Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hưng Yên năm 2016

Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hưng Yên năm 2016.Kháng  sinh  đã  được  đưa  vào  sử  dụng  từ  những  năm  đầu  thế  kỷ  20, nhưng cho đến nay  sử dụng kháng sinh hợp lý vẫn đang là một thách thức lớn của toàn  thế  giới  [16].  Các nghiên cứu trên thế  giới đã cho  thấy tình  trạng sử dụng kháng sinh chưa hợp  lý xảy ra  ở  nhiều  nước. Tại các  nước đang pháttriển, 30%-60%  bệnh nhân sử  dụng kháng sinh gấp hai  lần so với tình trạng cần thiết và hơn một nửa số  ca viêm đường hô hấp trên điều trị  kháng sinh không hợp lý  [54]. Tại châu Âu,  một nghiên cứu chỉ  ra rằng  sự  đề  kháng của phế  cầu với Penicillin tỷ  lệ  thuận với lượng kháng sinh được sử  dụng  [17]. Thuật ngữ  “đề  kháng kháng sinh” đã trở  nên quen  thuộc  trong điều trị  nhiễm khuẩn. Nhiều nghiên cứu tiến hành trên thế giới và Việt Nam cho thấy đã xuất hiện nhiều loại vi khuẩn kháng thuốc và tỷ lệ kháng gia tăng theo thời gian.

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2020.00201

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890


Để  hạn  chế  tình  trạng  trên,  Tổ  chức  Y  tế  thế  giới  đã  ra  lời  kêu  gọi “Không  hành  động  hôm  nay  ngày  mai  không  có  thuốc  chữa”  nhằm  tăng cường sử dụng kháng sinh hợp lý [54]. Để  nâng cao tính hợp lý trong sử dụng thuốc nói chung và kháng sinh nói riêng, Tổ  chức Y tế  thế  giới  khuyến cáo các quốc gia thành lập Hội đồng thuốc và Điều trị tại các bệnh viện. Một trong những  chức năng quan trọng của Hội đồng thuốc và điều trị  là phân tích sửdụng thuốc để nhận định các vấn đề bất hợp lý trong sử dụng thuốc. Phân tích dữ  liệu tổng hợp và đánh giá sử  dụng thuốc  là các  công cụ  hữu hiệu để  phân tích thực trạng sử dụng thuốc tại các bệnh viện [14].
Bệnh  viện  đa  khoa  tỉnh  Hưng  Yên  là  bệnh  viện  đa  khoa  hạng  1  trực thuộc tỉnh, hàng năm chi phí cho tiền thuốc khoảng 80 tỷ đồng trong đó kháng sinh chiếm hơn 30% giá trị. Tuy vậy chưa có một nghiên cứu nào tiến hành tại 
Bệnh viện để phân tích tính hợp lý trong việc sử dụng thuốc kháng sinh nhằmphát hiện các vấn đề bất cập  từ đó có các giải pháp can thiệp nâng cao chất lượng  cũng  như  hiệu  quả  trong  sử  dụng  kháng  sinh  tại  Bệnh  viện.  Do  đó 
chúng  tôi  thực  hiện  đề  tài  :  “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hưng Yên năm 2016” với 2 mục tiêu sau:
– Mô tả cơ cấu thuốc kháng sinh được sử dụng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hưng Yên năm 2016. 
–  Phân  tích  tính phù  hợp  của  việc  sử dụng  Ceftriaxon  dựa  trên  bộ tiêu chuẩn xây dựng theo quy trình đánh giá sử dụng thuốc (DUE).
Từ  đó  phát  hiện  ra  các  vấn  đề  còn  chưa  hợp  lý  trong  sử  dụng  thuốc kháng sinh và đưa ra các kiến nghị giúp Hội đồng thuốc và Điều trị có các giải pháp can thiệp nhằm nâng cao tính hợp lý trong sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hưng Yên trong những năm tiếp theo.

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ  ……………………………………………………………………………………….1
Chương I. TỔNG QUAN  ………………………………………………………………………..3
1.1 Thực trạng sử dụng kháng sinh tại các bệnh viện trên thế giới và tại Việt 
Nam.  ………………………………………………………………………………………………….3
1.1.1 Thực trạng sử dụng kháng sinh tại một số bệnh viện trên thế giới.  …3
1.1.2 Thực trạng sử dụng kháng sinh tại một số bệnh viện tại Việt Nam….5
1.2 Tình hình đề kháng kháng sinh trên thế giới và tại Việt Nam.  ……………..8
1.3 Các công cụ điều tra thực trạng sử dụng thuốc.  ………………………………. 10
1.3.1 Phân tích dữ liệu tổng hợp thuốc:  …………………………………………… 11
1.3.2 Đánh giá sử dụng thuốc.  ………………………………………………………… 13
1.4 Tổng quan về Ceftriaxon và một số nghiên cứu liên quan.  ………………. 17
1.4.1 Tổng quan về Ceftriaxon và các cephalosporin.  ……………………….. 17
1.4.2 Các nghiên cứu liên quan đến sử dụng Ceftriaxon trên thế giới.  … 17
1.4.3 Các nghiên cứu liên quan đến sử dụng Ceftriaxon tại Việt Nam.  … 19
1.5 Vài nét về Bệnh viện đa khoa tỉnh Hưng Yên.  ………………………………. 20
1.6 Tính cần thiết và cấp thiết của vấn đề nghiên cứu:  ………………………….. 22
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  ……………… 25
2.1 Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu.  ………………………………… 25
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu.  …………………………………………………………… 25
2.1.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu.  ………………………………………….. 25
2.2 Phương pháp nghiên cứu.  ……………………………………………………………. 25
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu.  …………………………………………………………………. 25 
2.2.2 Các biến số nghiên cứu.  …………………………………………………………. 25
2.3 Phương pháp thu thập, xử lý và phân tích số liệu:…………………………… 28
2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu.  ………………………………………………… 28
2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu.  …………………………………………………….. 30
2.3.3 Phương pháp phân tích số liệu:  ………………………………………………. 31
2.4 Một số khái niệm trong nghiên cứu:  ……………………………………………… 32
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  ………………………………………………….. 35
3.1 Mô tả cơ cấu thuốc kháng sinh được sử dụng tại BVĐK tỉnh Hưng Yên 
năm 2016.  ……………………………………………………………………………………….. 35
3.1.1 Cơ cấu kháng sinh trong tổng giá trị tiêu thụ thuốc.  ………………….. 35
3.1.2 Cơ cấu kháng sinh theo nguồn gốc xuất xứ.  ……………………………… 35
3.1.3 Cơ cấu kháng sinh Biệt dược gốc và Generic.  ………………………….. 36
3.1.4 Cơ cấu kháng sinh theo đơn thành phần và đa thành phần.  ……….. 36
3.1.5 Cơ cấu thuốc kháng sinh theo đường dùng.  ……………………………… 37
3.1.6 Cơ cấu kháng sinh theo nhóm…………………………………………………. 38
3.1.7 Cơ cấu DDD/100 ngày giường của các nhóm kháng sinh.  …………. 40
3.1.8 Cơ cấu DDD/100 ngày giường của các kháng sinh.  ………………….. 42
3.2 Phân tích tính phù hợp của việc sử dụng Ceftriaxon dựa trên bộ tiêu chuẩn 
xây dựng theo quy trình đánh giá sử dụng thuốc (DUE).  …………………………. 43
3.2.1 Đặc điểm về chẩn đoán và điều trị.  …………………………………………. 43
3.2.2 Tính hợp lý trong sử dụng Ceftriaxon.  …………………………………….. 44
3.2.3 Đặc điểm về chỉ định sử dụng Ceftriaxon.  ……………………………….. 45
3.2.4 Đặc điểm về liều lượng và khoảng cách đưa liều. …………………….. 46
3.2.5 Đặc điểm về số ngày điều trị bằng Ceftriaxon và số ngày nằm viện.
……………………………………………………………………………………………………. 47
3.2.6 Đặc điểm về xét nghiệm vi sinh và kháng sinh đồ.  …………………….. 49
3.2.7 Đặc điểm các thuốc dùng kết hợp với Ceftriaxon.  …………………….. 51
3.2.8 Các yếu tố liên quan đến sử dụng Ceftriaxon không phù hợp.  ……. 52
Chương 4. BÀN LUẬN  ………………………………………………………………………. 54 
4.1 Thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh tại Bệnh viện.  ………………………. 54
4.1.1 Cơ cấu thuốc kháng sinh được sử dụng tại Bệnh viện.  ………………. 54
4.1.2 Tính phù hợp của việc sử dụng Ceftriaxon dựa trên bộ tiêu chuẩn 
xây dựng dựa theo quy trình Đánh giá sử dụng thuốc (DUE).  ……………. 58
4.2 Phương pháp nghiên cứu.  ……………………………………………………………. 66
KẾT LUẬN  ……………………………………………………………………………………….. 68
Cơ cấu thuốc kháng sinh được sử dụng tại Bệnh viện năm 2016. ………….. 68
Tính phù hợp của việc sử dụng Ceftriaxon dựa trên bộ tiêu chuẩn xây dựng 
dựa theo quy trình Đánh giá sử dụng thuốc.  ……………………………………….. 68
KIẾN NGHỊ  ………………………………………………………………………………………. 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Cơ cấu bệnh tật tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hưng Yên năm 2016.  . 22
Bảng 2.2 Các biến số nghiên cứu.  …………………………………………………………. 25
Bảng 2.3 Các đặc điểm của mẫu nghiên cứu.  …………………………………………. 29
Bảng 2.4 Bảng đặc điểm nhóm bệnh lý của bệnh nhân.  …………………………… 30
Bảng 2.5 Cơ sở xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá sử dụng Ceftriaxon. ……… 32
Bảng 3.6 Cơ cấu kháng sinh trên tổng giá trị tiêu thụ thuốc  …………………….. 35
Bảng 3.7 Cơ cấu kháng sinh theo nguồn gốc xuất xứ………………………………. 35
Bảng 3.8 Cơ cấu kháng sinh Biệt dược gốc và Generic.  ………………………….. 36
Bảng 3.9 Cơ cấu kháng sinh đơn thành phần và đa thành phần.  ……………….. 37
Bảng 3.10 Cơ cấu kháng sinh theo đường dùng  ……………………………………… 37
Bảng 3.11 Cơ cấu kháng sinh theo nhóm.  ……………………………………………… 38
Bảng 3.12 Cơ cấu kháng sinh nhóm betalactam  ……………………………………… 39
Bảng 3.13 Kháng sinh penicillin phối hợp chất ức chế batalactamase.  ………. 40
Bảng 3.14 Cơ cấu DDD/100 ngày giường của các nhóm kháng sinh.  ……….. 41
Bảng 3.15 Các kháng sinh có DDD/100 ngày giường lớn nhất. ……………….. 42
Bảng 3.16 Đặc điểm chẩn đoán và điều trị.  ……………………………………………. 43
Bảng 3.17 Tính hợp lý trong sử dụng Ceftriaxon  ……………………………………. 44
Bảng 3.18 Các nguyên nhân sử dụng Ceftriaxon không hợp lý.  ……………….. 44
Bảng 3.19 Các chỉ định sử dụng Ceftriaxon.  ………………………………………….. 45
Bảng 3.20 Tính hợp lý trong chỉ định sử dụng Ceftriaxon.  ………………………. 46
Bảng 3.21 Đặc điểm về liều và khoảng cách đưa liều.  …………………………….. 46
Bảng 3.22 Đặc điểm số ngày điều trị bằng ceftriaxon.  …………………………….. 48
Bảng 3.23 Phù hợp về thời gian điều trị trên bệnh nhân điều trị nhiễm khuẩn
…………………………………………………………………………………………………………. 49 
Bảng 3.24 Phù hợp về thời gian điều trị trên bệnh nhân dự phòng phẫu thuật
…………………………………………………………………………………………………………. 49
Bảng 3.25 Đặc điểm về xét nghiệm vi sinh và làm kháng sinh đồ.  ……………. 50
Bảng 3.26 Đặc điểm tính nhạy cảm của các vi khuẩn với Ceftriaxon.  ……….. 50
Bảng 3.27 Đặc điểm các thuốc dùng kết hợp và nguy cơ tương tác thuốc: … 51
Bảng 3.28 Thuốc dùng kết hợp và mức độ nguy cơ tương tác  ………………….. 52
Bảng 3.29 Các yếu tố liên quan đến sử dụng Ceftriaxon không hợp lý.  …….. 5

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/