SO SÁNH SỰ PHÁT TRIỂN TÂM THẦN VẬN ĐỘNG CỦA TRẺ ĐƠN THAI, ĐỦ THÁNG SINH RA TỪ CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ SINH SẢN VỚI TRẺ SINH RA DO MANG THAI TỰ NHIÊN
SO SÁNH SỰ PHÁT TRIỂN TÂM THẦN VẬN ĐỘNG CỦA TRẺ ĐƠN THAI, ĐỦ THÁNG SINH RA TỪ CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ SINH SẢN VỚI TRẺ SINH RA DO MANG THAI TỰ NHIÊN.Theo ƣớc tính, có khoảng 8-12 % các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh sản chịu ảnh hƣởng bởi tình trạng hiếm muộn [72, 73]. Tình trạng này đƣợc xếp thứ 5 trong các bệnh lý khiếm khuyết của dân số toàn cầu ở độ tuổi dƣới 60 [48]. Giải quyết vấn đề này không những là giải quyết sự khao khát thiêng liêng của một gia đình mà còn là giải quyết một vấn đề lớn về sức khỏe sinh sản cho dân số nói chung. Sự kiện Louis Brown, em bé đầu tiên đƣợc ra đời bằng phƣơng pháp thụ tinh trong ống nghiệm (TTON) vào năm 1978, đã mở ra một giai đoạn mới, giai đoạn phát triển của chuyên ngành hỗ trợ sinh sản (HTSS). HTSS là giải pháp hữu hiệu cho các cặp vợ chồng hiếm muộn và cho đến nay đã có hơn 4 triệu em bé ra đời bằng phƣơng pháp này [72]. Chƣơng trình TTON đã và đang phát triển một cách mạnh mẽ và nhanh chóng trên toàn thế giới. Ở thời điểm năm 2010, đã có hơn phân nửa quốc gia của thế giới đã phát triển dịch vụ TTON [57].
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2019.00417 |
Giá :
|
50.000đ
|
Liên Hệ
|
0915.558.890
|
Tuy nhiên, TTON là giải pháp can thiệp vào sự sống. TTON càng phát triển, càng có thêm nhiều kĩ thuật cải thiện tỉ lệ thành công nhƣng can thiệp càng nhiều. Nếu nhƣ trong tự nhiên để thụ tinh, tinh trùng phải tự bơi đến kết hợp với noãn thì trong điều trị TTON tinh trùng có thể đƣợc bắt bằng kim đâm xuyên vào noãn (kỹ thuật tiêm tinh trùng vào bào tƣơng noãn). Chính vì vậy sau TTON có nhiều vấn đề cần quan tâm nhƣ: bất thƣờng di truyền, sanh non, các vấn đề tiền sản, chậm phát triển,…[84]. Một đứa bé muốn hòa nhập xã hội và phát triển thì phải có sự phát triển bình thƣờng về tâm thần, xã hội, vận động. Đây là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá sức khỏe và cũng đƣợc dùng để đánh giá độ an toàn của chƣơng trình TTON.
Năm 1998, kết quả một nghiên cứu đƣợc công bố, trong đó chỉ số phát triển tâm thần ở nhóm trẻ tiêm tinh trùng vào bào tƣơng noãn (ICSI) thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm mang thai thụ thai tự nhiên [ICSI 95,9 (SD 10,7)], tự nhiên 102.5 (SD 7,5), p<0,0001), 17% bé điều trị bằng ICSI chậm phát triển tâm thần nặng hoặc nhẹ so với tỉ lệ này là 2% bé điều trị bằng TTON cổ điển (IVF) và 1% bé thụ thai tự nhiên và sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê (p<0,0001) [33].2 Knoester và cộng sự cũng báo cáo kết quả xấu tƣơng tự [62]. Tuy nhiên, một số nghiên cứu lại cho kết quả không khác biệt, ví dụ Place và cộng sự báo cáo kết quả tâm vận động và phát triển trí tuệ của bé thụ thai bằng phƣơng pháp ICSI tƣơng tự với bé IVF và bé mang thai tự nhiên [74].
Tại Việt Nam, chƣơng trình TTON bắt đầu từ năm 1997, đến nay có đến 34 trung tâm TTON ra đời. Hơn 20 năm trôi qua, hiện nay ch ng ta đã có thể làm đƣợc hầu hết các kỹ thuật tiên tiến trên thế giới trong lãnh vực HTSS với tỉ lệ thành công ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, một câu hỏi vẫn thƣờng đƣợc bệnh nhân đặt ra trên thực tế là “Có sự khác biệt nào giữa thai tự nhiên và thai TTON không?”. Hay em bé TTON có phát triển bình thƣờng không?” Liên quan đến vấn đề này, năm 2005,
Bệnh viện Từ Dũ đã thực hiện một khảo sát với 221 bé từ 12 tháng tuổi đến 6 tuổi.
Đây là khảo sát không tính cỡ mẫu, không nhóm chứng. Kết quả cho thấy tỷ lệ chậm phát triển tâm lý và vận động ở trẻ sinh 1 và sinh 2 ở mức bình thƣờng, có vẻ cao hơn ở trẻ sinh 3, sinh 4. Ngày nay, trong một nền TTON hiện đại, việc thực hiện một nghiên cứu với cỡ mẫu lớn, thiết kế chặt chẽ để có thể trả lời câu hỏi này tại Việt Nam là rất cần thiết. Thứ nhất đây là nhu cầu thực tiễn cần biết của bệnh nhân, chuyên gia điều trị, và cộng đồng chăm sóc sức khỏe. Thứ hai, TTON hiện đại đã khác với TTON ban đầu nhờ ứng dụng nhiều kỹ thuật can thiệp một cách rộng rãi. Thứ ba, có nhiều thời điểm để nghiên cứu trẻ nhƣng ba năm đầu đời là khoảng thời gian rất quan trọng vì não phát triển rất nhanh, mang đến khả năng học tập sớm của trẻ, nếu trẻ đƣợc chăm sóc hỗ trợ tốt sẽ có phát triển nhận thức tốt khi trở thành ngƣời lớn. Bên cạnh đó, với sự phát triển y học hiện đại, phát hiện nguy cơ trẻ chậm phát triển và can thiệp sớm có thể sữa chữa hoặc cải thiện khả năng phát triển của trẻ [17, 44].
Với câu hỏi nghiên cứu: “Có sự khác biệt về sự phát triển tâm thần vận động và thể chất của trẻ TTON so với trẻ mang thai tự nhiên giai đoạn 5- 30 tháng tuổi không?”, chúng tôi tiến hành nghiên cứu so sánh sự phát triển tâm thần, vận động vàthể chất của trẻ sinh ra bằng phƣơng pháp TTON so với trẻ mang thai tự nhiên tại Bệnh viện Từ Dũ từ năm 2016 đến năm 2018.3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chính
1. So sánh sự phát triển tâm thần-vận động ở trẻ đơn thai, đủ tháng giữa nhóm sinh ra từ chƣơng trình hỗ trợ sinh sản với nhóm mang thai tự nhiên từ 5-30 tháng tuổi tại Bệnh viện Từ Dũ.
Mục tiêu phụ
2. So sánh các chỉ số về thể chất ở trẻ đơn thai, đủ tháng giữa nhóm sinh ra từ chƣơng trình hỗ trợ sinh sản với nhóm mang thai tự nhiên từ 5-30 tháng tuổi tại Bệnh viện Từ Dũ.
3. So sánh sự phát triển tâm thần-vận động, thể chất giữa trẻ sinh ra bằng phƣơng pháp TTON theo phƣơng pháp chuyển phôi tƣơi và phôi trữ từ 5-30 tháng tuổi tại Bệnh viện Từ Dũ
MỤC LỤC SO SÁNH SỰ PHÁT TRIỂN TÂM THẦN VẬN ĐỘNG CỦA TRẺ ĐƠN THAI, ĐỦ THÁNG SINH RA TỪ CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ SINH SẢN VỚI TRẺ SINH RA DO MANG THAI TỰ NHIÊN
Lời cam đoan………………………………………………………………………………………………………i
Danh mục các chữ viết tắt…………………………………………………………………………………..iv
Danh mục đối chiếu thuật ngữ tiếng Việt và tiếng Anh……………………………………………v
Danh mục các bảng …………………………………………………………………………………………..vii
Danh mục các hình, sơ đồ, biểu đồ …………………………………………………………………… viii
MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………………………………..1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN ……………………………………………………………………………………4
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………40
2.1 Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………………………………….40
2.2 Đối tƣợng nghiên cứu………………………………………………………………………………….40
2.3 Cỡ mẫu………………………………………………………………………………………………………40
2.4 Tiêu chuẩn nhận mẫu…………………………………………………………………………………..41
2.5 Tiêu chuẩn loại trừ………………………………………………………………………………………41
2.6 Biến số nghiên cứu ……………………………………………………………………………………..42
2.7 Phƣơng pháp tiến hành ………………………………………………………………………………..45
2.8 Thu thập số liệu ………………………………………………………………………………………….52
2.9 Xử lý và phân tích thống kê………………………………………………………………………….53
2.10Y đức ………………………………………………………………………………………………………..53
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………..55
3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu…………………………………………………………….57
3.2. Đặc điểm phát triển tâm thần vận động ở trẻ giữa nhóm sinh ra bằng phƣơng
pháp TTON với nhóm mang thai tự nhiên……………………………………………………………63
3.3. Đặc điểm phát triển về thể chất ở trẻ giữa nhóm sinh ra bằng phƣơng pháp
TTON với nhóm mang thai tự nhiên……………………………………………………………………68
3.4. Đặc điểm phát triển tâm thần-vận động, thể chất giữa trẻ sinh ra bằng phƣơng
pháp TTON theo phƣơng pháp chuyển phôi tƣơi và phôi trữ………………………………….69
Chƣơng 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………………………….74
4.1 Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………………………………….74
4.2 Mẫu nghiên cứu và tính đại diện của mẫu………………………………………………………74iii
4.3 Sử dụng phƣơng pháp Propensity score matching (PSM) trong phân tích thống
kê …………………………………………………………………………………………………………………75
4.4 Chọn lựa bộ công cụ tin cậy để thăm khám bé………………………………………………..75
4.5 Tính giá trị của phƣơng pháp lƣợng giá (công cụ/con ngƣời)……………………………77
4.6 Đặc điểm mẫu nghiên cứu……………………………………………………………………………78
4.7 Sự phát triển tâm thần vận động của trẻ TTON ………………………………………………79
4.8 Sự phát triển thể chất trẻ TTON ……………………………………………………………………92
4.9 Điểm mạnh và điểm hạn chế của đề tài nghiên cứu…………………………………………98
4.10Giá trị ứng dụng của nghiên cứu…………………………………………………………………101
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………………105
KIẾN NGHỊ …………………………………………………………………………………………………..106
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Phiếu thu thập dữ liệu
Phụ lục 2. Thƣ mời khám
Phụ lục 3. Phiếu thông tin và chấp thuận tham gia nghiên cứu
Phụ lục 4. Phiếu mục độ và phiếu khám Brunet-Lézine
Phụ lục 5. Ví dụ bảng kết quả đánh giá sự phát triển tâm lý vận động trẻ
Phụ lục 6. Bộ dụng cụ khám
Phụ lục 7. Hình nguyên bản
Phụ lục 8. Các văn bản pháp lý
Phụ lục 9. Hình ảnh minh họa hoạt động nghiên cứu
Phụ lục 10. Số liệu và danh sách 935 bé khám trong mẫu nghiên cứu
Phụ lục 11. Công cụ khám tâm thần vận động trẻ: ASQ, Denver, Vineland-II,
Bayley-III
Phụ lục 12. Kết quả so sánh phân tầng theo nhóm tuổi
Danh mục các bảng
Bảng 1.1.Phân loại sự phát triển tâm thần vận động đo bằng chỉ số IQ. ………………36
Bảng 2.1.Thông tin các biến số………………………………………………………………………42
Bảng 2.2.Độ tin cậy của bộ trắc nghiệm Brunet-Lézine…………………………………….48
Bảng 2.3. Bảng kiểm sàng lọc………………………………………………………………………..50
Bảng 3.1. Ðặc điểm chung ba mẹ của các bé trong mẫu nghiên cứu (N=935)………57
Bảng 3.2. Ðặc điểm chung các bé trong mẫu nghiên cứu (N=935)……………………..60
Bảng 3.3. Tỉ lệ chuyển phôi tƣơi và phôi trữ đƣợc thực hiện trong nhóm TTON
(N=426) ………………………………………………………………………………………………………62
Bảng 3.4. Đặc điểm các nhóm sau khi đã bắt cặp theo PSM (n=842)………………….62
Bảng 3.5. So sánh trung bình các chỉ số phát triển về tâm thần vận động…………….63
Bảng 3.6. So sánh bắt cặp về mức độ khác biêt về tâm thần vận động giữa trẻ TTON
và trẻ TTTN (ở ngƣỡng cắt 85)………………………………………………………………………64
Bảng 3.7. So sánh bắt cặp về mức độ khác biệt về tâm thần vận động giữa trẻ TTON
và trẻ TTTN (ở ngƣỡng cắt 70)………………………………………………………………………67
Bảng 3.8. So sánh phát triển thể chất giữa trẻ TTON và trẻ TTTN……………………..68
Bảng 3.9. Ðặc diểm các nhóm phôi tƣơi (N=90) và phôi trữ (N=270) sau khi dã bắt
cặp theo PSM ………………………………………………………………………………………………69
Bảng 3.10. So sánh trung bình các chỉ số phát triển về tâm thần vận dộng của trẻ
đƣợc chuyển phôi tƣơi (N=90) và phôi trữ (N=270) …………………………………………70
Bảng 3.11. So sánh mức độ khác biệt về tâm thần vận động (chia 2 nhóm nguỡng
85) của trẻ đuợc chuyển phôi tƣơi (N=90) và phôi trữ (N=270) …………………………71
Bảng 3.12. So sánh mức độ khác biệt về tâm thần vận dộng (chia 2 nhóm nguỡng
70) của trẻ duợc chuyển phôi tƣơi (N=90) và phôi trữ (N=270) …………………………72
Bảng 3.13. So sánh phát triển thể chất của trẻ đƣợc chuyển phôi tƣơi (N=90) và
phôi trữ (N=270) ………………………………………………………………………………………….73
Bảng 4.1. So sánh kết quả của nhóm nghiên cứu với kết quả các nhóm tác giả khác
về sự phát triển tâm thần vận động toàn thể……………………………………………………..85viii
Danh mục các hình, sơ đồ, biểu đồ
Hình 1.1. Công trình TTON nhận giải Nobel …………………………………………………….6
Hình 1.2. Các công cụ sàng lọc và lƣợng giá cho trẻ dƣới 5 tuổi………………………..12
Hình 1.3. Cấu tr c của trắc nghiệm Vineland-II……………………………………………….30
Sơ đồ 2.1. Tóm lƣợc các bƣớc tiến hành …………………………………………………………54
Sơ đồ 3.1. Tóm lƣợc nhận đối tƣợng vào mẫu nghiên cứu…………………………………56
Biểu đồ 3.1. So sánh sự khác biệt về tỉ lệ điểm có mức độ phát triển thấp (<85) ở
lĩnh vực phối hợp theo nhóm tuổi giữa hai nhóm TTON và thai tự nhiên ……………66
Biểu đồ 3.2. So sánh sự khác biệt về tỉ lệ có mức độ phát triển thấp (<85) ở lĩnh vực
phát triển ngôn ngữ theo nhóm tuổi giữa hai nhóm TTON và thai tự nhiên …………6
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
1. Lê Thị Minh Châu, Võ Minh Tuấn, Nguyễn Tâm Hồng Thúy, Ngô Minh Xuân (2019), “So sánh sự phát triển tâm thần vận động của trẻ sinh ra từ chƣơng trình thụ tinh trong ống nghiệm với mang thai tự nhiên”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 23 (2), tr. 23-30.
2. Lê Thị Minh Châu, Võ Minh Tuấn, Nguyễn Tâm Hồng Thúy, Ngô Minh Xuân (2019), “So sánh sự phát triển thể chất của trẻ sinh ra từ chƣơng trìnhthụ tinh trong ống nghiệmvới mang thai tự nhiên”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 23 (2), tr. 31-36
TÀI LIỆU THAM KHẢO SO SÁNH SỰ PHÁT TRIỂN TÂM THẦN VẬN ĐỘNG CỦA TRẺ ĐƠN THAI, ĐỦ THÁNG SINH RA TỪ CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ SINH SẢN VỚI TRẺ SINH RA DO MANG THAI TỰ NHIÊN
Tiếng Việt
1. Phạm Lê An (2006) "Sự phát triển tâm thần và vận động", Nhi Khoa_Chương trình Đại Học, 1, 62-73.
2. Dana Castro, Bernard Durand, Mathilde Gazard, et al. (2015) "Những đóng góp của tâm lý học phát triển đối với tâm lý lâm sàng", Tâm lý học lâm sàng, 31- 49.
3. Ngô Xuân Điệp (2017) "Ứng dụng chƣơng trình phối hợp giữa gia đình và trƣờng chuyên biệt trong can thiệp cho trẻ tự kỉ tại TPHCM", Kỷ yếu hội thảo khoa học: tâm lý học và sự phát triển bền vững con người trong thời kỳ cách mạng công nghệ 4.0, 112-125.
4. Lê Thị Minh Hà (2011) "ASQ- Bộ công cụ sàng lọc, phát hiện và can thiệp sớm trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt". Tạp chí Khoa Học ĐHSP TPHCM, (3), 218-226.
5. Trƣơng Thị Khánh Hà (2017) Giáo trình Tâm lý học phát triển, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội,
6. Lê Đức Hinh (2017) "Đánh giá sự phát triển tâm lý-vận động", Sách giáo khoa Nhi Khoa, 1, 87-98.
7. Dƣơng Thị Diệu Hoa, Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Kế Hào, Phan Trọng Ngọ, Đỗ Thị Hạnh Phúc (2015) Giáo trình Tâm lý học phát triển, Đại học sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội,
8. Nguyễn Công Hoàn, Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Kim Quý (2007) Những trắc nghiệm tâm lý-Tập 1 Trắc nghiệm về trí tuệ, Nhà xuất bản Đại Học Sƣ Phạm, Hà Nội,
9. Nguyễn Huy Luân, Trần Diệp Tuấn (2017) "Cấu tạo và phát triển hệ thần kinh trẻ em", Các bệnh lý tâm thần kinh thường gặp ở trẻ em, 1-37.
10. Trần Thành Nam (2016) "Vineland-II-VN: Quy trình tiến hành, tính điểm, diễn giải, kinh nghiệm chẩn đoán phân biệt và minh họa trƣờng hợp", Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc Tế Tâm lý học học đường lần thứ 5 – Phát triển Tâm lý học học đường trên thế giới và Việt nam, 194-207.
11. Đỗ Hạnh Nga (2014) Giáo trình Tâm lý học phát triển, Đại học quốc gia TPHCM, Thành phố Hồ Chí Minh,
12. Nguyễn Đỗ Hồng Nhung, Nguyễn Đỗ Hƣơng Giang (2017) "Thăm khám tâm lý trong chẩn đoán và đánh giá một số rối loạn phát triển ở trẻ", Ứng dụng tâm lý học, giáo dục học vào can thiệp rối loạn phát triển, 96-106.
13. Nicolas Bosc, Dana Castro, Georges Cognet, et al. (2015) "Đánh giá tâm lý", Tâm lý học lâm sàng, 151-228.14. Phan Thiệu Xuân Giang (2017) "Các mức lƣợng giá và một số công cụ tƣơng ứng trong thăm khám trẻ em có vấn đề phát triển", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Tâm lý học và sự phát triển bền vững con người trong thời kỳ cách mạng công nghệ 4.0,
15. Nguyễn Đức Sơn (2012) "Sử dụng thang đo Vineland II trong đánh giá mức độ phát triển tâm lý của trẻ 3-6 tuổi". Tạp chí tâm lý học, 154 (1), 56-64.
16. Đinh Nguyễn Trang Thu, Trần Thị Minh Thành, Phạm Thị Hải Yến, Đào Thị Bích Thủy, Hồ Thị Nết (2017) "Nghiên cứu thực trạng trẻ có vấn đề về phát triển và định hƣớng can thiệp giáo dục", Ứng dụng tâm lý học, giáo dục học vào can thiệp rối loạn phát triển, 205-214
Recent Comments