TỈ LỆ ĐỘNG KINH KHÁNG TRỊ VÀ NGUYÊN NHÂN TRÊN BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH NGƯỜI LỚN

TỈ LỆ ĐỘNG KINH KHÁNG TRỊ VÀ NGUYÊN NHÂN TRÊN BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH NGƯỜI LỚN. Đặt vấn đề: Động kinh kháng trị là bài toán khó cho các nhà lâm sàng thần kinh. Động kinh kháng trị làm giảm chất lượng cuộc sống, tăng bệnh suất và tử suất, tuy vậy phần lớn các nghiên cứu tại Việt Nam chưa đề cập nhiều tới động kinh kháng trị.

Mục tiêu: Xác định tỉ lệ động kinh kháng trị, mô tả nguyên nhân và đặc điểm liên quan, đưa ra yếu tố nguy cơ kháng trị.

Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Đối tượng là các bệnh nhân động kinh 18 tuổi trở lên, theo dõi tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương và bệnh viện Đại học y dược từ tháng 1/2020 đến tháng 5/2020, với phương pháp nghiên cứu cắt ngang mô tả. Bệnh nhân được thu thập thông tin theo bảng câu hỏi. Dựa trên tiêu chuẩn chẩn đoán kháng trị của Liên Hội Chống Động Kinh Quốc Tế 2010, chúng tôi tiến hành phân tích số liệu.

Kết quả: Với 160 ca, tỉ lệ động kinh kháng trị là 20%. Nguyên nhân ưu thế trong nhóm này là xơ chai hải mã 37,5%, sau đó là đột quị và loạn sản vỏ não. 53,13% ca định khu thái dương, 78,13% ca phân loại căn nguyên cấu trúc. Yếu tố nguy cơ của kháng trị sau phân tích hồi qui đa biến là tần suất cơn co giật trước điều trị cao, định khu động kinh thùy thái dương, hoàn cảnh khởi phát cơn cả ngày và đêm, đáp ứng kém với thuốc chống động kinh đầu tiên.

Kết luận: Với kết quả 5 ca động kinh có 1 ca kháng trị và các yếu tố nguy cơ sẽ giúp ích hơn cho các nhà lâm sàng nhận diện bệnh nhân động kinh kháng trị.

Động kinh là một trong những vấn đề thần kinh nghiêm trọng và thường gặp, được xem là sự phóng điện bất thường của các tế bào thần kinh một cách đột ngột, ngắt quãng hay liên tục trong một thời gian, đặc tính nặng nề và có thể để lại di chứng về nhiều mặt nếu không được điều trị kịp thời. Theo khảo sát của Tổ chức Y tế
Thế giới (WHO), động kinh chiếm 1% gánh nặng y tế. Thuốc chống động kinh vẫn là phương thức đầu tay trong điều trị động kinh, bên cạnh đó, phẫu thuật động kinh trong những năm gần đây đã chứng minh được vai trò không thể thay thế trong một số trường hợp kháng trị đi kèm tổn thương cấu trúc. Mặc dù tính tới thời điểm hiện tại, đã có hơn 25 loại thuốc chống động kinh được ra đời, nhưng tỉ lệ đáp ứng thuốc vẫn chỉ khoảng 2/3 các bệnh nhân, và các trường hợp thất bại với 2 loại thuốc động kinh trở lên, được xem là kháng trị với thuốc.

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2022.00650

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC ĐỐI CHIẾU
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………………1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………..5
1.1 Tổng quan về bệnh động kinh………………………………………………………………5
1.1.1 Định nghĩa động kinh ………………………………………………………………..5
1.1.2 Phân loại động kinh ………………………………………………………………….5
1.1.3 Phân loại cơn động kinh…………………………………………………………….6
1.1.4 Phân loại bệnh động kinh…………………………………………………………..8
1.1.5 Hội chứng động kinh …………………………………………………………………9
1.1.6 Phân loại nguyên nhân………………………………………………………………9
1.1.7 Cận lâm sàng trong động kinh ………………………………………………….11
1.1.8 Điều trị với thuốc chống động kinh……………………………………………12
1.2 Tổng quan về động kinh kháng trị………………………………………………………14
1.2.1 Định nghĩa động kinh kháng trị ………………………………………………..14
1.2.2 Giả thuyết cơ chế của động kinh kháng trị …………………………………15
1.2.3 Đặc điểm diễn tiến theo thời gian của động kinh kháng trị…………..18
1.2.4 Quản lý động kinh kháng trị……………………………………………………..19
1.3 Các nghiên cứu về động kinh kháng trị trên thế giới……………………………..20
1.4 Các nghiên cứu về động kinh và động kinh kháng trị tại Việt Nam ………..24
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………27
2.1 Đối tượng nghiên cứu. ………………………………………………………………………27
2.1.1 Tiêu chuẩn chọn vào………………………………………………………………..27
2.1.2 Tiêu chuẩn loại ra …………………………………………………………………..27
.
.2.2 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………………..27
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………………27
2.2.2 Cỡ mẫu ………………………………………………………………………………….27
2.2.3 Các bước tiến hành …………………………………………………………………28
2.2.4 Các biến số nghiên cứu ……………………………………………………………30
2.2.5 Xử lý và phân tích dữ liệu…………………………………………………………40
2.2.6 Trình bày kết quả…………………………………………………………………….41
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ ………………………………………………………………………….42
3.1 Tỉ lệ bệnh nhân động kinh kháng trị, phân bố nguyên nhân và các đặc điểm
liên quan của nhóm kháng trị…………………………………………………………………………42
3.1.1 Tỉ lệ bệnh nhân động kinh kháng trị ………………………………………….42
3.1.2 Đặc điểm dịch tễ nhóm kháng trị ………………………………………………43
3.1.3 Đặc điểm lâm sàng cơn động kinh nhóm kháng trị………………………45
3.1.4 Đặc điểm tiền căn nhóm kháng trị …………………………………………….47
3.1.5 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm kháng trị……………………………………..48
3.1.6 Đặc điểm nguyên nhân nhóm kháng trị ……………………………………..50
3.1.7 Đặc điểm điều trị nhóm kháng trị ……………………………………………..52
3.2 Phân bố nguyên nhân và các đặc điểm liên quan của dân số nghiên cứu….54
3.2.1 Đặc điểm dịch tễ của dân số nghiên cứu…………………………………….54
3.2.2 Đặc điểm lâm sàng cơn động kinh của dân số nghiên cứu……………56
3.2.3 Đặc điểm tiền căn của dân số nghiên cứu…………………………………..59
3.2.4 Đặc điểm cận lâm sàng của dân số nghiên cứu…………………………..60
3.2.5 Đặc điểm nguyên nhân của dân số nghiên cứu……………………………62
3.2.6 Đặc điểm điều trị của dân số nghiên cứu……………………………………65
3.3 Các yếu tố nguy cơ kháng trị trên bệnh nhân động kinh người lớn …………66
3.3.1 So sánh các đặc điểm giữa nhóm kháng trị và nhóm kiểm soát tốt ..66
3.3.2 Phân tích hồi qui đơn biến với mô hình hồi qui logistic ……………….70
3.3.3 Phân tích hồi qui đa biến với mô hình hồi qui logistic …………………72
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN………………………………………………………………………..74
4.1 Tỉ lệ bệnh nhân động kinh kháng trị, phân bố nguyên nhân và các đặc điểm
liên quan của nhóm kháng trị…………………………………………………………………………77
4.1.1 Tỉ lệ động kinh kháng trị ………………………………………………………….77
.
.4.1.2 Đặc điểm dịch tễ nhóm kháng trị ………………………………………………80
4.1.3 Đặc điểm tiền căn nhóm kháng trị …………………………………………….82
4.1.4 Đặc điểm lâm sàng cơn động kinh nhóm kháng trị………………………84
4.1.5 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm kháng trị……………………………………..86
4.1.6 Đặc điểm nguyên nhân nhóm kháng trị ……………………………………..87
4.1.7 Đặc điểm điều trị nhóm kháng trị: …………………………………………….90
4.2 Phân bố nguyên nhân và các đặc điểm liên quan của dân số nghiên cứu….92
4.2.1 Đặc điểm dịch tễ của dân số nghiên cứu…………………………………….93
4.2.2 Đặc điểm tiền căn của dân số nghiên cứu…………………………………..95
4.2.3 Đặc điểm lâm sàng cơn động kinh của dân số nghiên cứu……………96
4.2.4 Đặc điểm cận lâm sàng của dân số nghiên cứu…………………………..98
4.2.5 Đặc điểm nguyên nhân của dân số nghiên cứu………………………….100
4.2.6 Đặc điểm điều trị của dân số nghiên cứu………………………………….104
4.3 Phân tích yếu tố nguy cơ động kinh kháng trị của nghiên cứu………………105
4.3.1 So sánh kết quả hồi qui đơn biến …………………………………………….106
4.3.2 So sánh kết quả hồi qui đa biến……………………………………………….109
4.4 Điểm mạnh và hạn chế của công trình nghiên cứu………………………………112
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………114
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………………..11

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. 1 Phân loại thuốc chống động kinh dựa trên cơ chế tác động chính ………..13
Bảng 2. 1 Bảng biến số về thông tin nhân khẩu học………………………………………….30
Bảng 2. 2 Bảng biến số về tiền căn bản thân và gia đình……………………………………31
Bảng 2. 3 Bảng biến số đặc điểm lâm sàng cơn động kinh ………………………………..32
Bảng 2. 4 Bảng biến số cận lâm sàng ……………………………………………………………..36
Bảng 2. 5 Bảng biến số về điều trị ………………………………………………………………….38
Bảng 2. 6 Liều định nghĩa hằng ngày của thuốc chống động kinh theo WHO ……..39
Bảng 3. 1 Một số đặc điểm lâm sàng cơn động kinh nhóm kháng trị…………………..46
Bảng 3. 2 Kết quả đặc điểm cận lâm sàng nhóm kháng trị…………………………………48
Bảng 3. 3 Đặc điểm dịch tễ mẫu chung …………………………………………………………..54
Bảng 3. 4 Đặc điểm dịch tễ các nhóm bệnh nhân động trong mẫu nghiên cứu……..55
Bảng 3. 5 Tuổi xảy ra cơn đầu tiên và tuổi chẩn đoán của dân số nghiên cứu………56
Bảng 3. 6 Đặc điểm tần suất cơn và khoảng thời gian không cơn tối đa của dân số
nghiên cứu …………………………………………………………………………………………………..57
Bảng 3. 7 Một số đặc điểm lâm sàng cơn động kinh của dân số nghiên cứu ………..58
Bảng 3. 8 Đặc điểm tiền căn bản thân dân số nghiên cứu ………………………………….59
Bảng 3. 9 Tiền căn bệnh lý tâm thần của dân số nghiên cứu………………………………60
Bảng 3. 10 Tiền căn gia đình của dân số nghiên cứu…………………………………………60
Bảng 3. 11 Đặc điểm hình ảnh học dân số nghiên cứu………………………………………60
Bảng 3. 12 Đặc điểm điện não đồ dân số nghiên cứu………………………………………..61
Bảng 3. 13 Phân bố định khu động kinh dân số nghiên cứu……………………………….62
Bảng 3. 14 Đặc điểm nguyên nhân theo bảng phân loại ILAE 2017 của dân số
nghiên cứu …………………………………………………………………………………………………..62
Bảng 3. 15 Phân bố các nhóm nguyên nhân thường gặp của dân số nghiên cứu …..64
Bảng 3. 16 Đặc điểm điều trị của dân số nghiên cứu…………………………………………65
Bảng 3. 17. So sánh đặc điểm dịch tễ và lâm sàng nhóm kháng trị và nhóm kiểm
soát tốt ………………………………………………………………………………………………………..66
Bảng 3. 18. So sánh đặc điểm tiền căn nhóm kháng trị và nhóm kiểm soát tốt …….69
Bảng 3. 19 So sánh đặc điểm nguyên nhân, cận lâm sàng và điều trị nhóm kháng trị
và nhóm kiểm soát tốt …………………………………………………………………………………..69
.
.Bảng 3. 20 Bảng kết quả phân tích hồi qui đơn biến yếu tố nguy cơ kháng trị……..70
Bảng 3. 21 Bảng phân tích hồi qui logistic đa biến yếu tố nguy cơ kháng trị ……….72
Bảng 4. 1 So sánh phương pháp nghiên cứu giữa các nghiên cứu ………………………75
Bảng 4. 2 So sánh định nghĩa kháng trị và tỉ lệ động kinh giữa các nghiên cứu……77
Bảng 4. 3 So sánh tuổi và phân bố giới tính nhóm kháng trị giữa các nghiên cứu…80
Bảng 4. 4 So sánh đặc điểm tiền căn nhóm kháng trị giữa các nghiên cứu…………..82
Bảng 4. 5 So sánh đặc điểm lâm sàng cơn động kinh nhóm kháng trị giữa các
nghiên cứu …………………………………………………………………………………………………..84
Bảng 4. 6 So sánh đặc điểm hình ảnh học giữa các nghiên cứu ………………………….86
Bảng 4. 7 So sánh đặc điểm nguyên nhân nhóm kháng trị giữa các nghiên cứu theo
phân loại ILAE 1989…………………………………………………………………………………….87
Bảng 4. 8 So sánh nguyên nhân nhóm kháng trị giữa các nghiên cứu …………………88
Bảng 4. 9 So sánh đặc điểm điều trị nhóm kháng trị giữa các nghiên cứu……………90
Bảng 4. 10 So sánh định nghĩa và tỉ lệ nhóm kiểm soát tốt giữa các nghiên cứu…..92
Bảng 4. 11 So sánh tuổi trung bình và tỉ lệ giới tính các phân nhóm động kinh giữa
các nghiên cứu……………………………………………………………………………………………..93
Bảng 4. 12 So sánh đặc điểm tiền căn các phân nhóm động kinh giữa các nghiên
cứu……………………………………………………………………………………………………………..95
Bảng 4. 13 So sánh tuổi khởi phát mẫu chung và nhóm kiểm soát tốt giữa các
nghiên cứu …………………………………………………………………………………………………..96
Bảng 4. 14 So sánh phân loại động kinh của các phân nhóm động kinh giữa các
nghiên cứu …………………………………………………………………………………………………..97
Bảng 4. 15 So sánh kết quả hình ảnh học các phân nhóm động kinh giữa các nghiên
cứu……………………………………………………………………………………………………………..98
Bảng 4. 16 So sánh nguyên nhân theo bảng phân loại ILAE 1989 của các phân
nhóm động kinh giữa các nghiên cứu ……………………………………………………………100
Bảng 4. 17 So sánh nguyên nhân cụ thể của mẫu chung và nhóm kiểm soát tốt giữa
các nghiên cứu……………………………………………………………………………………………101
Bảng 4. 18 So sánh đặc điểm điều trị của nhóm kiểm soát tốt và nhóm chưa xác
định giữa các nghiên cứu …………………………………………………………………………….104
Bảng 4. 19 So sánh kết quả hồi qui đơn biến giữa các nghiên cứu ……………………106
Bảng 4. 20 So sánh kết quả hồi qui đa biến giữa các nghiên cứu………………………109
.
.DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3. 1 Phân bố các nhóm bệnh nhân động kinh trong nghiên cứu………………42
Biểu đồ 3. 2 Các đặc điểm dịch tễ nhóm động kinh kháng trị…………………………….43
Biểu đồ 3. 3 Phân bố theo nhóm tuổi nhóm kháng trị ……………………………………….44
Biểu đồ 3. 4 Phân bố trình độ học vấn nhóm kháng trị………………………………………44
Biểu đồ 3. 5 Tuổi khởi phát và tuổi chẩn đoán nhóm kháng trị…………………………..45
Biểu đồ 3. 6 Khoảng thời gian không cơn tối đa nhóm kháng trị………………………..45
Biểu đồ 3. 7 Tần suất cơn trước điều trị và hiện tại nhóm kháng trị ……………………46
Biểu đồ 3. 8 Phân bố tiền căn bản thân và tiền căn gia đình nhóm kháng trị………..47
Biểu đồ 3. 9 Phân bố kết quả hình ảnh học nhóm kháng trị ……………………………….48
Biểu đồ 3. 10 Phân bố kết quả điện não nhóm kháng trị ……………………………………49
Biểu đồ 3. 11 Kết quả hình ảnh học nhóm kháng trị …………………………………………49
Biểu đồ 3. 12 Định khu động kinh nhóm kháng trị……………………………………………50
Biểu đồ 3. 13 Phân bố nguyên nhân theo bảng phân loại ILAE 2017 nhóm kháng trị
…………………………………………………………………………………………………………………..50
Biểu đồ 3. 14 Phân bố nguyên nhân nhóm kháng trị …………………………………………51
Biểu đồ 3. 15 Hiệu quả điều trị dùng thuốc và phẫu thuật nhóm kháng trị …………..52
Biểu đồ 3. 16 Đặc điểm số thuốc điều trị nhóm kháng trị ………………………………….53
Biểu đồ 3. 17 Phân bố thuốc chống động kinh đang sử dụng nhóm kháng trị ………54
Biểu đồ 3. 18 Phân bố nguyên nhân động kinh của mẫu chung ………………………….63
Biểu đồ 3. 19 Đặc điểm phân bố nguyên nhân xơ chai hải mã……………………………64
Biểu đồ 3. 20 Đặc điểm phân bố nguyên nhân chấn thương ………………………………65
Biểu đồ 3. 21 Đặc điểm phân bố nguyên nhân đột quị ………………………………………65
Biểu đồ 3. 22. Tuổi chẩn đoán động kinh nhóm kháng trị và kiểm soát tốt ………….67
Biểu đồ 3. 23. Phân bố tần suất cơn trước điều trị và hiện tại nhóm kháng trị và
kiểm soát tốt ………………………………………………………………………………………………..67
Biểu đồ 3. 24. Đặc điểm hoàn cảnh khởi phát cơn động kinh nhóm kháng trị và
nhóm kiểm soát tốt ……………………………………………………………………………………….6

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/