Thực trạng sinh con thứ 3 trở lên của các cặp vợ chồng tại huyện Mỹ Đức, Hà Nội năm 2019 và một số yếu tố liên quan

Luận văn thạc sỹ y tế công cộng Thực trạng sinh con thứ 3 trở lên của các cặp vợ chồng tại huyện Mỹ Đức, Hà Nội năm 2019 và một số yếu tố liên quan.Theo số liệu thống kê, dân số thế giới tại thời điểm hiện tại là gần 7,7 tỷ người, dân số tăng nhanh gây ra nhiều khó khăn trong việc bảo vệ môi trường, duy trì chất lượng dân số, tình trạng nghèo đói và sự phát triển chung của nhiều quốc gia. Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình, xem công tác này là một nội dung quan trọng của chiến lược phát triển đất nước, là một trong những vấn đề kinh tế -xã hội hàng đầu ở nước ta, là yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi người dân, mỗi gia đình và toàn xã hội.
Việt Nam là một trong những quốc gia sớm thực hiện công tác DSKHHGĐ. Năm 1961, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 216/CP, đây là văn bản pháp quy đầu tiên của Việt Nam về công tác DS-KHHGĐ và mang đậm tính nhân văn “ Vì sức khoẻ của người mẹ, vì hạnh phúc hoà thuận của gia đình và để cho việc nuôi dạy con cái được chu đáo, việc sinh đẻ của nhân dân cần được hướng dẫn một cáchthích hợp”. Để kỷ niệm và đánh dấu sự kiện này, ngày 19/5/1997, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 326, lấy ngày 26/12 hàng năm làm Ngày Dân số Việt Nam[8].

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2022.00543

Giá :

 

Liên Hệ

0927.007.596


Theo tổng điều tra dân số và nhà ở 01/04/2009, Việt Nam có 85,847 triệu người, tăng 9,522 triệu so với tổng điều tra dân số 01/04/1999 [33]. Ngày 1/11/2013 Việt Nam đón chào công dân thứ 90 triệu người. Số dân tăng thêm hằng năm của nước ta từ mức 0,9 – 1,2 triệu người. Chương trình dân số Việt Nam đã có bước ngoặt quan trọng, chuyển hướng từ mục tiêu tập trung vào giảm số dân sang chất lượng dân số, từ nội dung KHHGĐ hạn hẹp sang sức khoẻ sinh sản toàn diện hơn [16].
Tuy đã đạt mức sinh thay thế, nhưng ở Việt Nam một số địa phương mức sinh có thể tăng trở lại, nguyên nhân là do phong tục tập quán, tư tưởng muốn có đông con, phải có con trai để nối dõi, trọng nam khinh nữ… còn rất nặng nề của người dân trong xã hội; số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ tiếp tục tăng nhanh, sẽ đạt cực đại vào năm 2020-2025; năm 2012 còn 26/63 tỉnh, thành phố chưa đạt mức sinh thay thế tập trung vào Tây Nguyên, Bắc trung bộ và duyên hải miền Trung và Trung du miền núi phía bắc. Điều đáng nói là số phụ nữ sinh con thứ 3 hiện nay không chỉ có đối tượng nông dân mà còn đang tăng ở đối tượng công chức nhà nước, lao độngtự do [4], [31].
Theo báo cáo Dân số kế hoạch hóa gia đình huyện Mỹ Đức năm 2018, tổng số trẻ được sinh ra là 2.992 trẻ, trong đó 336 trẻ là con thứ 3 trở lên. Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên của tỉnh năm 2018 là 11,23% cao so với cả nước, với tình hình trên nếu không có giải pháp kịp thời nhằm khống chế tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên tại địa bàn huyện có thể sẽ gây ra những ảnh hưởng đến tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa phương và đặc biệt ảnh hưởng lớn đến cuộc sống người dân nơi đây [36].
Trước những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng sinh con thứ 3 trở lên của các cặp vợ chồng tại huyện Mỹ Đức, Hà Nội năm 2019 và một số yếu tố liên quan.
1. Mô tả thực trạng sinh con thứ 3 trở lên của các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ tại huyện Mỹ Đức, Hà Nội năm 2019.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến thực trạng sinh con thứ 3 trở lên của đối tượng nghiên cứu

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………… 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………… 3
1.1. Tình trạng gia tăng dân số hiện nay…………………………………………………. 3
1.1.1. Tình trạng gia tăng dân số trên thế giới…………………………………………… 3
1.1.2. Tình trạng gia tăng dân số tại Việt Nam ………………………………………….. 4
1.2. Tình hình sinh con thứ 3 trở lên tại Việt Nam ………………………………….. 6
1.3. Nghiên cứu yếu tố liên quan đến tình trạng sinh con thứ 3 trở lên tại
Việt Nam và trên thế giới……………………………………………………………………….. 7
1.3.1. Các yếu tố cá nhân người vợ ………………………………………………………….. 7
1.3.2. Yếu tố cá nhân người chồng ………………………………………………………… 11
1.3.3. Yếu tố gia đình……………………………………………………………………………… 11
1.3.4. Các yếu tố dịch vụ dân số kế hoạch hóa gia đình…………………………….. 12
1.3.5. Yếu tố chính sách DS- KHHGĐ ……………………………………………………. 14
1.4. Giới thiệu địa bàn nghiên cứu…………………………………………………………. 15
1.4.1. Thông tin về địa bàn nghiên cứu……………………………………………………. 15
1.4.2. Tình hình sinh con thứ 3 trở lên tại huyện Mỹ Đức……………………….. 15
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………. 17
2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu ………………………………………… 17
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………… 17
2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu………………………………………………….. 17
2.2. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………………… 17
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………………. 17
2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu ………………………………………………. 17
2.2.2.1. Cỡ mẫu ……………………………………………………………………………………… 17
2.2.2.2. Phương pháp chọn mẫu…………………………………………………………….. 18
2.3. Biến số nghiên cứu …………………………………………………………………………. 18
2.4. Phương pháp thu thập thông tin…………………………………………………….. 23
2.5. Phương pháp phân tích số liệu……………………………………………………….. 23
Thang Long University Libraryx
2.6. Sai số và biện pháp khắc phục……………………………………………………….. 23
2.6.1. Sai số …………………………………………………………………………………………… 23
2.6.2. Các biện pháp khắc phục khó khăn và hạn chế sai số ……………………. 23
2.7. Đạo đức nghiên cứu ……………………………………………………………………….. 24
2.8. Hạn chế của nghiên cứu………………………………………………………………….. 25
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 26
3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu……………………………………….. 26
3.2. Thực trạng sinh con thứ 3 trở lên của đối tượng nghiên cứu …………. 30
3.3. Một số yếu tố liên quan đến việc sinh con thứ 3 của đối tượng nghiên
cứu……………………………………………………………………………………………………….. 34
3.3.1. Nhóm yếu tố cá nhân của vợ, chồng đối tượng nghiên cứu …………….. 34
3.3.2. Nhóm yếu tố từ phía gia đình ……………………………………………………….. 42
3.3.3. Nhóm yếu tố tiếp cận, sử dụng dịch vụ DS – KHHGĐ và pháp lệnh
dân số…………………………………………………………………………………………………… 43
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN……………………………………………………………………… 48
4.1. Về đặc điểm đối tượng nghiên cứu…………… Error! Bookmark not defined.
4.2. Thực trạng sinh con thứ 3 trở lên của đối tượng nghiên cứu……………. 48
4.3. Một số yếu tố liên quan đến việc sinh con thứ 3 trở lên của các đối
tượng nghiên cứu………………………………………………………………………………….. 52
4.3.1. Yếu tố cá nhân của vợ, chồng đối tượng nghiên cứu ………………………. 52
4.3.2. Yếu tố từ phía gia đình………………………………………………………………….. 55
4.3.3. Nhóm yếu tố tiếp cận, sử dụng dịch vụ DS – KHHGĐ và pháp lệnh
dân số…………………………………………………………………………………………………… 56
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………….. 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………. 61
Tài liệu Tiếng Việt………………………………………………………………………………… 61
Tài liệu Tiếng Anh………………………………………………………………………………… 64
Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT CÁC CẶP VỢ CHỒNG SINH CON THỨ 3
TRỞ LÊN …………………………………………………………………………………………….. 66xi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Tỷ lệ phụ nữ 15-49 tuổi sinh con thứ 3 trở lên chia theo thành thị/nông
thôn, thời kỳ 2006 – 2013 …………………………………………………………………………. 7
Bảng 3.1. Phân nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu …………………………………. 26
Bảng 3.2. Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu ……………………………….. 27
Bảng 3.3. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu ……………………………………… 28
Bảng 3.4. Trình độ học vấn của người chồng đối tượng nghiên cứu ……………. 28
Bảng 3.5. Nghề nghiệp của chồng đối tượng nghiên cứu ……………………………. 28
Bảng 3.6. Thực trạng sinh con thứ ba của đối tượng nghiên cứu …………………. 30
Bảng 3.7. Phân bố đối tượng sinh con thứ 3 trở lên theo nhóm tuổi …………….. 30
Bảng 3.8. Số con đã sinh của đối tượng sinh con thứ 3 trở lên ……………………. 30
Bảng 3.9. Giới tính của các con hiện tại đang sống ……………………………………. 31
Bảng 3.10. Tình trạng sức khỏe của các con hiện tại đang sống ………………….. 31
Bảng 3.11. Tình trạng giới tính của trẻ trước lần sinh thứ 3 trở lên ……………… 32
Bảng 3.12. Tình trạng sinh con ngoài ý muốn của đối tượng nghiên cứu ……… 32
Bảng 3.13. Lý do sinh con thứ 3 trở lên của đối tượng nghiên cứu ……………… 33
Bảng 3.14. Người quyết định chính trong việc sinh con thứ 3 trở lên …………… 33
Bảng 3.15. Người gây áp lực trong việc sinh con thứ 3 trở lên ……………………. 34
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa dân tộc với việc sinh con thứ 3 trở lên của đối
tượng nghiên cứu …………………………………………………………………………………. 34
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa tôn giáo với việc sinh con thứ 3 trở lên của đối
tượng nghiên cứu …………………………………………………………………………………. 35
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa trình độ học vấn với việc sinh con thứ 3 trở lên
của đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………………….. 35
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa nghề nghiệp với việc sinh con thứ 3 trở lên của
đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………………………… 36
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa trình độ học vấn của người chồng với việc sinh
con thứ 3 trở lên của đối tượng nghiên cứu …………………………………………… 36
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa nghề nghiệp của chồng với việc sinh con thứ 3
Thang Long University Libraryxii
trở lên của đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………….. 37
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa độ tuổi kết hôn với việc sinh con thứ 3 trở lên
của đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………………….. 38
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa yếu tố Đảng viên với việc sinh con thứ 3 trở
lên của đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………….. 38
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa tình trạng kinh tế với việc sinh con thứ 3 trở
lên của đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………….. 39
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa tình trạng sức khỏe với việc sinh con thứ 3 trở
lên của đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………….. 39
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa số anh/em trai của chồng với việc sinh con thứ
3 trở lên của đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………….. 40
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa vị trí của người chồng với việc sinh con thứ 3
trở lên của đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………….. 40
Bảng 3.28. Mối liên quan giữa mong muốn giới tính con cái với việc sinh con
thứ 3 trở lên đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………….. 41
Bảng 3.29. Mối liên quan giữa số con mong muốn với việc sinh con thứ 3 trở
lên của đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………….. 41
Bảng 3.30. Mối liên quan giữa yếu tố sống cùng gia đình với việc sinh con
thứ 3 trở lên đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………….. 42
Bảng 3.31. Mối liên quan giữa giới tính trẻ gia đình mong muốn với việc sinh
con thứ 3 trở lên đối tượng nghiên cứu …………………………………………………. 42
Bảng 3.32. Mối liên quan giữa số cháu mong muốn của gia đình với việc sinh
con thứ 3 trở lên của đối tượng nghiên cứu …………………………………………… 43
Bảng 3.33. Mối liên quan giữa sử dụng biện pháp tránh thai với việc sinh con
thứ 3 trở lên của đối tượng nghiên cứu …………………………………………………. 43
Bảng 3.34. Mối liên quan giữa việc thất bại khi sử dụng BPTT với việc sinh
con thứ 3 trở lên của đối tượng nghiên cứu …………………………………………… 44
Bảng 3.35. Mối liên quan giữa nhận được thông tin về KHHGĐ với việc sinh
con thứ 3 trở lên đối tượng nghiên cứu …………………………………………………. 44
Bảng 3.36. Mối liên quan giữa tình trạng tiếp cận dịch vụ CSSKSS vàxiii
KHHGĐ với việc sinh con thứ 3 trở lên ………………………………………………….. 45
Bảng 3.37. Mối liên quan giữa việc xử phạt với tình trạng sinh con thứ 3 trở
lên của đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………….. 45
Bảng 3.38. Hồi quy đa biến giữa tình trạng sinh con thứ 3 trở lên của đối
tượng nghiên cứu và một số yếu tố liên quan ……………………………………….. 46
Thang Long University Libraryxiv
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Dự báo dân số Việt Nam giai đoạn 2009 – 2049…………………………….. 5
Biểu đồ 3.1. Dân tộc của đối tượng nghiên cứu …………………………………………. 26
Biểu đồ 3.2. Tôn giáo của đối tượng nghiên cứu ……………………………………….. 27
Biểu đồ 3.3. Độ tuổi kết hôn của đối tượng nghiên cứu ……………………………… 29
Biểu đồ 3.4. Tình trạng kinh tế của đối tượng nghiên cứu ………………………….. 2

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt

1. Nguyễn Quốc Anh (2014). "Những đặc trưng nhân khẩu học tác động đến nhu cầu tránh thai ở Việt Nam trong thời gian tới", Tạp chí Dân số và Phát triển, Số 1(154).
2. Ban chấp hành Trung ương (1993). Về chính sách Dân số và Kế hoạch hóa gia đình, Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương đảng khóa VII, số 047-NQ/HNTW ngày 14/01/1993.
3. Lang Đình Bính (2013). Nghiên cứu tình hình thực hiện kế hoạch hóa gia
đình của phụ nữ người dân tộc ít người có con tại huyện Vân Canh tỉnh Bình
Định năm 2012, Luận án Chuyên khoa II Chuyên ngành Quản lý y tế,
Trường Đại học Y Dược Huế
4. Nguyễn Thanh Bình (2011). "Một số đánh giá về thực trạng phụ nữ sinh con
thứ ba ở Việt Nam giai đoạn hiện nay", Tạp chí Dân số và Phát triển, Số
8(125).
5. Bộ Y Tế (2011). Quyết định phê duyệt chương trình hành động truyền thông
chuyển đổi hành vi về Dân số – Kế hoạch hóa gia đình giai đoạn 2011 –
2015, Quyết định số 4669/QĐ-BYT, ngày 13 tháng 12 năm 2011.
6. Nguyễn Văn Cương (2015). Một số yếu tố liên quan đến sinh con thứ ba trở lên
của các cặp vợ chồng tại 3 xã miền núi huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế,
năm 2015. Luận văn thạc sỹ. Trường đại học Y tế công cộng.
7. Chính phủ (2010). Chiến lược Dân số và sức khỏe sinh sản Việt Nam giai
đoạn 2011- 2020.
8. Cổng thông tin điện tử tỉnh Nam Định (2012). Quyết định số 216/CP ngày
26/12/1961 về sinh đẻ có hướng dẫn, truy cập ngày 18/06/2019, tại trang web
http://www.namdinh.gov.vn/Home/danso/vanbandanso/2012/2773/Quyet –
dinh-so-216CP-ngay-26121961-ve-sinh-de-co-huong-dan.aspx.
9. Hoàng Đức Hạnh, Tạ Quang Huy & CS (2016). “Khảo sát, đánh giá thực trạng
sinh con thứ 3 trở lên của thủ đô Hà Nội và đề xuất giải pháp”. Tạp chí Y tế công
cộng. 1. 2016, số 39. Trang 23 – 28

11. Lã Văn Dũng (2009). Thực trạng sinh con thứ ba trở lên và các yếu tố liên quan của
huyện Thạnh Ba, tỉnh Phú Thọ 6 tháng đầu năm 2009, Luận văn Chuyên khoa I Y tế
Công cộng, Trường Đại học Y tế côngcộng.
12. Vũ Ngọc Dũng (2011). Nghiên cứu tình hình thực hiện kế hoạch hóa gia đình của
đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Sông Ninh, tỉnh Phú Yên, Luận văn Chuyên khoa
cấp I chuyên ngành YTCC, Trường Đại học Y Dược Huế.
13. Phan Mậu Dưỡng và cộng sự (2009), Xác định một số yếu tố tác động đến
việc sinh con thứ 3 trở lên của phụ nữ huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
năm 2009, Tạp chí Y học thực hành , số 805.
14. Hoàng Tích Giang (2013), "Các chỉ báo nhân khẩu học (Thành viên ASIAN)", Tạp
chí Dân số và Phát triển, Số 2(143).
15. Nguyễn Thị Hà và Cộng sự (2006), "Tình hình sinh con thứ 3 trở lên ở tỉnh Bắc
Giang", Tạp chí Dân số và Phát triển, Số 3(63).
16. Hồng Hải (2013), Dân số Việt Nam chạm ngưỡng 90 triệu người, Báo Dân Trí, truy
cập ngày 26/12/2014 vào lúc 20h 77', tại trang web http://dantri.com.vn/suckhoe/dan-so-viet-nam-cham-nguong-90-trieu-nguoi- 795902.htm
17. Nguyễn Hải, Lê Cự Linh (2006), "Thực trạng sinh con thứ ba trở lên và một số lý
do ảnh hưởng tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh", Tạp chí Y học Dự phòng,
XVI(Số 3 trở lên4(83)).
18. Nguyễn Thế Hùng (2011), Nghiên cứu thực trạng sinh con thứ ba và các yếu tố liên
quan của các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ tại huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng
Trị năm 2008-2010, Luân văn Chuyên khoa cấp I chuyên ngành Y tế công cộng
Trường Đại học Y Dược Huế.
19. Nguyễn Ánh Huyền, Nguyễn Đăng Vững (2014), "Mong muốn sinh con trai tại xã
Đại Cương – Nguyễn Úy – Hà Nam năm 2012", Y học thực hành, 2(906), tr. 44-
47.
20. Trần Quang Lâm (2004), "Tăng dân số ở Việt Nam: Một bàn luận", Tạp chí Dân số
và Phát triển, Số 12(45).
21. Nguyễn Xuân Lan (2013), Sự gia tăng dân số tác động đến môi trường, truy cập
ngày-25 tháng 12 năm 2014 vào lúc 12h 24 phút, t ại trang web
tnmtphutho.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Moi-truong/Su- gia-tang63
dan-so-tac-dong-den-moi-truong-1569.
22. Nguyễn Ngọc Nha (2011), Tình hình sinh con thứ 3 ba và các yếu tố liên quan tại
huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên năm 2010, Luận văn Chuyên khoa cấp I chuyên
ngành YTCC, Trường Đại học Y DượcHuế.
24. Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (2012). Báo cáo Tình trạng Dân số Thế giới 2012.
25. Phan Văn Thắng (2009). Nghiên cứu tình hình thực hiện kế hoạch hoá gia đình tại
thị Trấn Hà Lam-Thăng Bình-Quảng Nam, Luận văn Chuyên khoa I chuyên ngành
YTCC, Trường Đại học Y Dược Huế, Huế.
26. Nguyễn Thị Vũ Thành, Lê Cự Linh (2005), "Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến
sinh con thứ 3 trở lên tại Hà Nội", Tạp chí Dân số và Phát triển, Số 6(51).
27. Trần Văn Thao (2013), "Dân số Thế giới dự báo sẽ đạt 9,6 tỷ người năm 2050", Tạp
chí Dân số và Phát triển, Số 5(146).
28. Nguyễn Thị Lệ Thu (2009), Những yếu tố văn hóa xã hội liên quan đến hành vi con
thứ 3 trở lên ở phụ nữ có chồng tại thị trấn Lấp Vò, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng
Tháp giai đoạn 2007- 2009, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công Cộng, Đại học Y tế Công
cộng, Hà Nội.
29.Thủ tướng chính phủ (2011), Quyết định ban hành Phê duyệt Chiến lược Dân số
và Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, quyết định số 2013/QD-TTg,
ngày 14 tháng 11 năm 2011.
30. Tổng cục Dân số – Kế hoạch hóa gia đình (2011), Công tác DSKHHGĐ Việt Nam
50 năm xây dựng và phát triển.
31. Tổng cục Dân số – Kế hoạch hóa gia đình (2012), "Kết quả thực hiện chương trình
mục tiêu quốc gia DS-KHHGĐ năm 2011 – 2012", Tạp chí Dân số và Phát triển,
11(140).
32. Tổng cục Dân số và Quỹ Dân số liên hợp quốc (2011), Dân số và phát triển, Hà
Nội.
33. Tổng cục Thố ng Kê (2009), Tổng điều tra Dân số và Nhà ở tháng 01/4/2009.
34. Tổ ng cục Thố ng kê (2013), Điều tra biến động dân số – KHHGĐ 1/4/2013.
35. Nguyễn Thị Huyền Trang (2014), Một số yếu tố ảnh hưởng tới vai trò quyết định
trong việc sinh con thứ ba trở lên của các cặp vợ chồng tại huyện Gia Lâm, thành
phố Hà Nội năm 2013, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công Cộng, Trường Đại học Y tế
công cộng, Hà Nội

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/