Tần số tim trung bình và các rối loạn nhịp ghi nhận trên holter 24 giờ ở bệnh nhân suy tim cấp
Luận văn bác sĩ nội trú Tần số tim trung bình và các rối loạn nhịp ghi nhận trên holter 24 giờ ở bệnh nhân suy tim cấp.Ngày nay, suy tim hiện vẫn là một trong những vấn đề sức khoẻ nghiêm trọng trong cộng đồng, dù với những tiến bộ vượt bậc trong điều trị suy tim nhưng t lệ tử vong do suy tim ghi nhận năm 2017 vẫn còn ở mức cao 42,3% [6].
Trong vài thập kỷ qua, dù nhiều thành tựu cả trong lẫn ngoài y học được công bố tuy nhiên t lệ mắc và mới mắc suy tim ng y c ng tăng. Ph n lớn là do cuộc sống hiện đại, kỳ vọng sống được gia tăng cũng như l c c phương ph p điều trị bệnh mạch vành – từ đó gia tăng số người sống sót có rối loạn chức năng thất trái [22] .
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2023.00301 |
Giá :
|
|
Liên Hệ
|
0927.007.596
|
Do đó suy tim l vấn nạn toàn c u, không ch ảnh hưởng đến 26 triệu người trên toàn thế giới [40], ước tính tiêu hao khoảng 100 t đô la v o năm 2012 nói chung [13] và 915000 người mới mắc mỗi năm cùng với chi phí 31 t đô la tương đương 10% tổng chi phí y tế dành cho các bệnh lý tim mạch nói riêng tại Hoa Kỳ [6]. Tính chung tại Hoa Kỳ và châu Âu, mỗi năm có hơn 1 triệu bệnh nhân nhập viện với chẩn đo n suy tim . Châu Á cũng không ngoại lệ, với các dữ liệu hiện tại cho thấy t lệ chi phí suy tim ở Châu Á cũng tương tự thế giới lên đến 20% với 4 quốc gia Việt Nam, Indonesia, Philippines, và Thái Lan [37]. Tại Việt Nam nói riêng, chi phí trung bình cho 1 l n nhập viện v điều trị suy tim khoảng 1000 đô la/ người [37] trong khi GDP hiện tại của Việt Nam 2556 đô la/ năm [34], do đó b i to n g nh nặng kinh tế do suy tim không ch là vấn đề của thế giới mà còn trở nên rất quan trọng tại Việt Nam. Gánh nặng kinh tế này do suy tim không ch nằm ở chi phí điều trị trong 1 l n nhập viện mà còn bao gồm cả chi phí tái khám và tái nhập viện và t lệ này ngày càng cao. Tại Châu Á t lệ tái nhập viện 30 ngày sau xuất viện dao động từ 3 – 15%, tại Hoa Kỳ ghi nhận lên đến 25% [37]
Nhịp tim, huyết áp tâm thu, huyết p tâm trương, tuổi, và tình trạng tri giác là 5 yếu tố m h ng đ u là nhịp tim dùng để dự đo n thời gian nằm viện ở bệnh nhân suy tim, đặc biệt là bệnh nhân suy tim cấp [14]. Nhịp tim nhanh dự đo n phát triển bệnh lý mạch vành [21] cụ thể là ở bệnh nhân có bệnh lý mạch vành và suy giảm chức năng thất trái, nhịp tim từ 70 l n trở lên l m tăng 34% t lệ tử vong do nguyên nhân tim mạch v tăng 53% nguy cơ nhập viện vì suy tim so với những bệnh nhân có nhịp tim < 70 l n/phút [16]. Từ đó kh i niệm kiểm soát và giảm nhịp tim trong
điều trị suy tim đã ra đời. Tuy nhiên, nhiều công trình nghiên cứu ảnh hưởng của nhịp tim đến kết cục lâm sàng bệnh nhân suy tim nhập viện nhưng chưa có sự thống nhất
Nghiên cứu của Patrícia Lourenco và cộng sự trên những bệnh nhân nhập viện vì suy tim cấp ch ra t n số tim nhanh lúc nhập viện và kiểm soát t n số tim tốt khi xuất viện làm giảm 43% nguy cơ tử vong sau 12 tháng và t lệ này giảm 8% cho mỗi tăng 10 nhịp tim [29]. Giải thích cho điều này, những bệnh nhân suy tim mạn tính biểu hiện tình trạng ―mất khả năng tăng nhịp tim thích hợp‖ do cơ chế điều hoà xuống và giảm độ nhạy của thụ thể beta [39]
Trái lại, nghiên cứu rút ra từ nghiên cứu EVEREST cho thấy t n số tim lúc nhập viện không liên quan đến tử vong do mọi nguyên nhân. Tuy nhiên t n số tim sau xuất viện 1 tu n và 4 tu n khi tăng lại là yếu tố l m tăng tử vong do mọi nguyên nhân [18]
Tuy nhiên trong nghiên cứu của Angieszka Kaplon-Cieslicka và cộng sự trên dân số Ba Lan lại ch ra rằng nhịp tim khi ngh lúc nhập viện là yếu tố tiên đo n t lệ tử vong nội viện, độc lập với các yếu tố kh c như tăng huyết p v phân độ lâm sàng NYHA với kết quả tăng 60% nguy cơ tử vong cho mỗi tăng 10 nhịp tim [22] Tại Việt Nam g n đây cũng có nghiên cứu của ThS Nguyễn Anh Duy Tùng cho thấy t n số tim lại không có mối liên hệ với tử vong ngắn hạn [1]
Ph n lớn các nghiên cứu đ nh gi ảnh hưởng nhịp tim đến kết cục lâm sàng suy tim ở c c nước phát triển, chưa thống nhất với nhau nhịp tim lúc nhập viện, nhịp tim khi ngh , nhịp tim xuất viện v đa số l đ nh giá nhịp tim tại 1 thời điểm, không đ nh gi vai trò của các rối loạn nhịp ảnh hưởng đến nhịp tim như nhanh nhĩ, rung nhĩ.. đến các rối loạn nhịp nguy hiểm như nhanh thất, ngoại tâm thu thất nguy hiểm…. và mặc dù nhập viện là ch điểm cho tình trạng cơ tim xấu đi, nhưng đó cũng l cơ hội để đ nh gi bệnh nhân, bao gồm cả tối ưu ho điều trị và lên kế hoạch dài hạn cho bệnh nhân do t lệ tử vong của bệnh nhân suy tim còn cao, cao nhất trong 30 ngày sau xuất viện [31] và t lệ tái nhập viện tương ứng là 15% [37] Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ―Tần số tim trung bình và các rối loạn nhịp ghi nhận trên holter 24 giờ ở bệnh nhân suy tim cấp‖. Trong đó, chúng tôi quan tâm đến các kết cục lâm s ng như tái nhập viện và tử vong do mọi nguyên nhân ở những bệnh nhân suy tim cấp, nhằm có thêm bằng chứng về vai trò của t n số tim v đặc biệt là t n số tim trung bình và ảnh hưởng của các rối loạn nhịp tim trong ngày ở nhóm bệnh nhân này trên thực hành lâm sàng.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.1. Mục tiêu chung
Khảo sát t n số tim trung bình và các rối loạn nhịp trong thời gian nằm viện trên Holter điện tim 24 giờ ở bệnh nhân suy tim cấp
1.2. Mục tiêu cụ thể
Đặc điểm …… Đ nh gi vai trò tiên lượng của t n số tim trung bình và các rối loạn nhịp tim nội viện ở bệnh nhân suy tim cấp về tái nhập viện trong vòng 1, 2, 3 tháng sau xuất viện Đ nh gi vai trò tiên lượng của t n số tim trung bình và các rối loạn nhịp tim nội viện ở bệnh nhân suy tim cấp về tử vong nội viện, trong vòng 1, 2, 3 tháng sau xuất viện
Trang
LỜI CAM ĐOAN ………………………………………………………………………………………… I
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH……………………………………….V
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT……………………………………. VI
DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT ………………………………………………………VII
DANH MỤC CÁC BẢNG ……………………………………………………………………….VIII
DANH MỤC HÌNH…………………………………………………………………………………… XI
DANH MỤC SƠ ĐỒ …………………………………………………………………………………XII
MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………………………………..1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………………….4
1.1. Mục tiêu chung………………………………………………………………………………………..4
1.2. Mục tiêu cụ thể………………………………………………………………………………………..4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………………5
1.1. Suy tim …………………………………………………………………………………………………..5
1.1.1. Định nghĩa……………………………………………………………………………………………5
1.1.2. Chẩn đoán suy tim…………………………………………………………………………………5
1.1.3. Cơ chế sinh lý bệnh ……………………………………………………………………………..10
1.1.4. Điều trị suy tim……………………………………………………………………………………12
1.2. Suy tim cấp……………………………………………………………………………………………13
1.2.1. Định nghĩa………………………………………………………………………………………….13
1.2.2. Phân loại ……………………………………………………………………………………………14
1.2.3. Chẩn đoán ………………………………………………………………………………………….15
1.3. Ảnh hưởng của nhịp tim ở bệnh nhân suy tim……………………………………………17
1.4. Các nghiên cứu liên quan đến đề tài …………………………………………………………23
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………….25
2.1. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………………………..25
2.2. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………………..25
2.2.1. Dân số mục tiêu…………………………………………………………………………………..25
2.2.2. Dân số chọn mẫu…………………………………………………………………………………25
2.2.3. Ước lượng cỡ mẫu……………………………………………………………………………….25
2.2.4. Phương pháp chọn mẫu ……………………………………………………………………….25
.
.III
2.3. Công cụ nghiên cứu ……………………………………………………………………………….26
2.4. Định nghĩa biến số nghiên cứu…………………………………………………………………26
2.5. Tóm tắt quy trình nghiên cứu…………………………………………………………………..34
Hình ảnh kết quả Holter điện tâm đồ 24 giờ tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
………………………………………………………………………..Error! Bookmark not defined.
2.6. Xử lý số liệu ………………………………………………………………………………………….35
2.7. Vấn đề y đức …………………………………………………………………………………………36
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………………..37
3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân tham gia nghiên cứu………………………………….37
3.1.1. Đ c điểm ề t i giới ………………………………………………………………………….37
3.1.2. Đ c điểm lâm àng ch ng …………………………………………………………………….38
3.1.3. Đ c điểm cận lâm àng ………………………………………………………………………..41
3.1.4. Tình hình ng th ốc của ân ố nghiên cứ ………………………………………….42
3.1.5. Tái nhập viện và tử vong………………………………………………………………………44
3.2. C c rối loạn nhịp ghi nhận trên holter ECG 24 giờ …………………………………….45
3.3. Liên quan giữa các dạng t n số tim v t i nhập viện …………………………………..47
3.4. Liên quan giữa các dạng t n số tim v tử vong…………………………………………..48
3.5. Yếu tố tiên lượng t lệ t i nhập viện………………………………………………………….50
3.6. Yếu tố tiên lượng tử vong ……………………………………………………………………….53
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………………..56
4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA DÂN SỐ NGHIÊN CỨU……………………………………………..56
4.1.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG……………………………………………………………………………56
4.1.2. Đ c điểm bệnh nền………………………………………………………………………………59
4.1.3. Đ c điểm lâm sàng………………………………………………………………………………61
4.1.4. Đ c điểm siêu âm tim và sinh hoá …………………………………………………………64
4.1.5. Đ c điểm thuốc điều trị………………………………………………………………………..65
4.2. Liên quan t n số tim trung bình và kết cục………………………………………………..68
4.3. Yếu tố tiên lượng t lệ tái nhập viện………………………………………………………….69
4.4. Yếu tố tiên lượng tử vong ……………………………………………………………………….73
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………..76
HẠN CHẾ TRONG NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………78
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………..80
PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………………………..85
.
.IV
PHỤ LỤC 1: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU ……………………………………………………86
PHỤ LỤC 2: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN
CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU……………………………………90
PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH BỆNH NHÂN…………………………………………………….9
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1-1: Phân loại các thể suy tim ……………………………………………………………..9
Bảng 1-2: Các nghiên cứu thuốc chẹn bêta và tỉ lệ tử vong……………………….18
Bảng 2-1: Biến số nghiên cứu…………………………………………………………………….33
Bảng 3-1: Đặc điểm chung dân số nghiên cứu ………………………………………….37
Bảng 3-2: Đặc điểm nhóm tuổi và tần số tim dân số nghiên cứu ……………….37
Bảng 3-3: Đặc điểm bệnh nền dân số nghiên cứu……………………………………..38
Bảng 3-4: Đặc điểm lâm sàng dân số nghiên cứu ……………………………………..39
Bảng 3-5: Đặc điểm sinh hiệu lúc nhập viện …………………………………………….40
Bảng 3-6: Thời gian nằm viện………………………………………………………………….41
Bảng 3-7: Đặc điểm cận lâm sàng dân số nghiên cứu……………………………………41
Bảng 3-8: Đặc điểm thuốc điều trị xuất viện dân số nghiên cứu………………..42
Bảng 3-9: Đặc điểm thuốc ức chế men chuyển/ thụ thể dân số nghiên cứu ..43
Bảng 3-10: Đặc điểm thuốc chẹn beta dân số nghiên cứu………………………….43
Bảng 3-11: Đặc điểm sử dụng digoxin dân số nghiên cứu …………………………44
Bảng 3-12: Tái nhập viện của dân số nghiên cứu ……………………………………..44
Bảng 3-13: Tử vong của dân số nghiên cứu ……………………………………………..44
Bảng 3-14: Phân nhóm tần số tim dân số nghiên cứu ……………………………….45
Bảng 3-15: Đặc điểm holter dân số nghiên cứu ………………………………………..45
Bảng 3-16: Liên quan tần số tim và tái nhập viện …………………………………….48
Bảng 3-17: Liên quan tần số tim và tử vong …………………………………………….48
Bảng 3-18 Tỉ lệ tái nhập viện theo các nhóm tần số tim…………………………….50
Bảng 3-19: Phân tích đơn biến các yếu tố liên quan tái nhập viện 30 ngày ..50
.
.IX
Bảng 3-20: Phân tích hồi quy đa biến liên quan tới các yếu tố liên quan tới
tái nhập viện trong 30 ngày sau xuất viện ……………………………………………………51
Bảng 3-21: Tỉ lệ tái nhập viện liên quan tới tần số nhịp tim 90 ngày …………52
Bảng 3-22: Phân tích hồi quy đa biến liên quan tới các yếu tố liên quan tới
tái nhập viện trong 90 ngày sau xuất viện ……………………………………………………53
Bảng 3-23: Tỉ lệ tử vong theo phân nhóm tần số tim ………………………………..53
Bảng 3-24: Tỉ lệ tử vong trong 30 ngày liên quan tới rối loạn nhịp tim ……..54
Bảng 3-25: Phân tích hồi quy đa biến liên quan tới các yếu tố liên quan tới
tử vong 30 ngày sau xuất viện ……………………………………………………………………..54
Bảng 3-26: Tỉ lệ BN tử vong trong 60 ngày sau xuất viện …………………………55
Bảng 3-27: Tỉ lệ BN tử vong trong 90 ngày sau xuất viện………………………….55
Bảng 3-28: Phân tích đơn biến yếu tố ảnh hƣởng tỉ lệ tử vong trong vòng 90
ngày sau xuất viện ………………………………………………………………………………………55
Bảng 3-29: Phân tích hồi quy đa biến liên quan tới các yếu tố liên quan tới
tử vong trong 90 ngày sau xuất viện…………………………………………………………….55
Bảng 4-1: Đặc điểm giới tính và độ tuổi trong một số nghiên cứu……………..56
Bảng 4-2: Tỉ lệ tuổi theo nhóm tần số tim ………………………………………………..58
Bảng 4-3: Thời gian nằm viện so sánh với các quốc gia khác ……………………58
Bảng 4-4: T lệ bệnh nền trong các nghiên cứu…………………………………………….59
Bảng 4-5: Sinh hiệu lúc nhập viện theo nhóm t n số tim……………………………….61
Bảng 4-6: Bảng Triệu chứng lâm sàng theo nhóm tần số tim ……………………63
Bảng 4-7: Đặc điểm phân suất tống máu theo nhóm tần số tim…………………64
Bảng 4-8: Tỉ lệ dùng thuốc trong một số nghiên cứu ………………………………..65
Bảng 4-9: Tỉ lệ dùng chẹn beta, digoxin trong dân số nghiên cứu ……………..67
Bảng 4-10: Tỉ lệ tái nhập viện sau xuất viện trong một số nghiên cứu……….69
.
.X
Bảng 4-11: Tỉ lệ tử vong trong một số nghiên cứu…………………………………….7
Recent Comments