Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa an toàn người bệnh tại bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu, tỉnh Bến Tre năm 2017

Luận văn Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa an toàn người bệnh tại bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu, tỉnh Bến Tre năm 2017.An toàn người bệnh (ATNB) là làm giảm tối đa các sai sót xảy ra có nguy cơ gây tổn hại cho người bệnh trong quá trình điều trị và chăm sóc tại các cơ sở y tế [18]. Trong lĩnh vực y tế, ATNB là việc triển khai đồng loạt các giải pháp an toàn nhằm hướng đến mục đích bảo đảm cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt nhất cho người bệnh [13], [19]. Ngày nay, ATNB đang là một trong những thách thức lớn nhất trong lĩnh vực y tế – chăm sóc sức khỏe con người vì tai biến trong khám chữa bệnh luôn gây ra những hậu quả nghiêm trọng tới sức khỏe và tính mạng của người bệnh, để lại những di chứng suốt đời hoặc tử vong [4], [13].

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.2021.00288

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890


Ước tính có khoảng 44.000 đến 98.000 trường hợp người Mỹ chết mỗi năm do các sai sót y khoa, con số này vượt qua con số tử vong do tai nạn giao thông, ung thư và bệnh AIDS, với tổng tổn thất quốc gia như: mất thu nhập, giảm năng suất lao động, khuyết tật, chi phí y tế… ước tính vào khoảng 37,6 đến 50 tỷ đô-la [25].
Tại Anh cứ mỗi 35 giây lại xảy ra một sự cố y khoa và chỉ có khoảng 5% trong số đó được báo cáo [30]. Tại một số quốc gia phát triển khác, sự cố y khoa xảy ra khoảng 10% số bệnh nhân điều trị nội trú và ước tính khoảng 75% số sự cố có thể phòng tránh được [19], [36], [37].
Tại Việt Nam, tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) trên người bệnh được phẫu thuật tại một số bệnh viện trên toàn quốc chiếm từ 4,1% đến 7,9%, trong đó tỉ lệ NKVM cao ở nhóm người bệnh phẫu thuật ruột non (19,5%), đại tràng (11%) và dạ dày (7,9%) [12], [10]; nhiễm khuẩn tại bệnh viện Bình Định là 4,8% [6], bệnh viện đa khoa Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp là 14,48% [7]
Khi sự cố y khoa không mong muốn xảy ra, không chỉ có người bệnh và gia đình người bệnh trở thành nạn nhân mà các cán bộ y tế (CBYT) liên quan trực tiếp tới sự cố y khoa cũng là nạn nhân và cũng cần được hỗ trợ về tâm lý [8], [18]. Đã có rất nhiều văn bản được Chính phủ, Bộ Y tế ban hành nhằm cải thiện chất lượng bệnh viện nói chung và chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh nói riêng, song vấn đề ATNB vẫn luôn là thách thức lớn của ngành y tế, là mối quan tâm theo dõi của xã hội đối với hệ thống khám chữa bệnh nước ta hiện nay.2
Tại bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu, sau khi Thông tư số 19/2013/TT-BYT ngày 12/7/2013 về Hướng dẫn thực hiện quản lý chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh tại bệnh viện của Bộ Y tế được ban hành, ngay từ đầu năm 2014, bệnh viện đã thành lập Tổ quản lý chất lượng bệnh viện; tuy nhiên vì hoạt động ghép trong bộ phận Kế hoạch tổng hợp nên việc thống kê, báo cáo và tìm biện pháp hạn chế sự cố y khoa chưa đi vào nề nếp và chưa đáp ứng nhu cầu, từ đó dẫn đến tình trạng sai sót chuyên môn không được kiểm soát, phòng ngừa và thường hay xảy ra. Đến năm 2015, Tổ này tách ra thành Phòng Quản lý chất lượng bệnh viện, từ đó Phòng đi vào hoạt động độc lập, ban hành một số Quy định về quản lý, báo cáo sai sót, sự cố y khoa. Trong hai năm 2015, 2016, tại bệnh viện đã có 18 sự cố y khoa được ghi nhận, trong đó có 04 trường hợp tử vong [3].
Trước thực trạng an toàn cho người bệnh điều trị nội trú cũng như an toàn cho nhân viên y tế (NVYT) luôn có nguy cơ xảy ra, gây ảnh hưởng trực tiếp đến công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe người dân trong tỉnh và chất lượng khám chữa bệnh của bệnh viện. Câu hỏi được đặt ra ở đây là: thực trạng văn hóa ATNB tại bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu như thế nào? Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến văn hóa ATNB tại bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu? Để tìm hiểu về các vấn đề nêu trên, chúng tôi thực hiện nghiên cứu “Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa an toàn người bệnh tại bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu, tỉnh Bến Tre năm 2017”3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả thực trạng văn hóa an toàn người bệnh của nhân viên y tế Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu tỉnh Bến Tre năm 2017.
2. Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa an toàn người bệnh của nhân viên y tế Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu tỉnh Bến Tre

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………………………………….I
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ……………………………………………………………… II
DANH MỤC CÁC BẢNG …………………………………………………………………………….. VI
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ………………………………………………………………………..VII
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU………………………………………………………………………….VIII
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………………….1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………………………..3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………………….4
1.1. Bệnh viện và một số qui định liên quan đến bệnh viện ………………………………..4
1.1.1. Khái niệm bệnh viện………………………………………………………………………………4
1.1.2. Nhiệm vụ chung của bệnh viện ……………………………………………………………….4
1.1.3. Phân loại bệnh viện ……………………………………………………………………………….5
1.2. Khái niệm Văn hóa, An toàn người bệnh và Văn hóa an toàn người bệnh……6
1.2.1. Khái niệm về Văn hóa ……………………………………………………………………………6
1.2.2. Các chức năng của Văn hóa ……………………………………………………………………6
1.2.3. An toàn người bệnh ……………………………………………………………………………….7
1.2.4. Sự cố y khoa và phân loại sự cố y khoa trong an toàn người bệnh……………….8
1.2.5. Văn hóa An toàn người bệnh…………………………………………………………………10
1.3. Một số nghiên cứu liên quan …………………………………………………………………….12
1.3.1. Các nghiên cứu về an toàn người bệnh …………………………………………………..12
1.3.2. Các nghiên cứu về khảo sát VHATNB sử dụng bộ câu hỏi HSOPSC…………14
1.4. Thông tin về địa bàn nghiên cứu ………………………………………………………………16
KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU…………………………………………………………..17
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………..17
2.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………………….18iv
2.1.1. Đối tượng chọn……………………………………………………………………………………18
2.1.2. Đối tượng loại trừ………………………………………………………………………………..18
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu …………………………………………………………….18
2.3. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………………………….18
2.4. Cỡ mẫu ……………………………………………………………………………………………………18
2.5. Phương pháp chọn mẫu……………………………………………………………………………18
2.6. Phương pháp thu thập số liệu. ………………………………………………………………….19
2.7. Biến số nghiên cứu …………………………………………………………………………………..20
2.8. Tiêu chuẩn đánh giá…………………………………………………………………………………20
2.9. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu …………………………………………………….20
2.10. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu……………………………………………………………21
2.11. Hạn chế và cách khắc phục …………………………………………………………………….21
2.11.1. Hạn chế…………………………………………………………………………………………….21
2.11.2. Sai số và biện pháp khắc phục……………………………………………………………..21
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………………..23
3.1. Thực trạng văn hóa an toàn người bệnh của nhân viên y tế Bệnh viện Nguyễn
Đình Chiểu tỉnh Bến Tre năm 2017…………………………………………………………………23
3.1.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu ………………………………………………23
3.1.2. Văn hóa an toàn người bệnh tại bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu………………..26
3.1.3. Tần suất ghi nhận và báo cáo sự cố/sai sót của bệnh viện …………………………34
3.1.4. Đánh giá tổng quát mức độ an toàn người bệnh tại bệnh viện……………………36
3.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa an toàn người bệnh của nhân viên y tế
tại bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu tỉnh Bến Tre ……………………………………………….36
3.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến làm việc theo ê kíp trong cùng khoa/phòng ……..36
3.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến làm việc theo ê kíp giữa các khoa/phòng ………….37
3.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quan điểm và hành động người quản lý, lãnh đạo39
3.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hỗ trợ của người quản lý, lãnh đạo về ATNB ……40
3.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sẵn sàng trao đổi thông tin về ATNB của NVYT 42
3.2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến bàn giao và chuyển tiếp người bệnh giữa các khoa/
phòng ………………………………………………………………………………………………………….43
3.2.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến phản hồi và trao đổi về sự cố/sai sót ………………..43v
3.2.8. Các yếu tố ảnh hưởng đến tần suất ghi nhận và báo cáo sự cố/sai sót…………44
3.2.9. Các yếu tố ảnh hưởng đến không trừng phạt khi để xảy ra sai sót ……………..45
3.2.10. Các yếu tố ảnh hưởng đến VHATNB chung của nhân viên y tế ………………46
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ………………………………………………………………………………47
4.1. Thực trạng văn hóa an toàn người bệnh của nhân viên y tế Bệnh viện Nguyễn
Đình Chiểu tỉnh Bến Tre năm 2017…………………………………………………………………47
4.1.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu ………………………………………………47
4.1.2. Văn hóa an toàn người bệnh tại bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu…………………48
4.1.3. Tần suất ghi nhận và báo cáo sự cố/sai sót của bệnh viện …………………………55
4.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến làm việc theo ê kíp trong cùng khoa/phòng ……..56
4.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến làm việc theo ê kíp giữa các khoa/phòng ………….56
4.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quan điểm và hành động người quản lý, lãnh đạo57
3.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hỗ trợ của người quản lý, lãnh đạo về ATNB ……58
3.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sẵn sàng trao đổi thông tin về ATNB……………….58
3.2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến bàn giao và chuyển tiếp người bệnh…………………59
3.2.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến phản hồi và trao đổi về sự cố/sai sót ………………..59
3.2.8. Các yếu tố ảnh hưởng đến tần suất ghi nhận và báo cáo sự cố/sai sót…………60
3.2.9. Các yếu tố ảnh hưởng đến không trừng phạt khi để xảy ra sai sót ……………..60
3.2.10. Các yếu tố ảnh hưởng đến VHATNB chung của nhân viên y tế ………………61
5.1.Thực trạng Văn hóa ATNB tại bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu……………………62
5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến VHATNB tại bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu…….62
CHƯƠNG 6:KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………..64
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………………65
PHỤ LỤC………………………………………………………………………………………………………69
PHỤ LỤC 1:PHIẾU KHẢO SÁT VỀ AN TOÀN NGƯỜI BỆNH CỦA NHÂN
VIÊN Y TẾ…………………………………………………………………………………………………….69
PHỤ LỤC 2: BẢNG BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU………………………………………………..77
PHỤ LỤC 3: BẢNG CƠ CẤU NHÂN LỰC CỦA BỆNH VIỆN THEO KHOA,
PHÒNG …………………………………………………………………………………………………………83vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Phân bổ đối tượng tham gia nghiên cứu theo khối khoa, phòng ………………19
Bảng 3.1. Trình độ chuyên môn, chức danh, chức vụ, tiếp xúc trực tiếp với người bệnh
và báo cáo sự cố của nhân viên theo khối khoa, phòng (n = 389)…………………………..25
Bảng 3.2. Thông tin làm việc theo ê kíp trong cùng khoa/phòng……………………………26
Bảng 3.3. Thông tin làm việc theo ê kíp giữa các khoa/phòng……………………………….27
Bảng 3.4. Thông tin về nhân sự làm việc…………………………………………………………….28
Bảng 3.5. Thông tin về quan điểm tổng quát về ATNB của nhân viên y tế ……………..28
Bảng 3.6. Thông tin quan điểm và hành động của người quản lý, lãnh đạo về ATNB29
Bảng 3.7. Thông tin về sự hỗ trợ của lãnh đạo cho ATNB ở bệnh viện…………………..29
Bảng 3.8. Thông tin yếu tố sẵn sàng trao đổi thông tin về ATNB…………………………..30
Bảng 3.9. Thông tin về hoạt động cải tiến và thực hiện có hệ thống các biện pháp
ATNB…………………………………………………………………………………………………………….30
Bảng 3.10. Thông tin về yếu tố bàn giao và chuyển tiếp người bệnh giữa các khoa
phòng……………………………………………………………………………………………………………..31
Bảng 3.11. Thông tin phản hồi và trao đổi về sự cố/sai sót trong khoa/ phòng…………32
Bảng 3.12. Thông tin về tần suất ghi nhận và báo cáo sự cố/sai sót của nhân viên …..32
Bảng 3.13. Thông tin về trừng phạt cá nhân khi để xảy ra sai sót…………………………..33
Bảng 3.14. Lựa chọn cách báo cáo loại sự cố của nhân viên y tế……………………………35
Bảng 3.15. Ghi nhận và báo cáo sự cố/sai sót tại bệnh viện từ 2015 – 2016 …………….35
Bảng 3.16. Kết quả đánh giá mức độ ATNB tại khoa, phòng của nhân viên……………36
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của mức độ đánh giá ATNB đến làm việc theo ê kíp trong
cùng khoa/phòng ……………………………………………………………………………………………..36
Bảng 3.18. Ảnh hưởng tình trạng hôn nhân và có tiếp xúc người bệnh của NVYT đến
làm việc theo ê kíp giữa các khoa/phòng…………………………………………………………….37
Bảng 3.19. Ảnh hưởng của chức danh, khối khoa phòng và mức độ đánh giá ATNB
của NVYT đến làm việc theo ê kíp giữa các khoa/phòng ……………………………………..38
Bảng 3.20. Ảnh hưởng của chức danh, khối khoa phòng, mức độ đánh giá ATNB và
tiếp xúc người bệnh của NVYT đến quan điểm và hành động của người quản lý, lãnh
đạo …………………………………………………………………………………………………………………39vii
Bảng 3.21. Ảnh hưởng của chức danh, hình thức lao động, mức độ đánh giá ATNB và
tiếp xúc người bệnh của NVYT với hỗ trợ của người quản lý, lãnh đạo về ATNB…..40
Bảng 3.22. Ảnh hưởng của chức danh, khối khoa phòng và tiếp xúc người bệnh của
NVYT đến yếu tố sẵn sàng trao đổi thông tin về ATNB……………………………………….42
Bảng 3.23. Ảnh hưởng của thâm niên công tác và chức danh của NVYT đến bàn giao
và chuyển tiếp người bệnh ………………………………………………………………………………..43
Bảng 3.24. Ảnh hưởng của hình thức lao động và mức độ đánh giá ATNB của NVYT
đến phản hồi và trao đổi về sự cố/sai sót …………………………………………………………….43
Bảng 3.25. Ảnh hưởng của chức danh, tình trạng hôn nhân và mức độ đánh giá ATNB
của NVYT đến tần suất ghi nhận và báo cáo sự cố/sai sót …………………………………….44
Bảng 3.26. Ảnh hưởng của thâm niên công tác và mức độ đánh giá ATNB của NVYT
đến yếu tố không trừng phạt khi để xảy ra sai sót…………………………………………………45
Bảng 3.27. Ảnh hưởng của khối khoa phòng và mức độ đánh giá ATNB đến
VHATNB chung của nhân viên y tế …………………………………………………………………..

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/