Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về sức khỏe sinh sản của học sinh trung học phổ thông thành phố Bắc Giang và hiệu quả can thiệp

Luận văn chuyên khoa 2 Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về sức khỏe sinh sản của học sinh trung học phổ thông thành phố Bắc Giang và hiệu quả can thiệp .Sức khỏe sinh sản vị thành niên là một trong những nội dung quan trọng trong Chiến luợc quốc gia về chăm sóc sức khỏ e sinh sản, song hiện nay, sức khỏe sinh sản vị thành niên vẫn còn rất nhiều vấn đề nổ i cộm, bất cập mà chứng ta cần phải quan tâm. Vị thành niên chiếm một tỷ lệ khá l ớn trong dân số Việt Nam ( chi ếm 22-23%) và c ó sự hiểu bi ết tuơng đố i phong phứ về c ác khí a c ạnh khác nhau của sức khỏ e sinh sản vị thành niên nhu tuổ i dậy thì, tâm lý lứa tuổi, tình bạn khác gi ớ , tình yêu, tình dục , thụ thai, c ác b iện pháp tránh thai, c ác bệnh l ây nhiễm qua đuờng tình dục , HIV/AID s… [6]. Tuy nhi ên, sự hiểu bi ết này c òn sơ sài, phiến diện và nhiều khi thiếu chính xác do các kiến thức mà các em có đuợc từ lĩnh vực này không phải từ nhà truờng mà chủ yếu từ các kênh truyền thông đại chứng và sách báo ho ặc tự trao đổ i với bạn bè. Kiến thức của vị thành niên về chăm sóc sức khỏ e sinh sản đặc biệt l à vấn đề mang thai, nạo phá thai , các bệnh nhiễm khuẩn đuờng sinh sản và các bệnh lây truyền qua đuờng tình dục , HI V/AID s cũng rất hạn chế ngay c ả tại những thành phố và thị xã.

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.2023.00316

Giá :

 

Liên Hệ

0927.007.596


C ông tác chăm s ó c sức kho ẻ s inh s ản vị thành niên c òn nhiều b ất c ập, một bộ phận nhân dân, nhất l à tuổ i vị thành niên chua hình thành đuợc ý thức và thó i que n tự b ảo vệ, chăm sóc và nâng cao s ức kho ẻ s inh s ản. Muố n c hăm s ó c và tự bảo vệ thì vị thành niên c ần phải có hiểu bi ết và c ó thái độ đứng về sự phát triển thể chất, tâm lý và s inh lý tro ng thời kỳ này đồng thời cũng c ần c ó một s ố hiểu biết về sức kho ẻ s inh s ản để b iết c ách tự chăm só c mình.
Tro ng thời điểm bùng nổ thông tin nhu hi ện nay, tuổ i vị thành ni ê n cũng chịu rất nhi ều tác động của c ác phuơng ti ện thông tin đại chứng, trong đó, không l o ại trừ các hình ảnh khiêu dâm, kí ch dục. Nhiều vị thành ni ên c ó ho ạt động tình dục nhung l ại không có kiến thức về sức khỏ e s inh s ản.
Tại Vi ệt Nam, theo T ổ ng đi ều tra dân s ố năm 1999, c ó tới 50 % s ố vị thành niên c òn thiếu kiến thức về giới tính, dấu hi ệu dậy thì, c ác biện pháp tránh thai, tác hại của nạo hút thai và c ách phòng chống 1 ây truyền qua đường tình dục [26]. Những vấn đề này đe d ọ a trực ti ế p đế n s ức khoẻ sinh s ản vị thành niên và đang trở thành s ự quan tâm c ủa Vi ệt Nam và c ủa c ác nước trong khu vực cũng như trên thế giới. Với 1 ố i s ống hiện nay, s ố vị thành ni ên quan hệ tình dục trước hôn nhân tăng, tình trạng nạo phá thai tăng, hiện tượng 1 ạm dụng tình dục trẻ em cũng có xu hướng tăng, đã và đang diễn ra tại c ác trường trung học phổ thông. Nâng c ao ki ến thức, thái độ, kỹ năng thực hành và khả năng ti ếp c ận c ác dịch vụ chăm s ó c sức khỏ e c ó chất 1 ượng cho vị thành ni ên, nhằm giúp cho vị thành ni ên tro ng chăm s ó c sức khỏ e s inh sản, sức khỏe tình dục, phòng chống các bệnh 1ây truyền qua đường tình dục, HI V/AID s , hạn c hế, ti ến tới gi ảm tình trạng c ó thai ng o ài ý muố n, nhiễm HIV/AIDS của vị thành ni ên 1 à mục tiêu của c ông tác chăm s ó c sức khỏ e sinh s ản vị thành niên [43].
Bắc Giang 1à một tỉnh miền núi, công tác chăm só c sức khỏe sinh sản đối với vị thành niên cũng trong tình trạng chung của cả nước. Công tác này chưa được quan tâm đúng mức: khoảng 55% vị thành niên, thanh niên chưa từng được nghe nói về tâm sinh lý tuổ i dậy thì, 18% nữ thanh thiếu niên đã từng nạo phá thai [39]. Xuất phát từ 1ý do trên chúng tô i ti ến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về sức khỏe sinh sản của học sinh trung học phổ thông thành phố Bắc Giang và hiệu quả can thiệp ”. Nghiên cứu được ti ến hành với 2 mục tiêu:
1.    Mô tả thực trạng kiến thức , thái độ và thực hành về sức khỏ e s inh s ản của họ c s inh trung họ c phổ thông thành phố B ắc Gi ang năm họ c 2010 – 2011.
2.    Đ ánh gi á hi ệ u quả c ủa b i ện pháp truyề n thông g i áo dục s ức kho ẻ.

Tiếng Việt
1.    B an c hỉ đạo tổ ng đi ều tra d ân s ố V à nhà ở Trung ương (2010), các kết quả
chủ yếu Tổng điều tra dân sổ và nhà ở Việt Nam năm 2009, Hà Nộ i, tr 33¬35-41-176-138.
2.    B an Tuyê n gi áo trung ương (2011), Địn h h ương cô ng tác th am m ưu v ề m ộ t
sổ vấn đề Dân sổ, sức kh oẻ s inh sản và gi ơi trong giai đoạn h i ện nay, NXB Văn ho á – Thông tin, Hà Nộ i, tr 55-64.
3.    B ộ Y tế (2001), Ch i ến lược q uổc gia về ch ăm s ó c sức kh oẻ s in h sản gia i
đoạn 2001-2010, Hà Nội, tr 12.
4.    B ộ Y tế (2006), Kế hoạch tổng thể quổc gia về bảo vệ, chăm sóc và nâng
cao sức khoẻ của vị thành n iên và thanh n iên Việt Nam giai đoạn 2006¬2010 và định hương đến năm 2020, Nhà xuất b ản y họ c, Hà Nộ i , tr 20-30.
5.    B ộ Y t ế (2009), Hướng dẫn ch uẩn Q uổc gia v ề các dị ch vụ ch ăm s ó c sức
khoẻ sinh sản, Hà Nộ i, tr 338 – 342.
6.    B ộ Y tế, Tổng cục thống kê, Unicef (2003), Điều tra Quổc gia vị thành
n iên và thanh n iên Việt Nam (SAVYI), Hà Nộ i, tr 14-55.
7.    B ộ Y tế (2007), Hướng dẫn cung cấp dịch vụ sức khỏe thân thiện với vị
thành niên và thanh niên, Nhà Xuất bản lao động, Hà Nộ i, tr 33.
8.    B ộ Y tế (1997), Sức khoẻ vị thành niên, Hà Nộ i, tr 7.
9.    B U s s ARAWAN TEERAWI CHIT CHAINAN, Hạc Văn Vinh, Nguyễn Thị
p hương L an, Nguyễn Thành Trung (2006), Th ay đổ i trong q uá tr ìn h dẫn đến tuổi trưởng thành, chủ đề nhóm thanh niên dân tộc thiểu sổ và gia đình, miền núi phía Bắc Việt Nam, Thái Nguyên.
10.    c ục thố ng kê t inh B ắc Gi ang (2010), Niên giám th ổng kê t ỉn h Bắc Giang 2009, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nộ i.
11.    Đ ào Văn Dũng và c ộ ng sự (2002), Th i ết kế ngh i ên cứu h ệ th ổng y tế, in lần thứ 3, Nhà xuất bản y họ c, Hà Nộ i.
12.    Pathfinder International, Dự án Nâng c ao chất l ượng dị ch vụ B L T QĐTD/ HIV/AIDS, Quản lý các bệnh lây truyền qua đường tình dục và HIV/AIDS, Thái Nguyên.
13.    Phạm c ông Thu Hi ề n (2009), Ngh iên cứu can th i ệp th ay đổ i ki ến th ức, thái độ, thực hành về sức khoẻ sinh sản của học sinh trường THCS Cầu Kiệu, quận Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh, B áo cáo kho a học tại Trường Đại họ c Y tế c ông c ộ ng, Hà Nộ i.
14.    Họ c viện Quân Y (2004), Dân sổ và chăm sóc sức khỏe sinh sản, Nhà xuất b ản Quân đội nhân dân, Hà Nộ i, tr 179.
15.    Trần Thị L ợi, Phùng Khánh L âm, (2009), Khảo sát lý do không sử dụng BPTT h i ện đại và n h u cầu ch ăm sóc sức kh ỏe s inh sản ở n ữ vị thành n iên phá thai tại b ệnh viện Từ Dũ th áng 5-6 năm 2009, TP Hồ chí Minh.
16.    L uật Hôn nhân và Gia đình, số 22/2000/QH10 được Quố c hộ i nước cộng hò a xã hộ i c hủ nghĩa Vi ệt Nam khó a X, kỳ họ p thứ 7 thông qua ngày 9/6/2000 và c ó hiệu lực từ ngày 1/1/2001.
17.    Nguyễn Thị Hải L ý (2008), Ảnh hưởng của giáo dục nhà trường tới nhận thức của học sinh trung học phổ th ông về sức khỏe sinh sản, L uận văn Thạc sỹ giáo dục họ c, Thái Nguyên.
18.    Di ệp Từ Mỹ (2006), Nh u cầu truyền th ông giáo dục về sức kh ỏe s inh sản của th an h th i ếu n iên 15-24 tuổ i tạ i q uận Phú Nh uận, Th àn h Phổ Hồ Chí Minh, B áo c áo kho a họ c Trường Đại họ c Y Dược TP Hồ c hí Minh.
19.    Phạm Quang Ngọ c (1999), Ngh iên cứu sự h i ể u b i ết m ộ t sổ ki ến th ức về sức kh oẻ s inh sản tuổi vị thành n iên ở th anh ph ổ Hải Ph òng, Báo cáo kho a họ c Trường Đại học Quố c gia Hà Nộ i , Hà Nộ i.
20.    Đỗ Nguy ê n Phương (1996), P hát triển sự nghiệp Y tế ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, Nhà xuất bản Y họ c, Hà Nộ i, Tr 243.
21.    Nguyễn Thị Quỳnh (2007), Ki ến th ức, th á i độ, th ực h àn h về ch ăm s ó c sức khoẻ sinh sản của vị thành niên có hoàn cảnh đặc biệt tại các cơ sở nuôi dưỡng, quận Cầu Giấy, Hà Nội, B áo c áo kho a họ c tại Trường Đại họ c Y tế công cộng, Hà Nộ i.
22.    Đỗ Ngọc Tấn, Ho àng Kiên Trung (2004), Vị thành niên với vấn đề tình yêu, quan hệ tình dục và sử dụng biện pháp tránh thai, Vi ện kho a học dân s ố, gia đình và trẻ em, Hà Nộ i.
23.    Nguyễn Thị Thanh (2004), Tìn h h ìn h n h ận th ức, th á i độ v ề ch ăm s ó c SKSS của VTN 15-19 tuổi, chưa lập gia đình tại hai tỉnh Bình Phước và Tiền Giang, B áo c áo kho a họ c Trường Đại họ c Y Thái B ình, Thái B ình.
24.    Thủ tướng Chính P hủ (2011), Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020, Hà Nộ i.
25 . T ỉnh ủy B ắc Gi ang (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lần th ứ XVII, B ắc G iang.
26.    Tổng cục Thố ng kê (2001), Tổng điều tra Dân sổ và nhà ở năm 1999, NXB Th ổng kê, Hà Nộ i.
27.    Trung t âm nghi ê n c ứu D ân s ố và s ức khỏ e nông thôn (2003), Vị thành n iên và th an h n iên Vi ệ t Nam, Hà Nộ i, tr 35.
28.    Trung ương Đo àn Thanh ni ên cộng sản Hồ Chí Minh (2006), Luật Thanh n iên sổ: 53/2005/QH11, ngày 29 th áng 11 n ăm 2005 của Quổc Hộ i Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội.
29.    Nguyễn Văn Trường (2007), Thực trạng và một số yếu tổ liên quan đến kiến thức, thái độ, hành vi về sức khỏe sinh sản của học sinh trung học ph ổ th ông h uyện Đại Từ, t ỉnh Th ái Nguyên, L uận văn Thạc sỹ Y họ c, Thái nguyên, tr 40, 41.
30.    Trường đại họ c Y Dược Thái Nguyên (2008), Các ch uyên đề về nguy cơ sức khoẻ và một số bệnh đặc thù ở khu vực miền núi, Thái Nguyên.
31.    Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực Y học, Nhà xuất bản L ao động & Xã hộ i, Gi áo trình s au đại họ c.
32.    Trường Đại họ c Y Dược Thái Nguyê n (2010), Huy động cộng đồng truyền th ông giáo dục sức kh ỏe ở m iền nú i phía Bắc, Nhà xuất bản Y họ c, Hà Nội, tr 10.
33.    Trường Đại họ c Y kho a Thái Nguy ê n (2007), Giáo trình khoa học hành v i và giáo dục nâng cao sức khỏe, Thái Nguyên, tr 1-6-7-9.
34.    Nguyễn Quang Tuấn, Bài đăng trên "Diễn đàn dân tri”, Trường Đại học Vinh, Nghệ An.
35.    UNFPA (2007), Nghiên cứu về sức khoẻ sinh sản tại Việt Nam, Báo cáo rà soát các nghiên cứu giai đoạn 2000-2005, Hà Nộ i.
36.    UNFPA (2006), Tài liệu hưởng dân sức khoẻ sinh sản vị thành niên, thanh niên, Hà Nộ i.
37.    ủy b an dân s ố, Gia đình và trẻ em (2004), Dân số và phát triển số 2(35) năm 2004, Hà Nộ i
38.    ủy b an Dân s ố, gia đình và trẻ em (2007), Tạp chí nghiên cứu, lý luận kỳ I tháng 4 năm 2007, Hà Nội, tr 23-24-25. 
39.    Uỷ b an D ân s ố, gia đình và trẻ e m t ỉnh B ắc Gi ang (2006) , Đề án xây dựng mô h ình tăng cường cung cấp thông tin và dịch vụ chăm sóc sức khoẻ s in h sản – KHHGĐ ch o vị th àn h n i ên, th an h n iên gia i đoạn 2006-2010, B ắc Gi ang.
40.    ủy b an nhân dân t ỉnh B ắc Gi ang (2001), Ch ương tr ìn h h àn h động v ì trẻ e m Bắc Gi ang 2001-2010, B ắc gi ang.
41.    ủy b an nhân d ân t ỉnh B ắc Gi ang (2006), Ch ương trìn h h àn h động th ực hiện Chiến lược quốc gia về sức khỏe sinh sản giai đoạn 2006 – 2010, định hưởng đến năm 2020, B ắc Gi ang.
42.    ủy ban nhân dân tỉnh B ắc Giang (2006), Chương trình hành động thực h iện Ch iến lược phát triển thanh n iên Việt Nam trên địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006-2010, B ắc Gi ang.
43.    ủy b an nhân dân tỉnh B ắc Gi ang (2008), Kế hoạch hành động v ề bảo v ệ , chăm sóc và nâng cao sức khoẻ của vị thành n iên và thanh niên tỉnh Bắc Giang đến năm 2010 và định hưởmg đến năm 2020, B ắc Gi ang.
44.    ủy b an nhân d ân t ỉnh B ắc Gi ang (2010), Báo cáo t ìn h h ìn h th ực h i ện kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm (2006-2010) và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm (2011-2015), B ắc Giang.
45.    ủy b an nhân d ân tỉnh B ắc Gi ang (2011), Ch ương tr ìn h b ảo v ệ trẻ e m t ỉn h Bắc Giang giai đoạn 2011-2015, B ắc Gi ang.
46.    ủy b an nhân dân tỉnh B ắc Giang (2009), Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển y tế tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, B ắc Giang.
47.    Uỷ b an Quốc gia dân số và kế ho ạch ho á gia đình (2000), Chiến lược Dân số Việt Nam, Hà Nộ i.

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/