Thực trạng người bị sẹo di chứng bỏng và kết quả mô hình huy động nguồn lực cộng đồng tham gia tổ chức phẫu thuật, phục hồi chức năng tại 3 tỉnh miền núi phía Bắc

Luận án tiến sĩ y học Thực trạng người bị sẹo di chứng bỏng và kết quả mô hình huy động nguồn lực cộng đồng tham gia tổ chức phẫu thuật, phục hồi chức năng tại 3 tỉnh miền núi phía Bắc . Tổn thương bỏng xuất hiện từ khi loài người tiếp xúc và dùng lửa (khoảng 500.000 năm trước công nguyên). Ban đầu là bỏng do nhiệt khô khi tiếp xúc lửa, đến khi con người biết làm đồ gốm và đun nấu, bỏng do nhiệt ướt xuất hiện. Đây là hai loại bỏng chủ yếu gặp từ thời tiền sử cho đến tận thời đại văn minh hiện nay. Chấn thương bỏng thường gặp trong lao động, sản xuất cũng như trong sinh hoạt hàng ngày và là một trong những vấn đề y tế công cộng trên toàn cầu phải quan tâm do gánh nặng bệnh tật, thương tích sau bỏng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Kết quả dự án gánh nặng bệnh tật toàn cầu của Tổ chức Y tế thế giới đã cho thấy bỏng là nhân tố góp phần quan trọng vào tổng số thương vong do bệnh tật ở trẻ em tại các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình ở các khu vực châu Phi, Đông Nam Á và phía Đông vùng biển Địa Trung Hải [114],[115].

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2017.01385

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Mặc dù đã có rất nhiều tiến bộ trong công tác phòng ngừa, điều trị và phục hồi chức năng cho bệnh nhân bỏng, nhưng trong những thập kỷ gần đây khi khoa học công nghiệp càng phát triển, xã hội loài người càng văn minh thì các thương tổn về bỏng lại càng phức tạp. Nếu như bỏng lửa đóng góp vào đa số các ca tử vong liên quan đến bỏng ở trẻ em thì bỏng nước nóng, bỏng tiếp xúc là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến thương tật. Bỏng đã tạo ra một gánh nặng kinh tế đối với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe [118], [119].

Việt Nam là một trong những nước nằm ở vùng khu vực có tỷ lệ bị bỏng cao [118]. Tình hình tai nạn do bỏng cũng ngày càng phức tạp. Tổn thương bỏng để lại di chứng nặng nề về sức khoẻ, chức năng, thẩm mỹ và tinh thần với tỉ lệ lên đến 30 – 35% có nhu cầu cấp thiết được điều trị để phục hồi hình thể, chức năng, tham mỹ và tinh thần. Với hơn 80% nạn nhân bỏng sống ở các gia đình có thu nhập thấp, 70% nạn nhân bỏng tập trung ở những khu

vực nông thôn và miền núi, hiện đang còn rất nhiều bệnh nhân mang sẹo di chứng bỏng có nhu cầu cần được can thiệp phẫu thuật, phục hồi chức năng và tham mỹ trong cộng đồng. Việc đánh giá tình hình người bị sẹo di chứng bỏng, khảo sát các yếu tố liên quan đến các loại ton thương này đã được một số nghiên cứu trong và ngoài nước đề cập ở tầm chuyên ngành quốc gia. Tuy nhiên, những nghiên cứu về bỏng ở khu vực miền núi còn rất ít và chưa đề cập đến một cách đầy đủ và có hệ thống. Với mong muốn trả lời câu hỏi “Việc huy động nguồn lực cộng đồng hỗ trợ tại chỗ để điều trị phẫu thuật và phục hồi chức năng cho đối tượng bị sẹo di chứng bỏng ở miền núi có hiệu

quả hay không?”, chúng tôi tiến hành đề tài: “Thực trạng người bị sẹo di chứng bỏng và kết quả mô hình huy động nguồn lực cộng đồng tham gia tổ chức phẫu thuật, phục hồi chức năng tại 3 tỉnh miền núi phía Bắc ”, với 3 mục tiêu:

1.  Mô tả một số đặc điểm dịch tễ học người bị sẹo di chứng bỏng tại 3 tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam năm 2013 – 2014.

2.  Khảo sát nhu cầu và khả năng tiếp cận dịch vụ phẫu thuật và phục hồi chức năng của người bị sẹo di chứng bỏng tại 3 tỉnh nói trên.

3.  Đánh giá kết quả mô hình huy động nguồn lực cộng đồng tham gia tổ chức phẫu thuật, phục hồi chức năng cho người bị sẹo di chứng bỏng tại 3 tỉnh miền núi phía Bắc. 

CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ

CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Thực trạng người bị sẹo di chứng bỏng và kết quả mô hình huy động nguồn lực cộng đồng tham gia tổ chức phẫu thuật, phục hồi chức năng tại 3 tỉnh miền núi phía Bắc

1.  Nguyễn Hồng Đạo, Phạm Ngọc Khái, Trần Thiết Sơn (2016). Đặc điểm dịch tễ học bỏng gây sẹo khuyết tật tại 3 tỉnh miền núi phía Bắc. Tạp chí Y học thực hành, số 1022, trang 28-33.

2.  Nguyễn Hồng Đạo, Phạm Ngọc Khái, Trần Thiết Sơn (2016). Nhu cầu và khả năng tiếp cận dịch vụ y tế của người khuyết tật do sẹo di chứng bỏng tại 3 tỉnh miền núi phía Bắc. Tạp chí Y học thực hành, số 1022, trang 43-46.

3. Nguyễn Hồng Đạo (2017). Kết quả điều trị phẫu thuật tạo hình và phục hồi chức năng sẹo di chứng bỏng tại 3 tỉnh miền núi phía bắc. Tạp chí Y học thực hành, số 1043, trang 87-90.

4. Nguyễn Hồng Đạo, Phạm Ngọc Khái, Trần Thiết Sơn (2017). Hiệu quả mô hình cộng đồng tham gia to chức phẫu thuật, phục hồi chức năng cho người bị sẹo di chứng bỏng tại 3 tỉnh miền núi phía bắc. Tạp chí Y học thực hành, số 1042, trang 6-9.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực trạng người bị sẹo di chứng bỏng và kết quả mô hình huy động nguồn lực cộng đồng tham gia tổ chức phẫu thuật, phục hồi chức năng tại 3 tỉnh miền núi phía Bắc

TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Hải An, Trần Đình Hùng, Nguyễn Thái Ngọc Minh và cs (2014), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị hội chứng tăng natri máu trên bệnh nhân bỏng nặng", Tạp chí Y học thảm họa và bỏng, Số 5, tr. 86-90.

2. Hồ Thị Vân Anh, Nguyễn Như Lâm, Nguyễn Gia Bình (2014), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ton thương phoi cấp/hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển ở bệnh nhân bỏng nặng", Tạp chí Y học thảm họa và bỏng, Số 4, tr. 49-54.

3. Lương Quang Anh (2012), "Phòng chống bỏng ở trẻ em", Tạp chí Y

học thảm họa và bỏng, Số 4, tr. 93-95.

4. Phạm Trần Xuân Anh, Đỗ Văn Hùng, Nguyễn Hữu Hưng và cs. (2013), "Đánh giá kết quả bước đầu áp dụng vạt da cuống mạch thượng vị nông tạo hình khuyết bỏng toàn bộ da bìu", Tạp chí Y học thảm họa và bỏng, 3, tr. 22-26.

5. Trần Anh Vân, Vũ Quang Vinh, Nguyễn Gia Tiến và cs, (2014), "Vạt da cân thượng đòn có nối mạch vi phẫu tại đầu đầu xa- Chất liệu tốt trong phẫu thuật tạo hình điều trị sẹo co kéo vùng cổ", Tạp chí Y học thảm họa và bỏng, 2, tr. 28-37.

6. Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương (2010), Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Kết quả toàn bộ, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

7. Bộ Y tế (2008), Hướng dẫn quản lý và phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng.

8. Bộ Y tế (2008), Hướng dẫn người khuyết tật và gia đình về phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

9. Bộ Y tế (2008), Hướng dẫn cán bộ phục hồi chức năng và cộng tác

viên về phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

10.  Bộ Y tế (2008), Đào tạo nhân lực phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

11.  Bộ Y tế (2008), Dụng cụ phục hồi chức năng tự làm tại cộng đồng, Nhà Xuất bản Y học, Hà Nội.

12.  Bộ Y tế (2008). Quyết định số 1816/QĐ-BYT của Bộ Y tế về việc phê duyệt đề án ”Cử cán bộ chuyên môn luân phiên từ bệnh viện tuyến trên về hỗ trợ các bệnh viện tuyến dưới, nhằm nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh”.

13.  Bộ Y tế (2008), Phục hồi chức năng sau bỏng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

14. Bộ Y tế (2014). Quyết định số 4039/QĐ-BYT của Bộ Y tế ngày 06

tháng 10 năm 2014 về việc Phê duyệt Quốc gia về phát triển phục hồi chức năng giai đoạn 2014 – 2020: Hà Nội.

15.  Bộ Y tế (2014). Báo cáo tổng quan ngành y tế năm 2013.

16.  Bộ Y tế (2015). Báo cáo tổng quan ngành y tế năm 2014.

17.  Nguyễn Hồng Đạo (1998), "Vài số liệu qua 125 trường hợp phẫu thuật tạo hình di chứng sẹo bỏng và vết thương khác tại tuyến cơ sở", Thông tin Y học thảm họa và Bỏng, Tập 1, Số 2, tr. 69-72.

18. Nguyễn Hồng Đạo (1999), "Công tác điều trị phục hồi chức năng di

chứng bỏng bàn, ngón tay tại trung tâm chỉnh hình và phục hồi chức năng Hải Phòng (6 năm từ 1993-1998)", Thông tin Y học thảm họa và bỏng, Tập 2, Số 3, pp. 45-48.

19. Nguyễn Hồng Đạo (2011), "Đánh giá kết quả phẫu thuật tạo hình sẹo

bỏng và dị tật chi thể tại một số tỉnh miền núi phía bắc", Tạp chí Y học

thảm họa và bỏng, số 4, tr. 37-42.

20. Trần Ngọc Diệp, Trần Ngọc Hải, Nguyễn bá Nghiệp (2012), "Một số kết quả bước đầu thu dung và điều trị tại Khoa Liền vết thương – Viện bỏng Quốc gia", Tạp chí Y học thảm họa và bỏng, Số 4, tr. 19-27.

21.  Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Như Lâm, Đinh Văn Hân (2014), "Nghiên cứu tác dụng che phủ và bảo vệ vết thương bỏng sâu diện rộng của da đồng loại bảo quản", Tạp chí Y học thảm họa và bỏng, Số 3, tr. 49-57.

22.  Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Như Lâm, Salomon Jérôme (2011), "Dịch tễ học mô tả bỏng do tai nạn lao động ở miền bắc Việt Nam (Nguồn dữ liệu nghiên cứu của Viện bỏng Quốc gia Việt Nam năm 2008)", Tạp chí

Y học thảm họa và bỏng, Số 1, tr. 16-24.

23.  Nguyễn Thanh Hải và cs (2010), "Kết quả phẫu thuật điều trị sẹo bỏng vùng cổ mặt tại bệnh viện Phú Nhuận trong 2 năm 2008-2010", Tạp chí

Y học thực hành, 7(728), tr. 146-148.

24. Trần Trọng Hải (2010), Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng, Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

25. Phạm Văn Hán, Trần Thị Kiệm (2013), "Nghiên cứu thực trạng tàn tật và nhu cầu phục hồi chức năng cho người tàn tật", Tạp chí Y học thực hành, 1(856), tr. 34-38.

26.  Nguyễn Dương Hanh, Nguyễn Trung Kiên (2012), "Nhu cầu phục hồi chức năng tại cộng đồng của người khuyết tật quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ năm 2011", Tạp chí Y học thực hành, 6(824), tr. 39-41.

27. Đàm Khải Hoàn, Đinh Văn Thắng (2014), "Nâng cao hiệu quả tiếp cận dịch vụ y tế cho người dân ở các bản xa xôi của huyện Đồng Hỷ – Thái Nguyên", Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 89(1), tr. 195-202.

28. Đặng Quốc Hùng (2015), "Đánh giá về kiến thức sơ cứu ban đầu khi bị bỏng của người dân tại xã An Đồng, An Dương, Hải Phòng", Tạp chí Y học thảm họa và bỏng, Số 3, tr. 45-56.

29. Đặng Tất Hùng (2014), "Điều trị phẫu thuật di chứng bỏng ở một số

tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam", Tạp chí Y học thảm họa và bỏng, Số 2, tr. 67-72.

30. Đặng Tất Hùng, Nguyễn Hồng Đạo (2014), "Lòng mong đợi của người khuyết tật do sẹo di chứng bỏng và trách nhiệm của chúng ta", Tạp chí Y học thảm họa và bỏng, Số 4, tr. 62-64.

31. Đỗ Văn Hùng, Nguyễn Hữu Phùng, Dương Ngọc và cs (2000), "Tình hình thu dung và điều trị bỏng trẻ em trong 5 năm tại bệnh viện Đà Nẵng (20/11/1993 – 20/11/1998)", Tạp chí Y học thảm họa và bỏng, Tập 3, số 3, tr. 68.

32. Hồ Thị Xuân Hương (2011), "Nhận xét một số yếu tố dịch tễ và lâm

sàng bỏng đầu mặt co ở trẻ em Viện bỏng Quốc gia", Tạp chí Y học

thảm họa và bỏng, Số 4, tr. 43-52.

33. Hồ Thị Xuân Hương, Nguyễn Băng Tâm (2011), "Bỏng điện ở trẻ em tại Viện bỏng Quốc gia 5 năm (2006-2010)", Tạp chí Y học thảm họa và bỏng, Số 1, tr. 25-34.

34. Phạm Trịnh Quốc Khanh, Trần Lê Hồng Ngọc, Bùi Hoàng Lâm và cs. (2009), "Đánh giá bước đầu điều trị sẹo bỏng, sẹo không mọc tóc và hói đầu bằng phương pháp giãn mô", Tạp chí Y học thảm họa và bỏng, Số 3, tr. 21-25.

35. Nguyễn Như Lâm, Đặng Thị bích Hòa (2006), "Đánh giá thực trạng sơ cấp cứu bệnh nhân bỏng tại các cơ sở y tế", Tạp chí Y học thảm họa và bỏng, Số 1, tr. 70-77.

36. Nguyễn Như Lâm, Hồ Thị Xuân Hương, Phạm Hồ Điệp và cs. (2014), "Đặc điếm bỏng hàng loạt điều trị tại Viện bỏng Quốc gia trong giai đoạn 2008-2013", Tạp chí Y học thảm họa và bỏng, Số 5, tr. 9-16.

37. Vương Mai Lan, Trần Thị Mai Oanh và Nguyễn Hoàng Long (2013), "Thực trạng sử dụng dịch vụ y tế của một số nhóm dân cư và các rào cản trong tiếp cận dịch vụ y tế", Tạp chí Y học thực hành, 7(876), tr. 14-15.

38. Nguyễn Viết Lượng (2011), "Tình hình bỏng tại Việt Nam trong 2 năm 2008-2009", Tạp chí Y học thực hành, 11(741), tr. 41-44.

39. Lê Đức Mẫn (2014), "Nghiên cứu một số đặc điếm tăng đường máu ở

bệnh nhân bỏng nặng", Tạp chí Y học thảm họa và bỏng, Số 5,

tr. 101-112.

40. Nguyễn Thị Minh (2011), "Xây dựng mô hình quản lí, chăm sóc sức

khỏe kết hợp phục hồi chức năng cho người tàn tật dựa vào cộng đồng tại Quận Hoàng Mai, Hà Nội", Tạp chí Y học thực hành, 8(778), tr. 118-121.

41. Lê Năm (2006), Sơ cứu, cấp cứu và điều trị bỏng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

42. Phan Thị Hoàng Ngân, Nguyễn Thị Minh Thủy (2014), "Mức độ tham gia cộng đồng của người khuyết tật tuổi lao động tại phường Xuân Hà thành phố Đà Nẵng", Tạp chí Y tế công cộng, Số 32, tr. 49-54.

43. Nguyễn Bá Ngọc (2012), Đánh giá thực trạng khả năng và cơ hội tiếp cận dịch vụ xã hội của nhóm người nghèo, đối tượng dễ bị tổn thương, đặc biệt là tại các vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số: Báo cáo tong kết đề tài cấp Bộ của Viện khoa học lao động và xã hội, Bộ lao động thương binh và xã hội.

44. Hoàng Cao Nhã (2006), "Nghiên cứu tình hình thu dung và điều trị bỏng tuyến bệnh viện tỉnh thuộc 3 tỉnh duyên hải nam trung bộ trong 4 năm (2001-2004)", Tạp chí Y học thảm họa và bỏng, Số 4, tr. 51-56.

45. Phạm Đình Phú (1998), "Tình hình cấp cứu điều trị bỏng sau 20 năm tại bệnh viện 175 (1978-1997)", Thông tin Y học thảm họa và Bỏng, Tập 1, Số 2, tr. 58-62.

46.  Nguyễn Đức Phúc (2013), Chấn thương chỉnh hình, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

47.  Nguyễn Thị Mai Phương, Trịnh Thị Khánh Trà, Nguyễn Thị Kim Yến và cs (2014), "Đánh giá kiến thức sơ cứu ban đầu khi bị bỏng của người dân và một số yếu tố liên quan tại xã Quảng bị, Chương Mỹ, Hà Nội năm 201", Tạp chí Y học thảm họa và bỏng, Số 5, tr. 17-31.

48. Trần Xuân Quang (2013), "Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bỏng đầu mặt cổ trẻ em", Tạp chí Y học thực hành, 4(865), tr. 64-67.

49.  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Hồng Thái, Chu Anh Tuấn và cs (2006), "Nghiên cứu sử dụng vạt da Jumping – man trong điều trị sẹo co kéo sau bỏng", Tạp chí Y học thảm họa và bỏng, Số 1, tr. 93-96.

50.  Nguyễn Minh Tâm, Lê Quốc Vương, Nguyễn Hồng Thái và cs (2014), "Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật ghép da dày toàn lớp cải tiến điều trị sẹo di chứng bỏng", Tạp chí Y học thảm họa và bỏng, Số 5, tr. 185-190.

51.  Nguyễn Hồng Thái, Nguyễn Minh Tâm, Chu Anh Tuấn (2009), "Phẫu thuật tạo hình thành công một trường hợp sẹo co kéo biến dạng cẳng cổ bàn ngón chân", Tạp chí Y học thảm họa và bỏng, 3, tr. 43-45.

52. Tổ chức Y tế thế giới (2002), Hướng dẫn giám sát thương tích., Nhà xuất bản Y học (sách dịch), Hà Nội.

53. Tổng cục thống kê (2015), Niên giám thống kê 2014, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

54. Lê Thế Trung (1997), Bỏng – những kiến thức chuyên ngành, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

55. Trường Đại học Y Hà Nội (2014), Các vấn đề cơ bản trong phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ, nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

56. Đỗ Lương Tuấn, Lâm Thị Đan Chi, Phạm Mai Hương và cs. (2014), "Đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng khớp co tay sau bỏng bằng phương pháp tập vận động sớm và đặt nẹp tư thế", Tạp chí Y học thảm họa và bỏng, Số 5, tr. 228-239.

57. Nguyễn Đình Tuấn (2014), "Một số yếu tố ảnh hưởng đến cơ hội tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe của người nghèo ở nước ta hiện nay", Tạp chí nghiên cứu con người, Số 5, tr. 34-44.

58. Nguyễn Ngọc Tuấn (2008), "Đánh giá chi phí điều trị bệnh nhân bỏng nhi", Tạp chí Y học thảm họa và bỏng, Sô 2, tr. 73-87.

59. UNICEF Việt Nam. (2012). Báo cáo phân tích tình hình trẻ em tại Việt Nam 2010.

60. Viện bỏng quốc gia (2006), Sơ cứu, cấp cứu và điều trị bỏng. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

61. Viện Chiến lược và chính sách y tế (2012). Phân tích tỷ lệ hưởng lợi từ điều tra mức sống dân cư Việt Nam.

62. Vũ Quang Vinh (2010), "Nghiên cứu ứng dụng vạt da "siêu mỏng" chấm – cổ – lưng có nối mạch vi phẫu tại đầu xa trong phẫu thuật điều trị sẹo co kéo vùng cổ mặt", Tạp chí Y học thảm họa và bỏng, 2, tr. 19-28.

63. WHO (2012), Hướng dẫn phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng, sách dịch, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

TIẾNG ANH

64. Agbenorku P. (2013), "Burns functional disabilities among burn survivors: a study in Komfo Anokye Teaching Hospital, Ghana", Int J Burns Trauma, 3(2), pp. 78-86. 

Agbenorku P., Akpaloo J., Farhat B. F., et al. (2010), "Burn disasters in the middle belt of Ghana from 2007 to 2008 and their consequences", Burns, 36(8), pp. 1309-1315.

66. Akhtar M. S., Ahmad I., Khurram M. F., et al. (2015), "Epidemiology and Outcome of Chemical Burn Patients Admitted in Burn Unit of JNMC Hospital, Aligarh Muslim University, Aligarh, Uttar Pradesh, India: A 5- year Experience", J Family Med Prim Care, 4(1), pp. 106-109.

67. Alsalman A. K., Algadiem E. A., Alalwan M. A., et al. (2015), "Epidemiology of infant burn in Eastern Saudi Arabia", Saudi Med J, 36(3), pp. 324-327.

68. Andersen D., Belardo S. and Dawes S. (1994), "Strategic Information

Management: Conceptual Frameworks for the Public Sector",

Public Productivity and Management Review, 17(4), pp. 335-353.

69. Atiyeh B. and Janom H. H. (2014), "Physical rehabilitation of pediatric burns", Ann Burns Fire Disasters, 27(1), pp. 37-43.

70. Bain J., Lal S., Baghel V. S., et al. (2014), "Decadorial of a burn center in Central India", J Nat Sci Biol Med, 5(1), pp. 116-122.

71. Baron-Epel O. and Ivancovsky M. (2015), "A socio-ecological model for unintentional injuries in minorities: a case study of Arab Israeli children", Int JInj Contr Saf Promot, 22(1), pp. 48-56.

72. Bhattacharya S. (2013), "Avoiding unfavorable results in postburn contracture hand", Indian JPlast Surg, 46(2), pp. 434-444.

73. Biscegli T. S., Benati L. D., Faria R. S., et al. (2014), "Profile of children and adolescents admitted to a Burn Care Unit in the countryside of the state of Sao Paulo", Rev Paul Pediatr, 32(3), pp. 177-182.

74. Bredell A. (2015). Western Cape Strategic Framework for Fire and Burn Injury Prevention: Western Cape Disaster Management Fire & Rescue Services. 

75. Brusselaers N., Monstrey S., Vogelaers D., et al. (2010), "Severe burn injury in Europe: a systematic review of the incidence, etiology, morbidity, and mortality", Crit Care, 14(5), pp. R188.

76. C.W Runyan (2015), "Using the Haddon matrix: introducing the third dimension", Injury Prevention, 21, pp. 126-130.

77. Chong S. J., Song C., Tan T. W., et al. (2009), "Multi-variate analysis of burns patients in the Singapore General Hospital Burns Centre (2003-2005)", Burns, 35(2), pp. 215-220.

78. Chrapusta A. and Pachalska M. (2014), "Evaluation of differences in health-related quality of life during the treatment of post-burn scars in pre-school and school children", Ann Agric Environ Med, 21(4), pp. 861-865.

79. Dale E. L., Mueller M. A., Wang L., et al. (2013), "Epidemiology of operative burns at Kijabe Hospital from 2006 to 2010: pilot study of a web-based tool for creation of the Kenya Burn Repository", Burns, 39(4), pp. 788-795.

80. Davydow D. S., Katon W. J. and Zatzick D. F. (2009), "Psychiatric morbidity and functional impairments in survivors of burns, traumatic injuries, and ICU stays for other critical illnesses: a review of the literature", Int Rev Psychiatry, 21(6), pp. 531-538.

81. Fufa D. T., Chuang S. S. and Yang J. Y. (2014), "Prevention and surgical management of postburn contractures of the hand", Curr Rev MusculoskeletMed, 7(1), pp. 53-59.

82. Golshan A., Patel C. and Hyder A. A. (2013), "A systematic review of the epidemiology of unintentional burn injuries in South Asia", J Public Health (Oxf), 35(3), pp. 384-396.

83. Harats M., Peleg K., Givon A., et al. (2015), "Burns in Israel, comparative study: Demographic, etiologic and clinical trends 1997¬2003 vs. 2004-2010", Burns.

84. Hodge M. (2002), "Evaluating injury prevention", Inj Prev, 8, pp. 8-9.

85. Hu J., Liu T., Zhou X., et al. (2014), "Treatment of postburn ear defect with expanded upper arm flap and consequent expansion without skin grafting", Ann Plast Surg, 72(4), pp. 398-401.

86. Jabir S., Frew Q., El-Muttardi N., et al. (2013), "Burn injuries resulting from hot water bottle use: a retrospective review of cases presenting to a regional burns unit in the United kingdom", Plast Surg Int, 2013, pp. 736368.

87. Juhasz I., Kiss B., Lukacs L., et al. (2010), "Long-term followup of dermal substitution with acellular dermal implant in burns and postburn scar corrections", Dermatol Res Pract, 2010, pp. 210150.

88. Kadir A. R. (2007), "Pediatric burns in sulaimani, iraq", Ann Burns Fire Disasters, 20(3), pp. 121-125.

89. Kai-Yang L., Zhao-Fan X., Luo-Man Z., et al. (2008), "Epidemiology of pediatric burns requiring hospitalization in China: a literature review of retrospective studies", Pediatrics, 122(1), pp. 132-142.

90. Kara I. G., Gok S., Horsanli O., et al. (2008), "A population-based questionnaire study on the prevalence and epidemiology of burn patients in Denizli, Turkey", J Burn Care Res, 29(3), pp. 446-450.

91. Karimi H., Momeni M., Motevalian A., et al. (2014), "The burn registry program in Iran – First report", Ann Burns Fire Disasters, 27(3), pp. 154-159.

92. Karimi H., Motevalian S. A. and Momeni M. (2014), "Epidemiology of outpatient burns in Iran: an update", Ann Burns Fire Disasters, 27(3), pp. 115-120.

93. Kowalske K. and Helm P. (2014), "Visionary leadership in burn rehabilitation over 50 years: major accomplishments, but mission unfulfilled", PMR, 6(9), pp. 769-773.

94. Lari A. R., Joghataei M. T., Adli Y. R., et al. (2007), "Epidemiology of suicide by burns in the province of Isfahan, Iran", J Burn Care Res, 28(2), pp. 307-311.

95. Liden E., Bjork-Bramberg E. and Svensson S. (2015), "The meaning of learning to live with medically unexplained symptoms as narrated by patients in primary care: a phenomenological-hermeneutic study", Int J Qual Stud Health Well-being, 10, pp. 27191.

96. Light T. D., Latenser B. A., Heinle J. A., et al. (2009), "The partnership of the American Burn Association, Children's Burn Foundation, and the Pediatric Burn Team in Vellore, India – a progress report", J Burn Care Res, 30(1), pp. 46-49.

97. Moghadasi H., Hosseini A. and Jahanbakhsh M (2014), "An analytical study on burns in Isfahan province from 2009 to 2011 focusing on ICD- 10", International Journal of Health System and Disaster Management, 2(2), pp. 117-121.

98. Oladele A. O. and Olabanji J. K. (2010), "Burns in Nigeria: a review", Ann Burns Fire Disasters, 23(3), pp. 120-127.

99. Ong M. E., Ooi S. B. and Manning P. G. (2003), "A review of 2,517 childhood injuries seen in a Singapore emergency department in 1999- mechanisms and injury prevention suggestions", Singapore Med J, 44(1), pp. 12-19.

100. Othman N. and Kendrick D. (2010), "Epidemiology of burn injuries in the East Mediterranean Region: a systematic review", BMC Public Health, 10, pp. 83.

101. Outwater A. H., Ismail H., Mgalilwa L., et al. (2013), "Burns in Tanzania: morbidity and mortality, causes and risk factors: a review", Int JBurns Trauma, 3(1), pp. 18-29.

102. Rafii M. H., Saberi H. R., Hosseinpour M., et al. (2012), "Epidemiology of pediatric burn injuries in isfahan, iran", Arch Trauma Res, 1(1), pp. 27-30.

103. Randall S. M., Fear M. W., Wood F. M., et al. (2015), "Long-term musculoskeletal morbidity after adult burn injury: a population-based cohort study", BMJ Open, 5(9), pp. e009395.

104. S.D Bhardwaj (2012), "An epidemiological survey of burn injuries in rural area, Bhopal: A cross-sectional study", Indian Journal of Burns, 20(1), pp. 62-65.

105. S.S. Kuiri, Ghosh B.C., Mandal N., et al. (2015), "Epidemiological study of burn injury with special reference to its prevention- A Nine- year retrospective study from a tertiary care hospital of West Bengal, India", Asian journal of medical sciences 7(1), pp. 70-75.

106. Sabapathy S. R., Bajantri B. and Bharathi R. R. (2010), "Management of post burn hand deformities", Indian J Plast Surg, 43(Suppl), pp. S72-79.

107. Sajad W. and Hamid R. (2014), "Outcome of split thickness skin grafting and multiple z-plasties in postburn contractures of groin and perineum: a 15-year experience", Plast Surg Int, 2014, pp. 358526.

108. Shah M., Orton E., Tata L. J., et al. (2013), "Risk factors for scald injury in children under 5 years of age: a case-control study using routinely collected data", Burns, 39(7), pp. 1474-1478.

109. Solis F. F., Domic C. C. and Saavedra O. R. (2014), "Epidemiology of burns in children and adolescents from Chile's Metropolitan Region", Rev Chil Pediatr, 85(6), pp. 690-700.

110. Solis F. F., Domic C. C., Saavedra O. R., et al. (2014), "Incidence and prevalence of burn injuries in children under the age of 20 years", Rev Chil Pediatr, 85(6), pp. 674-681.

111. Song C. and Chua A. (2005), "Epidemiology of burn injuries in Singapore from 1997 to 2003", Burns, 31 Suppl 1, pp. S18-26.

112. Stylianou N., Buchan I. and Dunn K. W. (2015), "A review of the international Burn Injury Database (iBID) for England and Wales: descriptive analysis of burn injuries 2003-2011", BMJ Open, 5(2), pp. e006184.

113. Tahir C., Ibrahim B. M. and Terna-Yawe E. H. (2012), "Chemical burns from assault: a review of seven cases seen in a Nigerian tertiary institution", Ann Burns Fire Disasters, 25(3), pp. 126-130.

114. WHO-UNICEF (2008), World report on child injury prevention, WHO Press, Geneva, Switzerland.

115. WHO. (2008). A WHO plan for Burn prevention and care: Geneva, Switzerland.

116.  WHO (2011), World report on disability, WHO Press Geneva, Switzerland.

117. WHO (2011). Burn prevention success stories lessons learned: Geneva, Switzerland.

118. WHO (2013), "Burn", from: http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs365/en/.

119. WHO (2015). Health in 2015: from MDGs, Millennium Development Goals to SDGs, Sustainable Development Goals. World Health Organization: Geneva, Switzerland

120. ZhaiH., Liu S., Jiang .L, et al. (2014), "Characteristics of 985 pediatric burn patients in the south of Liaoning province of China", Burn and trauma, 2(3), pp. 136-140.

121. Zou K., Wynn P. M., Miller P., et al. (2015), "Preventing childhood scalds within the home: Overview of systematic reviews and a systematic review of primary studies", Burns, 41(5), pp. 907-924.

122. Oberlin C., Alnot J.Y., Duparc J. (1988), "La couverture des pertes de subtance cutanée de la jambe et du pied par des lambeaux”, Rev.Chir.Orthop, 74, 526 – 538. 

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1.  Một số khái niệm chung 3

1.1.1.  Khái niệm liên quan đến bỏng 3

1.1.2.  Sẹo di chứng bỏng 4

1.1.3. Điều trị sẹo di chứng bỏng 6

1.2. Thực trạng bỏng và người bị sẹo di chứng bỏng 7

1.2.1. Thực trạng mắc bỏng 7

1.2.2. Một số yếu tố liên quan đến nguy cơ mắc bỏng 12

1.2.3. Thực trạng người bị sẹo di chứng bỏng 18

1.3.  Nhu cầu và khả năng tiếp cận dịch vụ phẫu thuật và phục hồi chức năng cho người bị sẹo di chứng bỏng 21

1.3.1.  Mạng lưới điều trị bỏng và di chứng bỏng ở Việt Nam 21

1.3.2. Nhu cầu và khả năng tiếp cận dịch vụ phẫu thuật và phục hồi chức

năng cho người bị sẹo di chứng bỏng tại miền núi phía Bắc 23

1.4. Mô hình cộng đồng tham gia phẫu thuật, phục hồi chức năng cho

người bị sẹo di chứng bỏng tại các tỉnh miền núi phía bắc 31

1.4.1. Các mô hình cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức

năng cho người khuyết tật 31

1.4.2. Cơ sở lý thuyết xây dựng chương trình phẫu thuật và phục hồi chức năng sẹo di chứng bỏng tại cộng đồng ở các tỉnh miền núi phía Bắc. 33

1.4.3. Mô hình cộng đồng tham gia to chức phẫu thuật và phục hồi chức năng cho người bị sẹo di chứng bỏng tại tuyến tỉnh 

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40

2.1.  Đối tượng, thời gian và địa điếm nghiên cứu 40

2.1.1.  Đối tượng nghiên cứu 40

2.1.2.  Thời gian nghiên cứu 42

2.1.3.  Địa điếm nghiên cứu 43

2.2.  Phương pháp nghiên cứu 45

2.2.1.  Thiết kế nghiên cứu 45

2.2.2.  Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 50

2.2.3.  Các kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu 52

2.2.4.  Phương pháp to chức nghiên cứu 55

2.2.5.  Phương pháp thu thập thông tin, các biến số và chỉ số nghiên cứu 62

2.3.  Biện pháp khống chế sai số 65

2.4.  Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 66

2.5.  Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 66

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 68

3.1.  Mô tả một số đặc điếm dịch tễ học của người bị sẹo di chứng bỏng tại 3 tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam 68

3.2.  Khảo sát nhu cầu và khả năng tiếp cận dịch vụ y tế của người bị sẹo di chứng bỏng tại 3 tỉnh miền núi phía Bắc 80

3.3. Đánh giá kết quả mô hình huy động nguồn lực cộng đồng tham gia tổ chức phẫu thuật, phục hồi chức năng cho người bị sẹo di chứng bỏng

tại 3 tỉnh vùng núi phía Bắc 87

3.3.1.  Kết quả tổ chức hoạt động can thiệp của mô hình 87

3.3.2. Tác động của mô hình can thiệp đến kết quả điều trị cho người bị

sẹo di chứng bỏng tại cộng đồng 89

3.3.3. Vai trò hỗ trợ người bị sẹo di chứng bỏng của cán bộ chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng 

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 101

4.1. Mô tả một số đặc điếm dịch tễ học người bị sẹo di chứng bỏng tại 3

tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam năm 2013-2014  101

4.2. Nhu cầu và khả năng tiếp cận dịch vụ phẫu thuật và phục hồi chức

năng của người bị sẹo di chứng bỏng tại 3 tỉnh miền núi phía Bắc…. 115

4.3. Kết quả mô hình huy động nguồn lực cộng đồng tham gia to chức phẫu thuật, phục hồi chức năng cho người bị sẹo di chứng bỏng tại 3 tỉnh miền

núi phía Bắc 124

4.4.  Tính mới và giá trị thực tiễn của nghiên cứu 131

4.5.  Những hạn chế của nghiên cứu 132

KẾT LUẬN 133

KIẾN NGHỊ 135

CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 

BHYT Bảo hiểm Y tế

BV Bệnh viện

CBR Community Base Rehabilitation

(PHCNDVCĐ) (Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng)

CĐ Cộng đồng

CTCH Chấn thương chỉnh hình

CTV Cộng tác viên

NKT Người khuyết tật

PHCN Phục hồi chức năng

PT Phẫu thuật

PTTH Phẫu thuật tạo hình

SDCB Sẹo di chứng bỏng

SL Số lượng

TNTT Tai nạn thương tích

TT Trung tâm

TTPH Tái tạo phục hồi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ma trận Haddon với chương trình PTTH, TTPH cho SDCB 33

Tong hợp về địa điếm nghiên cứu 45

Đặc điếm nhân khẩu học của người bị sẹo di chứng bỏng 68

Tỷ suất người bị sẹo di chứng bỏng trên 100.000 dân số tại 3 tỉnh

theo giới tính 69

Tỷ suất người bị sẹo di chứng bỏng trên 100.000 dân tại 3 tỉnh

theo khu vực 70

Tuổi bị tai nạn bỏng và thời gian mang sẹo di chứng bỏng của. 71

Tác nhân gây bỏng đế lại sẹo di chứng theo giới tính 72

Hoạt động của đối tượng sẹo di chứng bỏng tại thời điếm bị

bỏng 73

Địa điếm bị bỏng gây sẹo di chứng bỏng 73

Hoạt động sơ cứu khi bị bỏng qua phỏng vấn người bị sẹo di

chứng bỏng và người chăm sóc nuôi dưỡng đối tượng 74

Địa điếm đến điều trị khi mới bị bỏng qua phỏng vấn hồi cứu .. 75

Phương pháp điều trị tổn thương khi mới bị bỏng 76

Vị trí sẹo di chứng bỏng 77

Các ảnh hưởng do sẹo di chứng bỏng gây ra 78

Khả năng sinh hoạt cá nhân của người bị sẹo di chứng bỏng …. 80

Khả năng tham gia học tập, lao động của người bị sẹo bỏng 80

Khả năng tham gia học tập, lao động của người bị sẹo di chứng

bỏng theo khu vực  81

Tình trạng người bị sẹo di chứng bỏng được đối xử trong cộng đồng 81 

Bảng 3.17. Tình trạng phụ thuộc của người bị sẹo di chứng bỏng vào gia

đình, cộng đồng theo giới tính 82

Bảng 3.18. Tình trạng phụ thuộc của người bị sẹo di chứng bỏng vào gia

đình, cộng đồng theo nhóm tuổi 82

Bảng 3.19. Tỷ lệ tiếp cận phục hồi chức năng sau khi mới bị bỏng 83

Bảng 3.20. Tỷ lệ tiếp cận vật lý trị liệu sau khi mới bị bỏng theo nhóm tuOi 83

Bảng 3.21. Tỷ lệ được đi khám và cách thức tiếp cận khám, điều trị sẹo di

chứng bỏng 84

Bảng 3.22. Nơi điều trị sẹo di chứng bỏng trước đây 85

Bảng 3.23. Hiểu biết về chương trình PHCNDVCĐ của người bị sẹo di

chứng bỏng và người chăm sóc đối tượng 86

Bảng 3.24. Thực hành PHCN tại nhà cho người bị sẹo di chứng bỏng 86

Bảng 3.25. Kết quả áp dụng nhóm biện pháp truyền thông tại cộng đồng … 87 Bảng 3.26. Tỷ lệ cộng tác viên đã được tập huấn về phục hồi chức năng dựa

vào cộng đồng trước, sau khi tham gia nghiên cứu 88

Bảng 3.27. Cách thức phẫu thuật chuyển giao cho các vị trí sẹo tổn thương89

Bảng 3.28. Kết quả và cách thức chuyển giao kỹ thuật cho các bác sỹ 90

Bảng 3.29. Kết quả gần sau phẫu thuật 90

Bảng 3.30. Chỉ định nơi tập vật lý trị liệu cho người bị sẹo di chứng bỏng

sau phẫu thuật 91

Bảng 3.31. Tỷ lệ người bị sẹo di chứng bỏng và người chăm sóc biết và tham

gia chương trình PHCNDVCĐ trước, sau can thiệp 91

Bảng 3.32. Hiểu biết của người chăm sóc cho người bị sẹo di chứng bỏng về

chương trình PHCNDVCĐ trước và sau can thiệp 92

Bảng 3.33. Thực hành phục hồi chức năng tại nhà của người bị sẹo 93

Bảng 3.34. Hiểu biết của CTV về PHCN cho người bị sẹo di chứng bỏng

trước, sau tập huấn 94 

Đánh giá của đội ngũ cộng tác viên về chương trình tập huấn và

khả năng áp dụng tại cộng đồng 96

Đánh giá của người chăm sóc đối tượng bị SDCB về hoạt động

hỗ trợ của cán bộ chương trình PHCN dựa vào cộng đồng 97

Tỷ lệ người bị SDCB sử dụng dụng cụ phục hồi chức năng và

nguồn gốc dụng cụ 98

Các hoạt động của người bị sẹo di chứng bỏng trong 99

Kết quả việc tập luyện PHCN dựa vào cộng đồng 100 

9 ^ 9 ^

T'fc • A -*■ A rriA 1* A -*■ A rri  

Biêu đô Tên biêu đô Trang

Biểu đồ 3.1. Phân bố người bị sẹo di chứng bỏng theo địa dư 69

Biểu đồ 3.2. Tác nhân gây bỏng tạo sẹo theo nhóm tuổi 72

Biểu đồ 3.3. Địa điểm bị bỏng của đối tượng theo nhóm tuổi 74

Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ được sơ cứu tại bệnh viện theo nhóm tuổi 75

Biểu đồ 3.5. Diễn biến của bỏng theo từng tác nhân gây bỏng 76

Biểu đồ 3.6. Vị trí sẹo di chứng bỏng theo từng tác nhân gây bỏng 77

Biểu đồ 3.7. Hình thái sẹo di chứng bỏng theo các tác nhân gây bỏng 78

Biểu đồ 3.8. Ảnh hưởng do sẹo di chứng bỏng đến sinh hoạt, lao động của từng

tác nhân gây bỏng 79

Biểu đồ 3.9. Kết quả phỏng vấn đối tượng và người chăm sóc, nuôi dưỡng người bị

sẹo di chứng bỏng về lý do chưa đi khám sẹo bỏng bao giờ 84

Biểu đồ 3.10. Cơ cấu các hình thức tham gia bảo hiểm y tế của người bị sẹo di

chứng bỏng được can thiệp 89

Biểu đồ 3.11. Thời gian thực hiện tập luyện phục hồi chức năng tại nhà của các đối

tượng can thiệp 93

Biểu đồ 3.12. Tỷ lệ cộng tác viên đã thực hiện 3 nội dung PHCNDVCĐ cho người bị sẹo di chứng bỏng trước tập huấn so với sau tập huấn 95

Hình Tên hình Trang

Hình 1.1. Bản đồ phân bố cơ sở điều trị bỏng khu vực miền bắc

. 22 Việt Nam

Hình 1.2. Mô hình sinh thái học 35

Hình 1.3. Sơ đồ quy trình kết nối cộng đồng tham gia to chức

phẫu thuật, phục hồi chức năng cho người bị SDCB 38-39

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ Tên sơ đồ Trang

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 49

Sơ đồ 2.2. Sơ đồ chọn mẫu 51

Sơ đồ 2.3. Mô hình huy động nguồn lực cộng đồng 61

 

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/