung nạp glucose. Tiền ĐTĐ bao gồm: Rối loạn dung nạp glucose (Impaired Glucose Tolerance – IGT) và Rối loạn glucose máu lúc đói (Impaired Fasting Glucose – IFG). [10]

Trên thế giới đã có nhiều thống kê về tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ và tình trạng tiền ĐTĐ.

Tại Hoa Kỳ, số liệu theo National Diabetes Fact Sheet, 2011. [55]

– Có tổng số 25,8 triệu người mắc ĐTĐ, chiếm 8,3% dân số.

– Đã được chẩn đoán 18,8 triệu người.

– Chưa được chẩn đoán là 7 triệu người.

– Tiền ĐTĐ là 79 triệu người, chiếm 25,4% dân số.

– Năm 2010, phát hiện mắc mới là 1,9 triệu người trên 20 tuổi.

Ở Singapore, theo NHS 2004, có tới 12 % dân số ở tuổi từ 18 đến 69 bị tiền ĐTĐ. [56]

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.00076

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Ở Việt Nam hiện chưa có nhiều nghiên cứu được thông báo về tình trạng tiền ĐTĐ. Tuy nhiên, theo ước tính có khoảng 12% dân số đang ở trong giai đoạn tiền ĐTĐ và hầu hết với nhóm này việc tiến triển thành ĐTĐ sẽ diễn ra trong vòng 10 năm tiếp theo, 50% trong số đó sẽ có nguy cơ về tim mạch hoặc đột quỵ. [2]

Trong giai đoạn tiền ĐTĐ, nhiều cơ quan, tổ chức trong cơ thể đã bắt đầu bị tổn thương. Những người tiền ĐTĐ nếu không được phát hiện sớm sẽ tiến triển thành bệnh ĐTĐ, dẫn đến việc điều trị rất tốn kém và có nguy cơ gây nhiều biến chứng nặng nề như: những biến chứng ở mắt, suy thận, tai biến mạch máu não, thiếu máu cơ tim, tăng huyết áp, các biến chứng thần kinh, vết thương lâu lành, loét bàn chân và cắt cụt chi [2]

Tiền ĐTĐ có thể phòng chống tiến triển thành ĐTĐ thực sự bằng cách thay đổi lối sống, chế độ dinh dưỡng và có thể dự phòng bằng thuốc. Chính vì vậy việc nghiên cứu về tiền ĐTĐ và phát hiện các yếu tố nguy cơ tiền ĐTĐ là rất quan trọng.

Để góp phần phát hiện và đánh giá tỷ lệ tiền ĐTĐ và các yếu tố nguy cơ, từ đó đưa ra những kiến nghị phù hợp nhằm ngăn chặn tiền ĐTĐ tiến triển thành bệnh ĐTĐ và hạn chế các biến chứng của bệnh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhận xét tỷ lệ tiền Đái tháo đường và các yếu tố nguy cơ tại khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu – Bệnh viện Bạch Mai“. Thực hiện đề tài này chúng tôi nhằm các mục tiêu sau:

1. Nhận xét tỷ lệ tiền Đái tháo đường tại khoa Khám chữa bệnh theo yêu – Bệnh viện Bạch Mai.

2. Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ ở người tiền Đái tháo đường.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 15

1.1. KHÁI QUÁT VỀ TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 15

1.1.1. Lịch sử bệnh Đái tháo đường 15

1.1.2. Định nghĩa và tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ 16

1.1.3. Định nghĩa và tiêu chuẩn chẩn đoán tiền ĐTĐ 17

1.1.4. Nghiệm pháp dung nạp glucose 18

1.2. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIỀN ĐTĐ 18

1.2.1. Tuổi 19

1.2.2. Giới 20

1.2.3. Thừa cân và béo phì 20

1.2.4. Tiền sử gia đình ĐTĐ 22

1.2.5. Tiền sử ĐTĐ thai kỳ hoặc đẻ con nặng cân 22

1.2.6. Tăng huyết áp 23

1.2.7. Rối loạn Lipid máu 24

1.2.8. Ít hoạt động thể lực 25

1.2.9. Chế độ ăn, hút thuốc lá, uống rượu bia 26

1.2.10. Chủng tộc người có nguy cơ bị ĐTĐ type 2 cao 27

1.3. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH VÀ CAN THIỆP 27

1.3.1. Chế độ luyện tập 27

1.3.2 Giảm cân 28

1.3.3. Điều chỉnh chế độ ăn 29

1.3.4. Bỏ thuốc lá, rượu 29

1.3.5. Điều trị THA, rối loạn lipid 30

1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 31

1.4.1 Các nghiên cứu ngoài nước 31

1.4.2 Nghiên cứu trong nước 33

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35

2.1.1. Đối tượng 35

2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 36

2.1.3. Thời gian nghiên cứu 36

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 36

Nghiên cứu được thiết kế theo phương pháp mô tả cắt ngang 36

2.2.2. Xác định cỡ mẫu 36

2.2.3. Các bước tiến hành 36

2.2.3. Các kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu 37

2.2.4. Các tiêu chuẩn đánh giá được áp dụng trong nghiên cứu 40

2.2.5. Các biến số cần thu thập trong nghiên cứu 42

2.2.6. Các biện pháp khống chế sai số 43

2.2.7. Xử lý số liệu 43

2.2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 43

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45

3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG NHÓM NGHIÊN CỨU 45

3.1.1. Tuổi 45

3.1.2. Giới tính 46

3.1.3. BMI 46

3.1.4. Vòng eo 48

3.1.5. Huyết áp 49

3.1.6. Tiền sử gia đình ĐTĐ 50

3.1.7. ĐTĐ thai kỳ hoặc đẻ con nặng cân 51

3.2. Lipid máu 51

3.2.1. Giá trị trung bình của các chỉ số lipid máu 51

3.2.2. Tỷ lệ rối loạn lipid máu theo các thành phần lipid 52

3.2.3. Tỷ lệ rối loạn lipid máu theo nhóm tuổi 53

3.3. Đặc điểm glucose máu của nhóm nghiên cứu 53

3.3.1. Đặc điểm glucose máu lúc đói theo giới 53

3.3.2. Đặc điểm đường máu lúc đói theo nhóm tuổi 54

3.3.3. Đặc điểm G2 theo giới 55

3.3.4. Đặc điểm G2 theo nhóm tuổi 55

3.3.5. Kết quả G2 trên những người có IFG 56

3.4. Tiền đái tháo đường, đái tháo đường và một số yếu tố liên quan 56

3.4.1. Tiền ĐTĐ, ĐTĐ và giới 57

3.4.2. Tiền ĐTĐ, ĐTĐ và tuổi 58

3.4.3. Tiền ĐTĐ, ĐTĐ và BMI 59

3.4.4. Tiền ĐTĐ, ĐTĐ và vòng eo 60

3.4.5. Tiền ĐTĐ, ĐTĐ và tăng HA 61

3.4.6. Tiền ĐTĐ, ĐTĐ và tiền sử gia đình ĐTĐ 63

3.4.7. Tiền ĐTĐ, ĐTĐ và tiền sử đẻ con nặng cân, ĐTĐ thai kỳ 64

3.4.8. Tiền ĐTĐ, ĐTĐ và rối loạn lipid máu 66

Chương 4: BÀN LUẬN 68

4.1. VỀ ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 68

4.1.1. Cỡ mẫu: 68

4.1.2. Về tuổi và giới 69

4.1.3. Về các chỉ số nhân trắc 70

4.2. VỀ TỶ LỆ MẮC TIỀN ĐTĐ VÀ ĐTĐ 71

4.2.1. Dựa vào đường máu lúc đói 71

4.2.2. Dựa vào nghiệm pháp dung nạp glucose 72

4.3. VỀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIỀN ĐTĐ, ĐTĐ 73

4.3.1. Tuổi 73

4.3.2. Giới 74

4.3.3. BMI 75

4.3.4. VE 76

4.3.5. Tiền sử gia đình ĐTĐ 77

4.3.6. Tiền sử ĐTĐ thai kỳ, đẻ con nặng cân 78

4.3.7. Tăng HA 78

4.3.8. Tiền ĐTĐ và ĐTĐ liên quan với lipid máu 80

KẾT LUẬN 81

KIẾN NGHỊ 83

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC 

TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Tạ Văn Bình (2004), “Dịch tễ học bệnh đái tháo đƣờng ở Việt Nam, các phương pháp điều trị và biện pháp dự phòng”, Tr 174-175.
2. Tạ Văn Bình (2004), “Dịch tễ học bệnh Đái tháo đƣờng ở Việt Nam, các phƣơng pháp điều trị và dự phòng”.
3. Tạ Văn Bình (2002), “Thực trạng đái tháo đƣờng-Suy giảm dung nạp glucose, các yếu tố liên quan và tình hình quản lý bệnh ở Hà Nội”, Báo cáo toàn văn các đề tài nghiên cứu khoa học, Nxb Y học, Tr 995.
4. Tạ Văn Bình,Hoàng Kim Ƣớc và CS (2007), “Kết quả điều tra đái tháo đƣờng và rối loạn dung nạp đƣờng huyết ở nhóm đối tƣợng có nguy cơ cao tại Phú Thọ, Sơn La, Thanh Hóa và Nam Định”, Báo cáo toàn văn các đề tài khoa học, Nxb Y học, Tr 738.
5. Tạ Văn Bình,Và CS (2007), “Đánh giá tỷ lệ đái tháo đƣờng và các yếu tố nguy cơ tại một quận nội thành và một huyện ngoại thành Hà Nội”, Báo cáo toàn văn các đề tài khoa học, Nxb Y học.
6. Các bệnh liên quan đến thuốc lá và cách phòng ngừa, NXB Y học, Tr 57-60.
7. Chế độ ăn,dinh dƣỡng dự phòng các bệnh mạn tính WHO – 2004 (Báo cáo của nhóm chuyên gia tƣ vấn phối hợp WHO/FAO).
8. Nguyễn Huy Cƣờng (2010), “Một số yếu tố nguy cơ ảnh hƣởng đến khả năng mắc Đái tháo đƣờng”, Phòng và điều trị bệnh Đái tháo đường, NXB Y học, Tr 24.
9. Nguyễn Huy Cƣờng, Nguyễn Văn Bảy, and Tạ Văn Bình (2003), “Nghiên cứu dịch tễ bệnh đái tháo đƣờng và giảm dung nạp glucose ở khu vực Hà nội”, Hội nghị khoa học toàn quốc lần II, Nxb Y học, Tr
19-24.10. Trần Hữu Dàng (2010), “Tiền đái tháo đƣờng”, Y học thực hành, 710-
711, Tr 10-12.
11. Trần Thị Đoàn (2011), “Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tiền Đái tháo đƣờng”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội
12. Tô Văn Hải,và CS (2006), “Một số yếu tố nguy cơ gây bệnh ĐTĐ điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Thanh nhàn”, Tạp chí Y học thực hành, số 548, Tr 91-97.
13. Phạm Thúy Hằng (2010), “Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đƣờng type 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Xanh – Pôn”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
14. Phạm Thị Hồng Hoa và cs (2007), “Tỷ lệ rối loạn đƣờng huyết lúc đói và đái tháo đƣờng typ 2 ở đối tƣợng có nguy cơ cao khu vực Hà Nội”, Báo cáo toàn văn các đề tài khoa học, Tr 513.
15. Hội Tim nạch Việt Nam (2006), “Khuyến cáo về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa giai đoạn 2006 – 2010”.
16. Hội Nội tiết và Đái tháo đƣờng Việt Nam (2009), “Khuyến cáo về bệnh Đái tháo đƣờng”, Tr 13.
17. Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2005), “Nghiên cứu thực trạng bệnh Đái tháo đƣờng, rối loạn dung nạp glucose và một số yếu tố liên quan ở một quận nội thành và một huyện ngoại thành Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
18. IASO/IOTP z (2000), “Ngƣỡng BMI dùng chẩn đoán béo phì cho ngƣời Châu Á trƣởng thành”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 9 (số 3), Tr 189-190.
19. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, 2004,Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tr 323-329.20. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học (2004), Nhà xuất bản Y học Hà Nội,Tr 323-329.
21. Tiêu Văn Linh, Trần Thanh Bình, and Võ Việt Dũng (2005), “Khảo sát tỷ lệ đái tháo đƣờng và yếu tố nguy cơ nhóm tuổi 30-64 tại tỉnh Bà RịaVũng Tầu”, Báo cáo toàn văn các đề tài nghiên cứu khoa học, Nxb Y học, Tr 722.
22. Lê Quang Minh (2009), “Nghiên cứu rối loạn glucose máu và yếu tố liên quan ở một số dân tộc tỉnh Bắc Kạn”, luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y -Dược Thái Nguyên.
23. Nguyễn Văn Nam (2010), “Nghiên cứu tình hình bệnh đái tháo đƣờng, tiền đái tháo đƣờng tại xã Phú Hải, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 2010”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y -Dƣợc Huế.
24. Vũ Bích Nga (2010), “Đại cƣơng về bệnh Đái tháo đƣờng thai kỳ”, Bệnh Đái tháo đường thai kỳ,Tr 15-16.
25. Cao Mỹ Phƣợng (2006), Tiền đái tháo đường ở bệnh nhân tăng huyết áp trên 40 tuổi thuộc tỉnh Trà Vinh, Kỷ yếu toàn văn các các đề tài khoa học. Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành Nội tiết và chuyển hóa lần thứ 3, Tr 503-512.
26. Đỗ Trung Quân (2001), “Bệnh Đái tháo đƣờng”, Nhà xuất bản Y học, Tr 31-57, 169-170.
27. Đỗ Trung Quân (2009), “Đái tháo đƣờng thai nghén”, Bệnh học Nội khoa, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Tr 351-369.
28. Trƣơng Văn Sáu (2007), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân ĐTĐ typ2 tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang”, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y khoa Thái Nguyên.29. Dƣơng Bích Thuỷ, Trƣơng Dạ Uyên, Nguyễn Hữu Hàn Châu (2006), “Tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose trên các đối tƣợng có rối loạn đƣờng huyết lúc đói”, Y học thực hành, số 14 và 15-7.
30. Dƣơng Bích Thuỷ, Trƣơng Dạ Uyên, and Nguyễn Hữu Hàn Châu (2006), “Tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose trên các đối tƣợng có rối loạn đƣờng huyết lúc đói”, Y học thực hành, số 14 , 15.
31. Nguyễn Hải Thủy (2010), “Bệnh cơ tim ĐTĐ tiền lâm sàng trên bệnh nhân tiền đái tháo đƣờng”, Tạp chí Nội tiết – Đái tháo đường, 2, Tr 49-58.
32. Trần Quang Trung,Hoàng Thị Thu Hƣơng (1010), “Khảo sát tỷ lệ đái tháo đƣờng và rối loạn dung nạp glucose máu bằng nghiệm pháp dung nạp glucose uống ở các đối tƣợng rối loạn glucose đói”, Trường Đại học Y Dược Huế.
33. Trƣờng Đại học Y Hà Nội (2009), “Bệnh đái tháo đƣờng”, Bệnh học Nội khoa sau đại học, Tr 229-230.
34. Hoàng Kim Ƣớc, Nguyễn Minh Hùng, and Nguyễn Lê Minh (2006), “Thực trạng bệnh đái tháo đƣờng và rối loạn dung nạp đƣờng huyết ở các đối tƣợng có nguy cơ cao tại Thành phố Thái Nguyên”, Báo cáo toàn văn các đề tài nghiên cứu khoa học, Nxb Y học, Tr 677.
35. Hoàng Kim Ƣớc,Phan Hƣớng Dƣơng (2004), “Điều tra dịch tễ học bệnh đái tháo đƣờng và một số yếu tố nguy cơ ở tỉnh Kiên Giang”, Báo cáo toàn văn các đề tài khoa học, Nxb Y học, Tr 693.
36. Hoàng Kim Ƣớc,Phan Hƣớng Dƣơng (2004), “Điều tra dịch tễ học bệnh đái tháo đƣờng và một số yếu tố nguy cơ ở tỉnh Kiên Giang”, Báo cáo toàn văn các đề tài khoa học, Nxb Y học, pp. 694.
37. Nguyễn Thị Hồng Vân (2007), “Nghiên cứu sinh lý chức năng tế bào beta, độ nhậy insulin qua mô hình Homa 2 ở ngƣời tiền Đái tháo đƣờng”, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện quân y.38. Khăm Phoong Phu Vông (2009), “Nghiên cứu chức năng tế bào bêta, độ nhạy insulin qua mô hình Homa 2 ở ngƣời tiền Đái tháo đƣờng”, Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Quân Y

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/