Thực trạng nguồn nhân lực y học cổ truyền công lập thành phố Đà Nẵng năm 2020
Luận văn y học Thực trạng nguồn nhân lực y học cổ truyền công lập thành phố Đà Nẵng năm 2020.Y học cổ truyền (YHCT) đóng vai trò quan trọng trong chăm sóc sức khỏe (CSSK) của người dân. Tại đại hội toàn thế giới về YHCT lần đầu tiên do tổ chức Y tế thế giới (WHO) tổ chức tại Bắc Kinh (11/2018) đã đưa ra “Tuyên bố Bắc Kinh” kêu gọi các quốc gia thành viên của WHO và các bên liên quan khác thực hiện các bước để đưa YHCT vào hệ thống y tế quốc gia, thúc đẩy việc sử dụng YHCT an toàn và hiệu quả [1]. Tuyên bố mang tính bước ngoặt, là sự công nhận YHCT trong lĩnh vực y tế trên toàn cầu. Thực tế cũng cho thấy không chỉ ở phương Đông mà ngay cả các nước phương Tây như: Mỹ, Anh, Đức YHCT cũng rất phát triển. Hiện nay, 80% bác sĩ Đức kê đơn thuốc có nguồn gốc từ thực vật [2], hơn 158 triệu người trưởng thành ở Mỹ đã sử dụng các thuốc YHCT [3].
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2022.00026 |
Giá :
|
50.000đ
|
Liên Hệ
|
0915.558.890
|
Theo ước tính của Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO), trong tổng số 50% người dân trên toàn thế giới được chăm sóc sức khỏe thì có 80% được chăm sóc bằng Y học cổ truyền [4]. Việt Nam là một trong năm nước hàng đầu trên thế giới có hệ thống Y học cổ truyền phát triển lâu đời và đóng góp tích cực vào sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Việt Nam có một nền Y học cổ truyền (YHCT) lâu đời, là một bộ phận của di sản văn hoá dân tộc, có vai trò và tiềm năng lớn trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ của nhân dân.
Bộ y tế đã ban hành chính sách Quốc gia về YHCT với mục tiêu kế thừa, bảo tồn và phát triển Y dược cổ truyền, kết hợp với YHHĐ trong chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, xây dựng nền Y dược Việt Nam hiện đại, khoa học dân tộc và đại chúng. Trên thực tế việc triển khai những chủ trương của Đảng, Nhà nước và Ngành y tế về phát triển YHCT vẫn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là các trạm y tế xã, nơi vùng sâu, vùng xa, nông thôn, hẻo lánh.
Để đạt được mục tiêu của chiến lược Quốc gia về YHCT, cần có những nghiên cứu đánh giá về thực trạng nguồn nhân lực, đặc biệt là nhân lực Y học cổ2 truyền qua đó giúp cho những nhà quản lý có những kế hoạch phát triển YHCT một cách tổng thể, phù hợp với hoàn cảnh từng địa phương. Đà Nẵng là một trong những trung tâm về y tế của khu vực miền Trung – Tây nguyên. Nơi đây có đầy đủ các bệnh viện YHHĐ, YHCT và các trung tâm cơ sở y tế. Những năm qua ngành y tế Đà Nẵng đã có những bước phát triển lớn về công tác khám, chữa bệnh bằng YHCT. Ngành YHCT đã đóng góp một phần không nhỏ trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân. Để tiếp tục phát huy hơn nữa vai trò của YDHCT, nâng cao năng lực YDCT, nhằm hiện đại hóa và phát triển mạnh YDCT trong sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân, củng cố và phát triển tổ chức mạng lưới YDCT trên địa bàn thành phố thì việc quan tâm phát triển nguồn nhân lực YDCT là vấn đề cần thiết góp phần giúp các nhà lãnh đạo Y tế của thành phố trong việc quản lý, phân bổ và đào tạo nhân lực phù hợp.
Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng nguồn nhân lực y học cổ truyền công lập thành phố Đà Nẵng năm 2020” với hai mục tiêu sau:
1. Mô tả thực trạng nguồn nhân lực Y học cổ truyền tại các cơ sở y tế công lập thành phố Đà Nẵng năm 2020.
2. Đánh giá thực trạng kiến thức, thực hành và nhu cầu nâng cao trình độ Y học cổ truyền của cán bộ y tế tại các cơ sở y tế công lập thành phố Đà nẵng năm 2020
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG I:TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………………………… 3
1.1. TÌNH HÌNH YHCT CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI………. 3
1.2. TÌNH HÌNH Y HỌC CỔ TRUYỀN TẠI VIỆT NAM ……………………. 8
1.2.1. Lịch sử và sự phát triển của YHCT Việt Nam ………………………………………8
1.2.2. Thực trạng YHCT Việt Nam ……………………………………………………………..11
1.3. KHÁI QUÁT VỀ MẠNG LƯỚI YHCT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG. 14
1.3.1. Thông tin chung về thành phố Đà Nẵng ……………………………………………..14
1.3.2. Khái quát tình hình Y tế trên địa bàn TP Đà Nẵng……………………………..16
1.3.3. Tổ chức mạng lưới khám chữa bệnh YDCT ……………………………………….17
1.4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC
Y HỌC CỔ TRUYỀN Ở VIỆT NAM ………………………………………………… 18
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……… 21
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU……………………………………………………… 21
2.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU …………………………………………………………. 21
2.3. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU……………………………………………………….. 21
2.4. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU …………………………………………………………. 21
2.5. CỠ MẪU ……………………………………………………………………………………. 21
2.6. PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU …………………………………………………… 22
2.7. CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU……………………………………………………. 23
2.8. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP …………………………………………………….. 26
2.9. CÁC LOẠI SAI SỐ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SAI SỐ……….. 27
2.10. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ………………………………….. 28
2.11. HẠN CHẾ NGHIÊN CỨU………………………………………………………… 28
2.12. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU………………………………………………………… 28
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………. 293.1. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC YHCT TẠI CƠ SỞ Y TẾ
CÔNG LẬP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG………………………………………………. 29
3.1.1. Số lượng nhân lực YHCT tại các cơ sở y tế công lập……………………………29
3.1.2. Số lượng nhân lực theo tuyến……………………………………………………………..29
3.1.3. Đặc điểm về giới, tuổi…………………………………………………………………………30
3.1.4. Đặc điểm về trình độ chuyên môn theo tuyến ……………………………………..30
3.1.5. Đặc điểm về thâm niên công tác …………………………………………………………31
3.2. THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ NHU CẦU NÂNG
CAO TRÌNH ĐỘ Y HỌC CỔ TRUYỀN CỦA CÁN BỘ Y TẾ TẠI CÁC
CƠ SỞ Y TẾ CÔNG LẬP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG. ………………………… 32
3.2.1. Đặc điểm về kiến thức YHCT của cán bộ y tế……………………………………..32
3.2.2. Đặc điểm về kỹ năng YHCT của CBYT ……………………………………………..35
3.2.3. Mối liên quan giữa độ tuổi và thâm niên công tác với kiến thức và kỹ
năng thực hành Y học cổ truyền của cán bộ y tế tại các cơ sở công lập thành
phố Đà Nẵng ………………………………………………………………………………………………37
3.2.4. Nhu cầu nâng cao trình độ Y học cổ truyền của cán bộ y tế tại các
cơ sở công lập thành phố Đà Nẵng. ……………………………………………………. 39
3.2.4.1. Nhu cầu học thêm về YHCT của cán bộ y tế…………………………………….39
3.2.4.2. Hình thức đào tạo nâng cao chuyên môn của cán bộ y tế……………..40
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ………………………………………………………………….. 41
4.1. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC Y HỌC CỔ TRUYỀN TẠI
CÁC CƠ SỞ Y TẾ CÔNG LẬP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG. ……………….. 41
4.2. THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ NHU CẦU NÂNG CAO
TRÌNH ĐỘ Y HỌC CỔ TRUYỀN CỦA CÁN BỘ Y TẾ TẠI CÁC CƠ SỎ Y
TẾ CÔNG LẬP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG. …………………………………………………43
4.2.1. Kiến thức về YHCT của CBYT:……………………………………………….. 43
4.2.2. Kỹ năng thực hành về YHCT của CBYT:…………………………………. 46
4.2.3. Liên quan giữa độ tuổi, thâm niên công tác đến kiến thức và kỹ năng
thực hành của cán bộ y tế tại các cơ sở y tế công lập thành phố Đà Nẵng. …….484.2.4. Nhu cầu nâng cao trình độ Y học cổ truyền của cán bộ y tế tại các cơ sở y
tế công lập thành phố Đà Nẵng……………………………………………………………………49
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 50
1.1 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC Y HỌC CỔ TRUYỀN TẠI
CÁC CƠ SỞ Y TẾ CÔNG LẬP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG. ………………. 50
1.2. THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG THỰC HÀNH VÀ NHU
CẦU NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ Y HỌC CỔ TRUYỀN CỦA CÁN BỘ Y
TẾ TẠI CÁC CƠ SỞ Y TẾ CÔNG LẬP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG……. 50
1.2.1. Kiến thức về YHCT …………………………………………………………………………..50
1.2.2. Kỹ năng thực hành về YHCT …………………………………………………………….51
1.2.3. Liên quan giữa độ tuổi, thâm niên công tác đến kiến thức và kỹ
năng thực hành của cán bộ y tế tại các cơ sở y tế công lập thành phố Đà
Nẵng…………………………………………………………………………………………………. 51
1.2.4. Nhu cầu nâng cao trình độ Y học cổ truyền của cán bộ y tế tại các cơ sở y
tế công lập thành phố Đà Nẵng……………………………………………………………………51
KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………52
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Recent Comments