Tình trạng nhiễm HIV, HBV, HCV và yếu tố liên quan ở một số nhóm nguy cơ cao tại Hà Nội, 2008-2010

Luận án tiến sĩ y học Tình trạng nhiễm HIV, HBV, HCV và yếu tố liên quan ở một số nhóm nguy cơ cao tại Hà Nội, 2008-2010.Các vi rút HIV, HBV, HCV là một nhóm các vi rút gây bệnh quan trọng ở người và nằm trong nhóm 10 nguyên nhân gây bệnh hàng đầu trên thế giới [46]. Các vi rút này có cách thức lây truyền giống nhau, đó là: qua phơi nhiễm dưới da, qua đường tình dục và lây truyền dọc từ mẹ sang con. Nhưng mỗi loại vi rút có khả năng lây nhiễm khác nhau với các hình thức phơi nhiễm, dẫn tới tỷ lệ nhiễm rất khác nhau theo địa dư [43]. Người có nguy cơ cao nhiễm HIV, đồng thời cũng có nguy cơ cao nhiễm HBV và HCV [193], [123].

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2017.00030

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Trong số 40 triệu người nhiễm HIV trên thế giới, ước tính 2-4 triệu người nhiễm HBV mạn tính và 4-5 triệu người nhiễm HCV mạn tính [43], [188]. Đồng nhiễm vi rút sẽ làm thay đổi diễn biến tự nhiên của từng loại đơn nhiễm, hơn nữa đồng nhiễm vi rút viêm gan làm cho việc điều trị kháng vi rút (ART) trở nên phức tạp hơn do tăng nguy cơ gây độc với gan và phải lựa chọn thuốc đặc hiệu có tác dụng với cả HIV và viêm gan [193]. Cũng do đặc điếm lây truyền như vậy nên những tác nhân này có khả năng lây lan rất cao trong những nhóm quần thế đặc biệt có hành vi hoặc điều kiện làm tăng nguy cơ lây nhiễm như nhóm nghiện chích ma túy, phụ nữ bán dâm, bệnh nhân chạy thận nhân tạo, bệnh nhân truyền máu nhiều lần (hay còn gọi là nhóm nguy cơ lây truyền cao hoặc nhóm nguy cơ cao). Những nhóm nguy cơ cao này chính là những nhóm có vai trò hết sức quan trọng trong dịch tễ học và y tế công cộng vì khả năng phát tán, lây lan dịch bệnh nguy hiếm này trong gia đình, cộng đồng và trong các cơ sở y tế. Mặc dù trong thời gian qua đã có nhiều nghiên cứu về tình trạng nhiễm HIV, HBV, HCV trong cộng đồng nói chung và trong quần thế nguy cơ cao nói riêng, tuy nhiên tình trạng này là biến đổi theo thời gian, và khác nhau ở những quần thế khác nhau ở các thời điếm khác nhau. Việc có những thông tin cập nhật về tình trạng nhiễm các tác nhân này và các yếu tố nguy cơ lây truyền trong nhóm nguy cơ cao là rất cần thiết trong dịch tễ học và y tế cộng cộng để giúp các nhà chuyên môn cũng như các nhà hoạch định chính sách trong công tác dự báo và lập kế hoạch phòng chống một cách có hiệu quả. Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Tình trạng nhiễm HIV, HBV, HCV và yếu tố liên quan ở một số nhóm nguy cơ cao tại Hà Nội, 2008-2010.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1. Xác định tỷ lệ nhiễm HIV, HBV, HCV ở nhóm nghiện chích ma túy, phụ nữ bán dâm, bệnh nhân truyền máu nhiều lần và bệnh nhân chạy thận nhân tạo tại Hà Nội năm 2008-2010.
2. Xác định kiểu gen của HIV, HBV, HCV ở một số đối tượng nghiên cứu tại Hà Nội năm 2008-2010.
3. Mô tả một số yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng lây nhiễm HIV, HBV, HCV ở nhóm nghiện chích ma túy, phụ nữ bán dâm, bệnh nhân truyền máu nhiều lần và bệnh nhân chạy thận nhân tạo tại Hà Nội năm 2008-2010.
Từ đó đề xuất giải pháp phù hợp cho điều trị và dự phòng nhiễm HIV, HBV, HCV cho người có nguy cơ cao ( người nghiện chích ma túy, phụ nữ bán dâm, bệnh nhân truyền máu nhiều lần và bệnh nhân chạy thận nhân tạo).
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ ĐĂNG
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Nguyễn Tiến Hòa, Nguyễn Trần Hiển, Nguyễn Thị Lan Anh, Lê Anh Tuấn (2010), Thực trạng nhiễm HIV, HBV, HCV và các yếu tố nguy cơ ở người nghiện chích ma túy, phụ nữ bán dâm tại Hà Nội năm 2008, Tạp chí Y học dự phòng, tập XX, số 8 (116), tr. 50-56.
2. Nguyễn Tiến Hòa, Nguyễn Văn Luyện, Nguyễn Thùy Linh, Bùi Thị Lan Anh, Đỗ Huy Dương, Vũ Thị Hồng Dương, Nguyễn Thanh Bình, Lê Anh Tuấn, Nguyễn Trần Hiển (2011), Tỷ lệ nhiễm HIV, HBV, HCV và một số yếu tố nguy cơ ở người nghiện chích ma túy, phụ nữ bán dâm tại Hà Nội trong 3 năm (2008-2010), Tạp chí Y học dự phòng, tập XXI, số 7 (125), tr. 140-147.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Thị Lan Anh (2010), Vi rút y học: Các vi rút viêm gan, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
2. Trần Thị Hải Âu, Vũ Thị Kim Liên & Đặng Đức Anh (2010), “Nghiên
cứu và ứng dụng quy trình Multiplex-PCR xác định kiểu gen HBV ở một số khu vực miền Bắc Việt Nam năm 2008″, Tạp chi Y học Dự phòng, Bộ Y tế, XX(6), tr. 122-127.
3. Bộ Y tế (2009), Cẩm nang phòng chống bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
4. Bộ Y tế (2006), Kết quả chương trình giám sát kết hợp hành vi và các chỉ số sinh học HIV/STI (IBBS) tại Việt Nam 2005-2006, IBBS VN 2006, Hà Nội.
5. Bộ Y tế (2010), Báo cáo tình hình nhiễm HIV/AIDS năm 2009, Hà Nội.
6. Bộ Y tế (2011), Kế hoạch phòng chống HIV/AIDS năm 2011 và định hướng 2011-2015, (Tài liệu phục vụ Hội nghị chuyên đề Y tế Dự phòng), Hà Nội.
7. Bùi Đại, Phạm Ngọc Đính & Châu Hữu Hầu (2008), Viêm gan vi rút B và D, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
8. Hoàng Tuấn Đạt, Phạm Thị Thu Thủy & Cs (2005), “Kiểu gen siêu vi viêm gan C ở Việt Nam”, http://www.drthuthuy.com/.
9. Vũ Bằng Đình & Đặng Kim Thanh (2005), Viêm gan vi rút và những hậu quả, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Dũng & Trịnh Thị Ngọc (2009), “Nhận xét sự thay đổi của
các dấu ấn vi rút viêm gan B trong các nhóm bệnh lý gan tại Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Y học Dự phòng, Bộ Y tế, Tập XIX, số 4(103), tr. 60-66.
11. Trần Thanh Dương (2005), Dịch tễ học phân tử nhiễm vi rút viêm gan C tại Hà Nội, Luận án Tiến sỹ Y học, Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ương, Hà Nội.
12. Nguyễn Thanh Hảo, Nguyễn Thu Vân & Hoàng Thủy Nguyên (2000), “Xác định genotype vi rút viêm gan C ở Việt Nam”, Tạp chí Thông tin Y Dược, tr. 46-48.
13. Nguyễn Trần Hiển (2011), Dịch tễ học nhiễm HIV/AIDS, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
14. Nguyễn Tiến Hòa & Cộng sự (2011), “Tỷ lệ nhiễm HIV, HBV, HCV và một số yếu tố nguy cơ ở người nghiện chích ma túy, phụ nữ bán dâm tại Hà Nội trong 3 năm (2008-2010)”, Tạp chí Y học Dự phòng, XXI(7), tr. 140-148.
15. Trịnh Quân Huấn (chủ biên) (2006), Bệnh viêm gan do vi rút, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
16. Nguyễn Văn Khanh (2009), Thực trạng nhiễm HIV và mối liên quan đến một bệnh lây truyền qua đường tình dục, hành vi tình dục, sử dụng ma túy ở gái mại dâm ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Y học, Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ương, Hà Nội.
17. Hoàng Thủy Long & Nguyễn Anh Tuấn (2010), Vi rút y học: Vi rút gây
suy giảm miễn dịch ở người, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
18. Nguyễn Cao Luận (2008), Tình trạng lây nhiễm vi rút viêm gan C và các
biện pháp đề phòng lây chéo tại khoa Thận nhân tạo bệnh viện Bạch Mai 2001-2006, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
19. Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Tình hình nhiễm vi rút viêm gan C ở một số
đơn vị bộ đội, một số đối tượng nguy cơ cao và đặc điểm lâm sàng của viêm gan C, Luận án Tiến sỹ Y học, Bệnh viện trung ương Quân đội 108, Hà Nội.
20. Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Đại & Nguyễn Trọng Chính (2007), “Nhiễm
vi rút viêm gan C, các yếu tố nguy cơ nhiễm HCV và genotype HCV ở một số đối tượng nguy cơ cao”, Tạp chí Y Dược LS 108, 2(Bài 7), tr. 62-65.
21. Hà Văn Mạo & Vũ Bằng Đình (Eds.) (2009) Bệnh học gan mật tụy, Nhà
xuất bản Y học, Hà Nội.
22. Trịnh Thị Ngọc (2000), Tình trạng nhiễm các vi rút viêm gan A, B, C, D,
E ở các bệnh nhân viêm gan vi rút tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Y học, Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ương, Hà Nội.
23. Hà Đình Ngư, Nguyễn Đăng Ngoạn & Hồ Bá Do (2006), “Tình hình
nhiễm HIV, HBV, HCV ở những phạm nhân nghiện chích ma túy trong các trại giam tại Thanh hóa”, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế, (528+529), tr. 24-29.
24. Cao Minh Nha, Nguyễn Ngọc Lan & Cao Mỹ Hà (2005), “Tình hình
nhiễm HCV, HBV, HIV và Lao trên các đối tượng nghiện ma túy”, Tạp chí Y học thực hành thành phố Hồ Chí Minh, 9(1), tr. 73-78.
25. Phạm Thị Minh Phương (2009), “Tỷ lệ nhiễm HIV và một số nhiễm
trùng lây qua đường tình dục trong một số quần the dân cư tại thành phố Hải Phòng”, Tạp chí Y học Dự phòng, Bộ Y tế, Tập XIX, số 5(104), tr. 23-27.
26. Trần Ngọc Quế, Nguyễn Đức Thuận & Đỗ Trung Phấn (2004), “Tình
hình sinh viên cho máu tại Viện Huyết học-Truyền máu trong 5 năm (1998-2003) và tỷ lệ nhiễm HIV, HBV, HCV”, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế, 497, tr. 191-193.
27. Phạm Song (2009), Viêm gan vi rút B, D, C, A, E, GB cơ bản, hiện đại và
cập nhật, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
28. Phạm Song (2009), HIV/AIDS Tổng hợp, cập nhật và hiện đại, Nhà xuất
bản Y học, Hà Nội.
29. Nguyễn Viết Thịnh & Cộng sự (2011), “Đồng nhiễm HBV, HCV ở bệnh
nhân nhiễm HIV tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới”, Tạp chí Y học Dự phòng, Bộ Y tế, Tập XXI, số 5(123), tr. 112-116.
30. Nguyễn Thị Kim Thư, Kanxay Vernevong & Bùi Vũ Huy (2011),
“Lâm sàng đồng nhiễm HIV với viêm gan vi rút B, C”, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế, Số 5(764), tr. 38-40.
31. Nguyễn Anh Tuấn & cộng sự (2010), “Tỷ lệ nhiễm HIV và các hành vi
nguy cơ lây nhiễm trên nhóm nghiện chích ma túy tại Việt Nam, 2005-2006.” Tạp chi Y học Dự phòng, Bộ Y tế, 6(114), tr. 86-93.
32. Nguyễn Anh Tuấn & Trần Đại Quang (2010), “Tỷ lệ nhiễm HIV,
Giang mai, chlamydia và các hành vi nguy cơ lây nhiễm trên nhóm phụ nữ mại dâm tại Việt Nam, 2005-2006.” Tạp chi Y học Dự phòng, Bộ Y tế, 6(114), tr.77-85.
33. Nguyễn Chí Tuyển & Nguyễn Anh Trí (2004), “Kết quả sơ bộ tình hình
thu gom máu và xét nghiệm sàng lọc các bệnh nhiễm trung qua đường truyền máu tại các cơ sở truyền máu trong toàn quốc và tại Viện Huyết học-Truyền máu trung ương từ 1994 đến tháng 6/2004″, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế, 497, tr. 170-175.
34. Đinh Mai Vân, Giáp Thị Bích Thủy & Cộng sự (2009), “Nhiễm HIV
và hành vi nguy cơ trong nhóm tiêm chích ma túy ở Thành phố Bắc Ninh”, Tạp chí Y học Dự phòng, Bộ Y tế, Tập XIX, số 1(100), tr. 62-65.
35. Nguyễn Thị Tuyết Vân & Cộng sự (2008), “Tình hình nhiễm Vi rút
viêm gan C trên người nghiện chích ma túy tại trại giam Đăk Trung,
Gia Trung và trung tâm Giáo dục xã hội của Tây Nguyên”, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, Tập 12(1), tr. 1-7.
36. Vũ Thị Tường Vân (2011), “Nghiên cứu nhiễm vi rút viêm gan C (HCV)
ở người nghiện chích ma túy đến khám tại Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Yhọc thực hành, Bộ Y tế, 768(6), tr. 145-148.
37. Abbas, Z. & al. (2011), “Management of hepatitis B in developing
countries”, World Hepatol. Journal, 3(12), pp. 292-299.
38. Aceijas, C. & al. (2004), “Global overview of injecting drug use and HIV
infection among injecting drug users”, AIDS journal, 18, pp. 2295¬2303.
39. Aceijas, C. & Rhodes, T. (2007), “Global estimates of prevalence of
HCV infection among injecting drug users”, Int. Drug Policy Jouranl, 18(5), pp. 352-8.
40. Alavian, S. M. & Fallahian, F. (2009), “Epidemiology of hepatitis C in
Iran and the world”, Shiraz E-Medical J., 10(4), pp. 1-13.
41. Alter, H. J. & Liang, T. J. (2012), “Hepatitis C: The End of the
Beginning and Possibly the Beginning of the End”, Annals of Internal Med. Journal, Vol. 156(4), pp. 317-319.
42. Alter, M. J. (2007), “Epidemiology of hepatitis c virus infection”, World
Gastroenterol. J., 13(17), pp. 2436-2441.
43. Alter, M. J. (2006), “Epidemiology of viral hepatitis and HIV-
coinfection”, Hepatology journal, 44, pp. S6-S9.
44. Aman, W. & al. (2012), “Current status and future directions in the
management of chronic hepatitis C”, Virology Journal, 9, pp. 57-78.
45. Anastassopoulou, C. G. & Kostrikis, L. G. (2006), “Global Genetic
variation of HIV-1 infection”, Current HIV Research Journal, Vol. 4(3), pp. 365-373.
46. Anbazhagan, G. K. & al. (2010), “Seroprevalence of HCV and its co¬
infection with HBV and HIV among liver disease patients o South Tamil Nadu”, W. Hepatology Journal, 2(1), pp. 42-48.
47. Archer, J. & Robertson, A. (2007), “Understanding the diversification of
HIV-1 groups M and O”, AIDS Journal, 21, pp. 1693-1700.
48. Aroldi, A. (2005), “Natural history of hepatitis B and C in renal allograft
recipients”, Transplantation Journal, 79, (9), pp. 1132.
49. Ashfaq, U. A. & al. (2011), “An overview of HCV molecular biology,
replication and immune responses”, Virology Journal, 8(161), pp. 1-10.
50. Attaullah, S., Khan, S., Ayaz, S. & al. (2011), “Prevalence of HBV
and HBV vaccination coverage in health care workers of tertiary hospitals of Peshawar, Pakistan”, Virology Journal, 8, pp. 275-286.
51. Attaullah, S., Khan, S. & Khan, J. (2012), “Trend of transfusion
transmitted infections frequency in blood donors: provide a road map for its prevention and control”, Translational Medicine Journal, 10, pp. 20-24.
52. Ayesh, B. M., Zourob, S. & Abu-Jadallah, S. (2009), “Most common
genotypes and risk factors for HCV in Gaza strip: a cross sectional study”, Virology Journal, 6, pp. 105.
53. Baral, S. & al. (2007), “Vaccine immunogenicity in injecting drug users:
a systematic review”, Lancet Infect. Dis. J., 7, pp. 667-74.
54. Bartosch, B. (2010), “Hepatitis B and C Viruses and Hepatocellular
Carcinoma”, Viiruses Journal, 2, pp. 1504-1509.
55. Belasio, E. F., Raimondo, M. & Butto, S. (2010), “HIV virology and
pathogenesis mechanisms of infection: a brief overview”, Ann Ist. Super Sanita J., Vol. 46(1), pp. 5-14.
56. Benhamou, Y. (2004), “Antiretroviral therapy and HIV/hepatitis B virus
coinfection”, Clin. Infect. Dis. J., 38 (2), pp. S98-103.
57. Bihl, F., Castelli, D. & al. (2007), “Transfusion-Transmitted infections”,
Translational Medicine Journal, 5(25), pp. 1-11.
58. Bosevska, G., Kuzmanovska, G. & al. (2009), “Screening for hepatitis
B, C and HIV infection among patients on haemodialysis.” Contribution, Sec. Biol. Med. Sci. J., Vol. XXX(2), pp. 159-174.
59. Brook, G., Main, J., Nelson, M. & al. (2010), “British HIV
Association guidelines for the management of coinfection with HIV-1 and hepatitis B or C virus 2010″, HIV Medicine Journal, 11, pp. 1-30.
60. Brook, G., Soriano, V. & Bergin, C. (2010), “European guideline for
the management of hepatitis B and C infections, 2010″, Intern STD & AIDS Journal, 21, pp. 669-678.
61. Brook, M. G. (2006), “Prevention of viral hepatitis in HIV co-infection”,
Hepatology Journal, 44, pp. S104-S107.
62. Buffington, J. & Jones, T. S. (2007), “Integrating Viral Hepatitis
Prevention into Public Health Programs Serving People at High risk for Infection: Good Public Health “, Public Health Reports Journal, Vol. 122(Supp. 2), pp. 1-5.
63. Burban, S. D. & Yazdanpanah, Y. (2012), “It is Time to Change the
Paradigm for Hepatitis C Virus Testing”, Clinic. Infect. Dis. Journal, 54(9), pp. 1272-4.
64. Buskin, S. E. & al. (2011), “Hepatitis B and C infection and liver disease
trends among human immunodeficiency virus-infected individuals”, World Gastroenterol Journal, Vol. 17(14), pp. 1807-1816.
65. Butler, I. F., Pandrea, I. & Marx, P. A. (2007), “HIV Genetic
Diversity: Biological and Public Health Consequences”, Current HIV Research Journal, Vol. 5, pp. 23-45.
66. Cabibbo, G. & Craxi, A. (2010), “Epidemiology, risk factors and
surveillance of hepatocellular carcinoma”, Eur. Rev. Med. Pharmacol. Sci., 14, pp. 352-355.
67. Candotti, D. & Allain, J. P. (2009), “Transfusion-transmitted hepatitis B
virus infection”, Hepatology Journal, 51, pp. 798-809.
68. Chak, E., Talal, A. H. & Serman, K. E. (2011), “Hepatitis C virus
infection in USA: an estimate of true prevalence”, Liver International Journal, pp. 1090-1101.
69. Chao, D. T., Abe, K. & Nguyen, M. H. (2011), “Systematic review:
epidemiology of hepatitis C genotype 6 and its management”, Aliment. Phamacol. Ther. Journal, 34, pp. 286-296.
70. Chen, Y. J. & al. (2010), “Molercular Epidemiology of HIV-1 subtype B,
CRF01_AE and CRF07_BC Infection among injection drug users in Taiwan”, Acquir. Immune Defic. Sydr. Journal, 53(4), pp. 425-439.
71. Chiavetta, J. A., Escobar, M., Newman, A. & al. (2003), “Incidence
and estimated rates of residual risk for HIV, hepatitis C hepatitis B and human T-cell lymphotropic viruses in blood donors in Canada, 1990-2000″, Canada Medical A. J., 169(8), pp. 12-15.
72. Chinen, J. & Shearer, W. T. (2002), “Molecular virology and
immunology of HIV infection “, Allergy Clin. Immunol. Journal, 110, pp. 189-98.
73. Chu, C. J. & Lee, S. D. (2008), “Hepatitis B virus/hepatitis C virus
coinfection: Epidemiology, clinical features, viral interactions and treatment”, Gastroenterology and Hepatology Journal, 23(4), pp. 512-520.
74. Cohen, M. S. & Gay, C. L. (2010), ” Treatment to prevent transmission of
HIV-1″, Clin. Infect. Dis. Journal, 50(Suppl 3), pp. S85-95.
75. Demetriou, V. L. & al. (2010), “Hepatitis C Infection among Intravenous
drug users attending therapy programs in Cyprus”, Med. Virol. Journal, 82, pp. 263-270.
76. Drosten, C. & al. (2006), “Ultrasensitive Monitoring of HIV-1 Viral
Load by a Low Cost Real-Time Reverse Transcription-PCR Assay with Internal Control for the 5′ Long Terminal Repeat Domain”, Clinical Chemistry Journal, 52(7), pp. 1258-1266.
77. Easterbrook, E. & al. (2010), “Impact of HIV-1 viral subtype on disease
progression and response to antirestroviral therapy”, The International AIDS Society Journal, 13, pp. 4.
78. Edey, M. & al. (2010), “Review article: Hepatitis B and dialysis”,
Nephrology Journal, Vol.15, pp. 137-145.
79. Eida, M. (2010), “Chronic hepatitis C genotype 4 treatment in chronic
haemodialysis patients: A restrospective study”, Arab gastroenterology Journal, 11, pp. 83-87.
80. Eleftheriadis, T., Liakopoulos, V. & Leivaditis, K. (2011), “Infection
in hemodialysis: a concise review. Part II: Blood transmitted viral infections”, Hippokratia Journal, 15(2), pp. 120-126.
81. Elserag, H. B. (2011), “Hepatocellular carcinoma”, New England Med. J.,
365, pp. 1118-27.
82. Espirito, M. P., Carneiro, M. A. S., Reis, N. R. S. & al. (2007),
“Genotyping hepatitis C virus from hemodialysis patients in Central Brazil by line probe assay and sequence analysis”, Braz. Med. Biol. Res. Journal, 40, pp. 545-550.
83. Fabrizi, F. & Martin, P. (2008), “Transmission of hepatitis C virus in the
hemodialysis setting”, Hot Topics in Viral Hepatitis Journal, 11, pp. 13-18.
84. Fallahian, F., Najafi, A. & Alavian, S. M. (2010), “Intravenous Drug
Use: the Predominant Risk Factors for Hepatitis C Virus Infection”, Shoraz E- Medical J., 11, (4), pp. 4-14.
85. Filipowicz, M. S. (2010), “Interferon therapy of hepatitis C: Molecular
insights into success and failure”, Swiss Med. Weekly Journal, 140(1- 2), pp. 3-11.
86. Ford, N. & al. (2012), “Expanding Access to Treatment for Hepatitis C in
Resource-Limited Settings: Lessons From HIV/AIDS”, Clinic. Infect. Dis. Journal, DOI: 10.1093/cid/cis227, pp. 1-8.
87. Franchini, M. & al. (2002), “Update on chronic hepatitis C in
hemophiliacs”, Haematological Journal, 87, pp. 542-549.
88. Franchini, M. & al. (2008), “Treatment of chronic hepatitis C in
haemophilic patients with interferon and ribavirin: a meta-analysis”, Antimicrobial Chemotherapy Journal, 61, pp. 1191-1200.
89. Franco, E. & al. (2012), “Hepatitis B: Epidemiology and prevention in
developing countries”, World J. Hepatol., Vol. 4(3), pp. 74-80.
90. Galetto, R. & Negroni, M. (2005), “Mechanistic Features of
recombination in HIV”, AIDS Reviews Journal, Vol.7, pp. 92-102.
91. Garcia-Calleja, J. M., Gouws, E. & Ghys, P. D. (2006), “National
population based HIV prevalence surveys in sub-Saharan Africa: result and omplications for HIV and AIDS estimates”, Sex. Transm. Infect. Journal, 82, pp. iii64-iii70.
92. Garson, J. A. & al. (2005), “Real-time PCR quantitation of hepatitis B
virus DNA using automated sample preparation and murine cytomegalovirus internal control”, Clinical Virology Journal, 126, pp. 207-213.
93. Gordon, C. E., Uhlig, K. & Lau, J. (2009), “Interferon for Hepatitis C
Virus in Hemodialysis-an Individual Patients Meta-analysis of Factors
Associated with Sustained Virological Response.” Clin. Am. Soc. Nephrol. Journal, 4, pp. 1449-1458.
94. Gutierrez, M., Tajada, P., Alvarez, A. & al. (2004), ” Prevalence of
HIV-1 non-B subtypes, Syphilis, HTLV and hepatitis B and C viruses among immigrant sex workers in Madrid, Spain”, Med. Virol. Journal, 74(4), pp. 521-7.
95. Hagan, H. (2011), “Agent, Host, and En vironment: Hepatitis C Virus in
People who Inject Drugs”, IInfect. Dis. Journal, 204, pp. 1819-21.
96. Hagan, H., Pouget, E. R. & Jarlais J.C (2011), “A Systematic Review
and Meta-Analysis of Intervention to Prevent Hepatitis C virus Infection in People Who Inject Drugs”, Infectious Diseases Journal, 204, pp. 74-83.
97. Hamissi, J. & Hamissi, H. (2011), ” Occurence of hepatitis B and C
infection among hemodialyzed patients with chronic renal failure in Qazvin, Iran: A preliminary study”, Int. J. of Coll. Res. on Inter. Med. & Pub. Health, Vol. 3(1), pp. 88-96.
98. Han, L. & Wang, S. (2010), “Hepatitis C viral infection in a Chinese
hemodialysis unit”, Chin. Med. Journal, 123(24), pp. 3574-3577.
99. Harnois, D. M. (2012), “Hepatitis C virus Infection and the rising
Incidence of Hepatocellular Carcinoma”, MayoClin. Proc. Journal, 87(1), pp. 7-8.
100. Hellard, M., Davis, R. S. & Gold, J. (2009), “Hepatitis C treatment for
Injection drug users: A review of the available evidence”, Clinic. Infect. Dis. Journal, 49, pp. 561-73.
101. Hemelaar, J., Gouws, E. & Ghys, P. D. (2006), “Global and regional
distribution of HIV-1 genetic subtypes and recombinants in 2004″, AIDS journal, 20, pp. W13 – W23.
102. Higgs, P. & al. (2011), ” Barriers to receiving hepatitis C treatment for
people who inject drugs: Myths and evidence”, Hepat. Mon. Journal, 11(7), pp. 513-518.
103. Hnatyszyn, H. J. (2005), ” Chronic hepatitis C and genotyping: the clinical significance of determining HCV genotypes”, Antivir. Ther. Journal, 10(1), pp. 1-11.
104. Holguin, A. & al. (2000), “Recombinant Human Immunodeficiency Viruses Type 1 Circulating in Spain”, AIDS Res. and Human Retrovir. Journal, 16(5), pp. 505-511.
105. Hosseini-Moghaddam, S. M. & al. (2006), “Distribution of hepatitis c
virus genotypes among hemodialysis patients in Teheran multicenter study”, Medical Virology Journal, Vol. 78(5), pp. 569-573.
106. Hou, J. L., Liu, Z. & Gu, F. (2005), “Epidemiology and Prevention of
Hepatitis B Virus Infection”, Intn’. Med. Sci. Journal, 2(1), pp. 50-57.
107. Hwang, E. W. & Cheung, R. (2011), “Global Epidemiology of Hepatitis B Virus (HBV) Infection”, Nor. A. of Med. and Sciences Journal (NAJMS) 4(1), pp. 7-13.
108. Jacobson, I. M., Davis, G. L. & Serag, H. E. (2010), “Prevalence and
Challenges of Liver Diseases in Patients With Chronic Hepatitis C Virus Infection”, Clin. Gastroenterol. and Hepat. Journal, 8, pp. 924¬933.
109. Jarlais, C. D. & Semaan, S. (2008), “HIV prevention for Injecting Drug
Users: The First 25 Years and Counting”, Psychosomatic Medicine Journal, 70, pp. 606-611.
110. Jasuja, S. & Gupta, A. K. (2009), “Prevalence and associations of hepatitis C viremia in hemodialysis patients at a tertiary care hospital”, Indian Nephrology Journal, 19(2), pp. 62-67.
111. Johnson, D. W., Dent, H. & Yao, Q. (2009), “Frequencies of hepatitis
B and C infections among haemodialysis and peritoneal dialysis patients in Asia-Pacific countries: analysis of registry data”, Nephrol Dial. Transplant Journal, 24, pp. 1598-1603.
112. Joukar, F. & al. (2011), “Hepatitis C and hepatitis B seroprevalence and
associated risk factors in hemodialysis patients in Guilan province, north of Iran”, Hepat. Mon. Journal, 11(3), pp. 178-181.
113. Kalichman, S. & Eaton, L. (2009), “Strategies for preventing HIV transmission.” JAMA, 302, pp. 1531-1532.
114. Kallings, L. O. (2008), ” The first postmodern pandemic: 25 years of
HIV/AIDS”, Internal Medicine Journal, 263, pp. 218-243.
115. Kao, J. H. (2011), ” Molecular Epidemiology of Hepatitis B Virus”, Korean Intern. Med. Journal, Vol. 26(3), pp. 255-261.
116. Kaushik, K. S., Kapila, K. & Praharaj, A. K. (2011), “Shooting up:
the interface of microbial infections and drug abuse”, Medical Microbiology Journal, 60, pp. 408-422.
117. Kew, M. C. (2010), “Prevention of hepatocellular carcinoma”, Annals of
Hepatology Journal, Vol. 9(2), pp. 120-132.
118. Kew, M. C. (2012), “Hepatocellular carcinoma in developing countries:
Prevention, diagnosis and treatment”, World J. Hepatol., Vol. 4(3), pp. 99-104.
119. Klimas, N., Koneru, A. O. & Fletcher, M. A. (2008), “Overview of
HIV”, Psychosomatic Medicine Journal, 70, pp. 523-530.
120. Koirala, S. R., Malla, R. R. & al. (2009), “Prevalence of Hepatitis B,
Hepatitis C and HIV Infections among Chronic Renal Failure Patients on Hemodialysis”, Post. Med. NAMS Journal, Vol. 9(2), pp. 6-13.
121. Konopnicki, D., Mocroft, A. & de Wit, S. (2005), “Hepatitis B and
HIV: prevalence, AIDS progression, response to HAART and increased mortality in the EuroSIDA cohort”, AIDS journal, 19, pp. 2117-2125.
122. Koutis, A. P. & al. (2012), “HIV-HBV Coinfection – A Global Challenge”, N. Eng. J. of Med., 366(19), pp. 1749-1752.
123. Koziel, M. J. & Peter, M. G. (2007), “Viral Hepatitis in HIV Infection”,
N. Engl. Med. Journal, 356, pp. 1445-54.
124. Kurbanob, F., Tanaka, Y. & Mizokami, M. (2010), “Review Article:
Geographical and genetic diversity of the human hepatitis B virus “, Hepatology Research Journal, 40, pp. 14-30.
125. Lacombe, K., Massari, V. & al. (2006), “Major role of hepatitis B
genotypes in liver fibrosis during coinfection with HIV”, AIDS journal, 20, pp. 419-427.
126. Lan, Y. C., Elbeik, T. & al. (2008), “Molecular Epidemiology of HIV-
1 sbtypes and drug resistant strains in Taiwan”, Medical Virology Journal, 80, pp. 183-191.
127. Lanini, S., Abbate, I. & Puro, V. (2010), “Molecular epidemiology of
a hepatitis C virus epidemic in a haemodialysis unit: outbreak investigation and infection outcome”, BMC Infect. Dis. Journal, 10(257), pp. 1-10.
128. Lau, K. A., Wang, B. & Saksena, N. K. (2007), “Emerging trends of
HIV epidemiology in Asia”, AIDS Rev. Journal, 9, pp. 218-29.
129. Lavanchy, D. (2009), “The global burden of hepatitis C”, Liver Intern.
Journal, 29(S1), pp. 74-81.
130. Lavanchy, D. (2011), “Evolving epidemiology of hepatitis C virus”,
Clin. Microbiol. Infect. Journal (Europ. Soci. of Clin. Microbiol. and Infect. Dis.), Vol. 17(2), pp. 107-115.
131. Lee, C. M., Hung, C. H. & Changchien, C. S. (2008), “Hepatitis C
virus genotypes: Clinical relevance and therapeutic implications”, Chang GungMed. Journal, 31, pp. 16-25.
132. Lee, C. M., Hung, C. H., Lu, S. N. & al. (2006), “Viral etiology of
hepatocellular carcinoma and HCV genotypes in Taiwan”, Intervirology Journal, 49, pp. 76-81.
133. Limburg, W. (2004), “Hepatitis C and Injecting drug use: Impact, Cost
and Policy “, Scientific Monographs Journal, 7, pp. 21-36.
134. Lin, C. L. & Kao, J. H. (2011), ” The clinical implications of hepatitis B
virus genotype: Recent advances”, Gastroenter. and Hepatol. Journal, 26 (1), pp. 123-130.
135. Lin, Y. T., Lan, Y. C. & al. (2007), “Molecular Epidemiology of HIV-
1 infection and full-length genomic analysis of circulating recombinant form 07_BC strains from Infection Drug Users in Taiwan”, Infect. Dis. Journal, 195, pp. 1283-93.
136. Liu, C. J., Chen, P. J. & Chen, D. S. (2009), “Dual chronic hepatitis B
virus and hepatitis C virus infection.” Hepatol. Int. Journal, 3, pp. 517-525.
137. Liu, J. Y., Lin, H. H., Liu, Y. C. & al. (2008), “Extremely High
Prevalence and Genetic Diversity of Hepatitis C Virus Infection among HIV-Infected Injection Drug Users in Taiwan”, Clinic. Infect. Dis., 46, pp. 1761-8.
138. Lopes, C. L. R. & al. (2009), ” Prevalence, risk factors and genotypes of
hepatitis C virus infection among drug users Cetral-Western Brazil”, Rev. Suade. Publica. Journal, 43(1), pp. 43-50.
139. Lu, M. & al. (2005), “Hepatitis C Virus Genotype Distribution in China:
Predominance of Closely Related Subtype 1b Isolates and Existence of New Genotype 6 Variants”, Med. Virol. Journal, 75, pp. 538-549.
140. Lugoboni, F., Quaglio, G. & al. (2009), “Bloodborne Viral Hepatitis
Infections among Drug Users: The Role of Vaccination”, Int. Environ. Res. Public Health Journal, 6, pp. 400-413.
141. Luksamijarulkul, P. & al. (2011), “Hepatitis B seromarkers, hepatitis C
antibody, and risk behaviors in married couples, a bordered province of western Thailand”, Hepat. Mon. Journal, 11(4), pp. 273-277.
142. Ly, K. N., Xing, J., Klevens, R. M. & al. (2012), “The Increasing
Burden of Mortality From Viral Hepatitis in the United States between 1999 and 2007″, Annals of Internal Med. Journal, Vol. 156(4), pp. 271-278.
143. Mallet, V. & al. (2011), ” The impact of human immunodeficiency virus
on viral hepatitis”, Liver International Journal, 31(Suppl. 1), pp. 135¬139.
144. Martial, J., Morice, Y., Abel, S. & al. (2004), “Hepatitis C virus
(HCV) genotypes in the Caribbean Island of Martinique: Evidence for a large radiation of HCV-2 and for a recent introdution from Europe of HCV-4″, Clinical Microbiology Journal, pp. 784-791.
145. Martins, T. & al. (2011), “Epidemiology of hepatitis C virus infection”,
Rev. Assoc. Med. Bras. Journal, 57 (1), pp. 105-110.
146. Mathers, B. M. & al. (2008), ” Global epidemiology of injecting drug
use and HIV among people who inject drugs: a systematic review”, Lancet Infect. Dis. journal, 372, pp. 1733-1745.
147. Mauss, S., Berg, T., Rocktroh, J. & Eds. (2012), Hepatology – A
Clinical Textbook (Hepatology 2012-Third Edition), Flying Publisher, Hannover, Germany.
148. McMahon, B. J. (2009), “The Influence of Hepatitis B virus genotype
and subgenotype on the natural history of chronic hepatitis B”, Hepatol. Int. Journal, 3, pp. 334-342.
149. Mehta, S. H., Astemborski, K., Kirk, G. D. & al. (2011), “Changes
in Blood-borne Infection risk among Injection Drug Users”, Infect. Dis. J, 203, pp. 587-594.
150. Miguel, E., Sarah, C. & Arts, E. (2000), “Role of Human Immunodeficiency Virus Type 1 Group O in the AIDS Pandemic”, AIDS Reviews Journal, 2, pp. 190-202.
151. Mina, A. & al. (2010), “Prevalence of occult hepatitis B virus infection
in haemodialysis patients from central Greece. ” W. Gastroenterol. Journal, 16 (2), pp. 225-231.
152. Mitchell, A. E., Colvin, H. M., Beasley, R. P. & al. (2010), “Institute
of Medicine Recommendations for The Prevention and Control of Hepatitis B and C”, Hepatol. Journal, Vol. 51(3), pp. 729-733.
153. Monforte, A. D., Lepri, A. C., Castagna, A. & al. (2009), “Risk of
Developing Spicific AIDS-Defining Illnesses in Patients Coinfected with HIV and Hepatitis C Virus With or Without Liver Cirrhosis”, Clinic. Infect. Dis. J., 49, pp. 612-22.
154. Murphy, D. G. & al. (2007), “Use of Sequence Analysis of the NS5B
Region for Routine Genotyping of Hepatitis C Virus with Reference to C/E1 and 5_Untranslated Region Sequences”, Clin. Micro. Journal, 45(4), pp. 1102-1112.
155. Nantawat, W. M., Avihingsanon, A. & Ohata, P. J. (2012),
“Challenges in Providing Treatment and Care for Viral Hepatitis among Individuals Co-Infected with HIV in Resource-Limited Settings”, AIDS Research and Treatment Journal, 10(5), pp. 1-9.
156. Neaigus, A., Gyarmathy, V. A., Miller, M. & al. (2007), “Injecting
and sexual risk correlates of HBV and HCV seroprevalence among drug injectors”, Drug Alcohol Depend. Journal, 89(2-3), pp. 234-243.
157. Nelson, P. K., Mathers, B. M. & al. (2011), “Global epidemiology of
hepatitis B and hepatitis C in people who inject drugs: result of systematic reviews”, Lancet Infect. Dis. journal, 378 (9791), pp. 571¬83.
158. Nguyen, N. H., Philip, V. T., Huy, N. T. & al. (2010), “Risk factors,
genotype 6 prevalence and clinical characteristics of chronic hepatitis C in Southeast Asian Americans”, Hepatol. Int. Journal, 4, pp. 523-529.
159. Operskalski, E. A. & Kovacs, A. (2011), “HIV/HCV co-infection: Pathogenesis, Clinical complications, treatment, and New therapeutic technologies”, Curr. HIV/AIDS Rep. Journal, 8, pp. 12-22.
160. Otedo, A. E. O., McLigeyo, S. O. & Kayima, J. K. (2003), “Seroprevalence of hepatitis B and C in maintenance dialysis in a public hospital in a developing country”, S. Afr. Med. Journal, Vol. 93 (5), pp. 380-385.
161. Paintsil, E. & al. (2010), “Survival of Hepatitis C Virus in Syringes:
Implication for Transmission among Injection Drug Users”, Infect. Dis. Journal, 202(7), pp. 984-990.
162. Pandit, A. & Sinha, S. (2010), “Using genomic signatures for HIV-1
sub-typing”, BMC Bioinformatics Journal, 11(suppl. 1), pp. S1-S26.
163. Pando, M. A. & al. (2006), “Epidemiology of human immunodeficiency
virus, viral hepatitis (B and C), trpolema pallidum, and human T-cell lymphotropic I/II virus among men who have sex with men in Buenos Aires, Argentina”, Sex. Trasm. Dis. Journal, 33(5), pp. 307-13.
164. Panessa, A. & al. (2009), “Genotype D amongst injection drug users
with acute hepatitis B virus infection in British Columbia”, Viral Hepatitis Journal, 16, pp. 64-73.
165. Perez-Olmeda, M., Rios, P., Nunez, M. & al. (2002), “Virological
characteristics of hepatitis C virus infection in HIV-infected patients with chronic hepatitis C: Implications for treatment”, AIDS journal, 16, pp. 493-5.
166. Perico, N. & al. (2009), “Hepatitis C infection and chronic renal diseases”, Clin. Am. Soc. Nephrol. Journal, pp. 207-220.
167. Peters, P. J. & Marston, B. J. (2012), “Preventing Deaths in Persons
with HIV/Hepatitis B virus coinfection: A call to accelerate prevention and treatment efforts”, Infect. Dis. Journal, 205, pp. 166-8.
168. Ponamgi, S. P. D., Rahamathula, S., Kumar, Y. N. & al. (2009),
“Prevalence of hepatitis C virus (HCV) coinfection in HIV infected individuals in south India and characterization of HCV genotypes”, Indian Med. Microbiol. Journal, 27(1), pp. 12-6.
169. Pujol, F. H., Navas, M. & al. (2009), “Worldwide genetic diversity of
HBV genotypes and risk of hepatocellular carcinoma”, Cancer Letter Journal, 286, pp. 80-88.
170. Pybus, O. & al. (2009), “Genetic History of Hepatitis C Virus in East
Asia”, J. Virol., 83(2), pp. 1071-1082.
171. Quan, V. M., Go, V. F. & al. (2009), “Risk for HIV, HBV, and HCV
infections among male injection drug users in northern Vietnam: A case-control study”, AIDS Care Journal, 21(1), pp. 7-16.
172. Ramia, S. & Eid-Fares, J. (2006), “Distribution of hepatitis c virus
genotypes in the Middle East”, Intern. Infect. Dis. Journal, 10, pp. 272-277.
173. Reddy, G. A. & al. (2005), “Prevalence og HBV and HCV dual infection in patients on haemodialysis”, Indian Med. Microbiol. Journal, 23 (1), pp. 41-43.
174. Rein, D. B. & al. (2012), “The Cost-Effectiveness of Birth-Cohort Screening for Hepatitis C Antibody in U.S. Primary Care Settings”, Annals of Internal Med. Journal, 156(4), pp. 263-271.
175. Requejo, H. I. Z. (2006), “Wolrwide Molecular epidemiology of HIV”,
Rev. Saude. Publica. J., 40 (2), pp. 331-45.
176. Rezvan, H., Abolghassemi, H. & al. (2007), “Trasfusion-transmitted
infections among multitransfused patients in Iran: a review”,
Transfusion Medicine Journal, 17, pp. 425-433.
177. Rich, J. D., Lynn, E. & Taylor, L. E. (2010), “The Beginning of a
New Era in Understanding Hepatitis C Virus Prevention”, IInfect. Dis. Journal, 202(7), pp. 981-983.
178. Robotin, M. C. (2011), “Hepatitis B prevention and control: Lessons
from the East and the West”, World Hepatol. Journal, Vol. 3(2), pp. 31-37.
179. Rockstroh, J. K., Bhagani, S. & Benhamou, Y. (2008), “European
AIDS Clinical Society (EACS) guidelines for the clinical management and treatment of chronic hepatitis B and C coinfection in HIV-infected adults”, HIV Medicine J., 9, pp. 82-88.
180. Ruan, Y. & al. (2009), “Risk Factors for Syphilis and Prevalence of
HIV, Hepatitis B and C among Men Who Have Sex with Men in Beijing, China: Implications for HIV prevention”, AIDS Behav. J., 13 (4), pp. 663-670.
181. Saha, D. & Agarwal, S. K. (2001), “Hepatitis and HIV infection During
Haemodialysis”, Indian Med. Assoc. Journal, 99(4), pp. 194-199.
182. Saksena, N. K., Wang, B. & al. (2005), “Snapshot of HIV pathogenesis in China”, Cell. Res. Journal, 15, pp. 953-61.
183. Scott, J. D. & Gretch, D. R. (2007), “Molercular Diagnostics of Hepatitis C Virus Infection: A Systematic Review”, JAMA Journal, 297(7), pp. 724-732.
184. Scotto, G., Martinalli, D. & Tullio, R. D. (2010), “Epidemiological
and Clinical Features of Hepatitis B Virus Genotypes among
Immigrants in Southern Italy”, Hep. Research and Treatment Journal,
20(10), pp. 1-6.
185. Sharma, S. D. (2010), “Hepatitis C virus: Molecular biology & current
therapeutic options”, Indian of Med. Res. Journal, 131, pp. 17-34.
186. Shepard, C. W., Finelli, L. & Alter, M. J. (2005), “Global epidemiology of hepatitis C virus infection”, The Lancet Infectious Diseases Journal, Vol. 5(9), pp. 558-567.
187. Shepard, C. W., Simard, E. P., Finelli, L. & al. (2006), “Hepatitis B
virus infection: Epidemiology and Vaccination”, Epidemiol. Rev. J., 28, pp. 112-125.
188. Sherman, M. (2009), “Strategies for managing coinfection with hepatitis
B virus and HIV”, Cleveland Clinic J. of Med., 76(3), pp. S30-S33.
189. Sherman, M. (2009), “Risk of hepatocellular carcinoma in hepatitis B
and prevention through treatment”, Cleveland Clinic. J. of Med., Vol. 76(3), pp. S6-S9.
190. Sievert, W. & al. (2011), “A systematic review of hepatitis C virus epidemiology in Asia, Australia and Egypt”, Livers International, pp. 61-79.
191. Solomon, S. S. & al. (2008), “High prevalence of HIV, HIV/hepatitis C
virus co-infection and risk behaviors among IDUs in Chennai, India: A cause for concern”, Acquir. Immune Defic. Sydr. J., 49(3), pp. 327-332.
192. Sugiura, W., Matsuda, M. & al. (1999), “Prevalence of drugresistance-related mutations among HIV-1s in Japan”, Jpn. Infect. Dis. J., 52, pp. 21-22.
193. Sulkowski, M. S. (2008), “Viral hepatitis and HIV coinfection”, Hepatol. Journal, 48 (2), pp. 353-67.
194. Sulkowski, M. S. (2008), “Management of hepatic complications in HIV-infected persons”, Infect. Dis. J., 197 (3), pp. S279-93.
195. Sy, T. & Jamal, M. M. (2006), “Epidemiology of Hepatitis C Virus
(HCV) Infection “, Int. J. Med. Sci. , 3, pp. 41-46.
196. Tan, Y., Wei, Q. H. & al. (2008), “Molercular Epidemiology of HCV
monoinfection and HIV/HCV coinfection in Injection Drug Users in Liuzhou, Southern China”, PLoS. One Journal, Vol. 3(10), pp. 1-7.
197. Taylor, B. S., Sobieszczyk, M. E. & McCutchan, F. E. (2008), “The
Challenge of HIV-1 Subtype Diversity”, N. Engl. Med. Journal, 358, pp. 1590-602.
198. Tee, K. K., Pon, C. K. & Kamarulzaman, A. (2005), “Emergence of
HIV-1 CRF01_AE/B unique recombinant forms in Kuala Lumpur, Malaysia”, AIDS J., 19, pp. 119-126.
199. Tencer, T. & al. (2007), “Medical costs and resource utilization for hemophilia patients with and without HIV or HCV infection”, J. of Managed Care Pharmacy, Vol. 13(9), pp. 790-98.
200. Tenenbaum, S. A., Morris, C. A. & al. (2005), “Evidence of HIV
exposure and transient seroreactivity in archived HIV-negative severe hemophiliac sera”, Virology Journal, 2, pp. 64-65.
201. Thibault, V. & al. (2011), “Hepatitis C Transmission in Injection Drug
Users: Could Swabs Be the Main Culprit? ” Infect. Dis. Journal, 204, pp. 1839-42.
202. Thio, C. L. (2007), “Treatment of HIV/HBV Coinfection: Clinical and
Virologic Issues”, AIDS Reviews Journal, 9, pp. 40-53.
203. Thio, C. L. (2009), “Hepatitis B and Human Immunodeficiency Virus
Coinfection”, Hepatology journal, Vol. 49(5), pp. S139-S145.
204. Thomson, B. J. (2009), “Hepatitis C virus: the growing challenge”, British Med. Bull. Journal, 89, pp. 153-167.
205. Thomson, M. M. & Najara, R. (2005), “Molecular Epidemiology of
HIV-1 Variants in the Global Aids Pandemic: an Update”, AIDS Reviews Journal, 7, pp. 210-24.
206. Thu, A. N. & al. (2008), “A hidden HIV epidemic among women in
Vietnam”, BMC Public Health Journal, 8, pp. 37.
207. Todd, C. S., Nasir, A. & Stanekzai, M. R. (2011), “Prevalence and
correlates of HIV, syphilis, and hepatitis B and C infection and harm reduction program use among male injecting drug users in Kabul, Afghanistan: A cross-sectional assessment”, Harm Reduct. J., 8(22),
pp. 1-8.
208. Tovanabutra, S., Beyrer, C. & Sakkhachomphop, S. (2004), “The
changing molecular epidemiology of HIV type 1 among Thai drug users, 1999 to 2002″, AIDS Res. Hum. Retroviruses J., 20, pp. 465-75.
209. Trinks, J., Gadano, A. & Argibay, P. (2012), “Evolving Trends in the
Hepatitis C Virus Molecular Epidemiology Studies: From the Viral Sequences to the Human Genome”, Hindawi Epi. Res. Intern. journal, Vol. 12, pp. 1-10.
210. UNAIDS (2008), Report on the Global AIDS epidemic, 2008. http://www.unaids.org accessed 09/15/08, UNAIDS, Geneva.
211. UNAIDS (2010), AIDS epidemic update December 2009. Global facts &
figures, UNAIDS, Geneva.
212. Venook, A. P., Papandreou, C. & al. (2010), “The Incidence and
Epidemiology of Hepatocellular Carcinoma: A Global and Regional Perspective”, Oncologist. Journal, 15(Suppl. 4), pp. 5-13.
213. Vlahov, D. & Robertson, A. M. (2010), “Prevention of HIV Infection
among Injection Drug Users in Resource-Limited Settings”, Clinical Infect. Dis. J., 50(S3), pp. S114-S121.
214. Wainberg, M. A. (2004), “HIV-1 subtype distribution and the problem
of drug resistance”, AIDS Journal, 18(3), pp. S63-S68.
215. Ward, J. W. (2008), “Time for Renewed Commitment to Viral Hepatitis
Prevention”, Public Health Am. Journal, Vol. 98(5), pp. 779-781.
216. Wasley, A. & al. (2010), “The prevalence of hepatitis B virus infection
in the United States in the era of vaccination”, Infect. Dis. Journal, 202(2), pp. 192-201.
217. Wecawiak, H. & Kamar, N. (2010), “Treatment of chronic hepatitis C
virus Infection in Dialysis: An update”, Hindawi P.C. Hep. Resear. and Treat. j., pp. 1-6.
218. Yu, M. L. & Chuang, W. L. (2009), “Treatment of chronic hepatitis C
in Asia: When East meets West”, J. of Gastr. and Hepatol., 24, pp. 336-345.
219. Yu, M. L., Dai, C. Y. & Huang, J. F. (2007), “A randomed study of
peginterferon and ribavirin for 16 versus 24 weeks in patients with genotype 2 chronic hepatitis C”, Gut. J., 56, pp. 553-559.
220. Zarkesh, E. & al. (2010), “Hepatitis C virus genotype frequency in
Isfahan province of Iran: a descriptive cross-sectional study”, Virology J., 7, pp. 69.
221. Zarkoon, D. & al. (2008), “HepatitisC virus infection in patients on long
term hemodialysis”, Gomal of Med. Sc. Journal, Vol. 6(1), pp. 1-4.
222. Zein, N. N. (2000), “Clinical Significance of Hepatitis C virus Genotypes”, Clinic. Microbiol. Reviews Journal, 13(2), pp. 223-235.
223. Zhou, J., Dore, G. J. & Zhang, F. (2007), “Hepatitis B and C virus
coinfection in The TREAT Asia HIV Observational Database”, J. Gastr. Hepatol., Vol. 22(9 ), pp. 1510-8.
MỤC LỤC

Trang phụ bìa i
Lời cam đoan ii
Lời cảm ơn iii
Mục lục iv
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt v
Danh mục các bảng vi
Danh mục các hình vẽ, đồ thị vii
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1 – TỔNG QUAN 3
1.1. Tình trạng nhiễm HIV, HBV, HCV trên thế giới và Việt Nam 3
1.1.1. Nhiễm HIV 3
1.1.2. Nhiễm HBV 6
1.1.3. Nhiễm HCV 10
1.1.4. Đồng nhiễm HIV, HBV, HCV 13
1.2. Đặc điểm dịch tễ học phân tử nhiễm HIV, HBV, HCV 16
1.2.1. Các kiểu gen và phân típ gen HIV 16
1.2.2. Các kiểu gen và phân típ gen HBV 23
1.2.3. Các kiểu gen và phân típ gen HCV 27
1.3. Tình trạng nhiễm HIV, HBV, HCV và các yếu tố làm tăng khả 31 năng lây nhiễm ở một số đối tượng nguy cơ cao
1.3.1. Người nghiện chích ma túy 31
1.3.2. Phụ nữ bán dâm 33
1.3.3. Bệnh nhân truyền máu nhiều lần 34
1.3.4. Bệnh nhân chạy thận nhân tạo 36
1.4. Biện pháp dự phòng nhiễm HIV, HBV, HCV 38
Chương 2 – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41
2.1. Địa điểm nghiên cứu 41
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 41
2.1.2. Thời gian nghiên cứu 42
2.2. Đối tượng nghiên cứu 42
2.3. Phương pháp nghiên cứu 43
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 43
2.3.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu 43
2.2.3. Các chỉ số nghiên cứu 45
2.2.4. Quy trình thu thập mẫu xét nghiệm 46
2.2.5. Quy trình xét nghiệm 48
2.2.6. Xử lý và phân tích số liệu 57
2.2.7. Các vấn đề về đạo đức nghiên cứu 57
Chương 3 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58
3.1. Một số đặc điểm nhân khẩu học đối tượng nghiên cứu 58
3.1.1. Tuổi của đối tượng nghiên cứu 58
3.1.2. Tình trạng hôn nhân của đối tượng nghiên cứu 60
3.2. Tỷ lệ nhiễm và đồng nhiễm HIV, HBV, HCV của ĐTNC 61
3.2.1. Tỷ lệ nhiễm HIV 61
3.2.2. Tỷ lệ nhiễm HBV 62
3.2.3. Tỷ lệ nhiễm HCV 63
3.2.4. Tỷ lệ đồng nhiễm HIV, HBV và HCV 65
3.3. Xác định các kiểu gen và phân típ gen nhóm nghiện chích ma 70 túy và phụ nữ bán dâm
3.3.1. Kiểu gen và phân típ gen nhóm nghiện chích ma túy 71
3.3.2. Kiểu gen và phân típ gen trong nhóm phụ nữ bán dâm 73
3.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng lây nhiễm các vi rút 75 của đối tượng nghiên cứu
3.4.1. Thời gian tiêm chích ma túy của người nghiện chich ma túy và 75 phụ nữ bán dâm
3.4.2. Dùng chung bơm kim tiêm của người nghiện chích ma túy và 79 phụ nữ bán dâm
3.4.3. Quan hệ tình dục và sử dụng bao cao su của người nghiện chích 79 ma túy và phụ nữ bán dâm
3.4.4. Thời gian chạy thận nhân tạo và tỷ lệ nhiễm HBV, HCV 81
3.4.5. Mối liên quan tuổi của ĐTNC và tỷ lệ nhiễm HIV, HBV, HCV 81
3.4.6. Tình trạng hôn nhân của ĐTNC và tỷ lệ nhiễm HIV, HBV, HCV 84
3.4.7. Hiếu biết về tình trạng nhiễm HIV của người nghiện chích ma 85 túy và phụ nữ bán dâm
3.4.8. Mối liên quan tiền sử bệnh gan và tỷ lệ nhiễm HBV, HCV 87
3.4.9. Tiêm phòng vắc xin viêm gan B của đối tượng nghiên cứu 88
3.4.10. Tham gia dịch vụ y tế có nguy cơ lây truyền HIV, HBV, HCV 89
Chương 4 – BÀN LUẬN 91
4.1. Tỷ lệ nhiễm HIV, HBV, HCV ở nhóm NCMT, PNBD, 91 BNTMNL và BNCTNT tại Hà Nội năm 2008-2010
4.1.1. Tỷ lệ nhiễm HIV, HBV, HCV của người nghiện chích ma túy 91
4.1.2. Tỷ lệ nhiễm HIV, HBV, HCV của phụ nữ bán dâm 97
4.1.3. Tỷ lệ nhiễm HIV, HBV, HCV của bệnh nhân chạy thận nhân tạo 100 và bệnh nhân truyền máu nhiều lần
4.2. Đặc điểm kiểu gen của HIV, HBV, HCV ở một số ĐTNC 104
4.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng lây nhiễm HIV, HBV 107 và HCV của đối tượng nghiên cứu
4.3.1. Các yếu tố nguy cơ 107
4.3.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nhiễm vi rút của ĐTNC 111
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114
DANH MỤC BÀI BÁO ĐÃ ĐĂNG LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 117
TÀI LIỆU THAM KHẢO 118
PHỤ LỤC 143 
CHỮ VIẾT TẮT
Acquired Immunodeficiency Syndrome (hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải)
Antibody against hepatitis C virus (kháng the kháng vi rút viêm gan C)
Antibody against hepatitis B surface antigen (kháng the kháng kháng nguyên bề mặt vi rút viêm gan B)
Bao cao su Bơm kim tiêm
Bệnh lây truyền qua đường tình dục
Bệnh nhân chạy thận nhân tạo
Bệnh nhân truyền máu nhiều lần
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nguy cơ cao
Hepatitis Virus B (vi rút gây viêm gan B)
Hepatitis B virus-Desoxyribonucleic acid (a xít nhân của vi rút viêm gan B)
Hepatitis B surface antigen (kháng nguyên bề mặt vi rút viêm gan B)
Hepatitis C virus – Ribonucleic acid (a xít nhân của vi rút viêm gan C)
Hepatitis Virus C (vi rút gây viêm gan C)
Human Immunodeficiency virus (vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người)
Nucleic Acid Amplification Technology (kỹ thuật khuếch đại a xít nucleic)
Nghiện chích ma túy Phụ nữ bán dâm Quan hệ tình dục Tiêm chích ma túy 
DANH MỤC CÁC BẢNG
r
_ rriẠ 1 2 rri_
so Tên bảng Trang
1.1 Ước tính nguy cơ lây truyền trung bình 15
1.2 Phân bố phân típ chiếm ưu thế của nhóm M, HIV-1 17
1.3 Các kết quả khảo sát kiểu gen HBV của người Việt Nam 24
1.4 Sự khác nhau lâm sàng và vi rút học các kiểu gen HBV 24
1.5 Lưu hành HIV trong phụ nữ bán dâm một số tỉnh Việt Nam 34
3.1 Tuổi của nhóm đối tượng nghiện chích ma túy 58
3.2 Tuổi của nhóm đối tượng phụ nữ bán dâm 58
3.3 Tuổi của nhóm đối tượng bệnh nhân chạy thận nhân tạo 58
3.4 Tuổi của nhóm đối tượng bệnh nhân truyền máu nhiều lần 59
3.5 Tỷ lệ nhiễm HIV của đối tượng nghiên cứu 61
3.6 Tỷ lệ nhiễm HBV của đối tượng nghiên cứu 62
3.7 Tỷ lệ nhiễm HCV của đối tượng nghiên cứu 63
3.8 Tỷ lệ đồng nhiễm HIV, HBV, HCV ở nghiện chích ma túy 65
3.9 Tỷ lệ đồng nhiễm HIV, HBV, HCV ở phụ nữ bán dâm 67
3.10 Nhiễm HBV, HCV, HIV ở nhóm phụ nữ bán dâm và nghiện 70 chích ma túy năm 2010
3.11 Kết quả xác định kiểu gen vi rút nhóm nghiện chích ma túy 71
3.12 Kết quả xác định kiểu gen vi rút nhóm phụ nữ bán dâm 73
3.13 Mối liên quan giữa thời gian tiêm chích ma túy và tỷ lệ nhiễm 75 HIV, HBV, HCV của nghiện chích ma túy
3.14 Mối liên quan giữa thời gian tiêm chích ma túy và tỷ lệ đồng 75 nhiễm HIV, HBV, HCV của nghiện chích ma túy
3.15 Mối liên quan giữa sử dụng ma túy và nhiễm HIV, HBV, HCV 77 ở phụ nữ bán dâm
3.16 Mối liên quan giữa tiêm chích ma túy và nhiễm HIV, HBV, 77
HCV ở phụ nữ bán dâm
3.17 Mối liên quan giữa thời gian tiêm chích ma túy và tỷ lệ nhiễm 78
HIV, HBV, HCV của phụ nữ bán dâm
3.18 Tỷ lệ dùng chung BKT trong 1 tháng trở lại của nghiện chích 79
ma túy và phụ nữ bán dâm
3.19 Tỷ lệ ĐTNC có QHTD với trên 1 bạn tình trong 12 tháng qua 79
3.20 Tỷ lệ sử dụng BCS trong 12 tháng qua của ĐTNC 80
3.21 Tỷ lệ sử dụng BCS khi QHTD và nhiễm HIV, HBV, HCV 80
3.22 Mối liên quan giữa thời gian chạy thận nhân tạo và tỷ lệ nhiễm 81
HBV, HCV
3.23 Mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm HIV với các nhóm tuổi ĐTNC 81
3.24 Mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm HBV với các nhóm tuổi ĐTNC 82
3.25 Mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm HCV với các nhóm tuổi ĐTNC 83
3.26 Mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm HIV và tình trạng hôn nhân 84
3.27 Mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm HBV và tình trạng hôn nhân 84
3.28 Mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm HCV và tình trạng hôn nhân 85
3.29 Tỷ lệ biết bị nhiễm HIV qua phỏng vấn của nghiện chích ma 86
túy và phụ nữ bán dâm có kết quả xét nghiệm HIV dương tính
3.30 Tỷ lệ được điều trị HIV khi biết nhiễm HIV/AIDS của nghiện 86
chích ma túy và phụ nữ bán dâm
3.31 Tỷ lệ biểu hiện lâm sàng viêm gan của ĐTNC 87
3.32 Tỷ lệ nhiễm HBV, HCV và tiền sử mắc viêm gan của ĐTNC 87
3.33 Tình trạng nhiễm HBV và tiền sử tiêm phòng viêm gan B 88
3.34 Tỷ lệ ĐTNC đã tham gia dịch vụ y tế có nguy cơ nhiễm HIV, 89
HBV, HCV 

Tên hình vẽ, biêu đo
Hình vẽ: Cấu trúc HIV-1 Hình vẽ: Cấu trúc và bộ gen HBV Hình vẽ: Cấu trúc HCV
Biểu đồ: Nhiễm HCV ở BNCTNT châu Á-Thái Bình Dương Hình vẽ: Địa điểm nghiên cứu
Biểu đồ: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi Biểu đồ: Tình trạng hôn nhân của đối tượng nghiên cứu Biểu đồ: Chiều hướng nhiễm HIV của đối tượng nghiên cứu Biểu đồ: Chiều hướng nhiễm HBV của đối tượng nghiên cứu Biểu đồ: Chiều hướng nhiễm HCV của đối tượng nghiên cứu Biểu đồ: Chiều hướng đồng nhiễm HBV và HCV ở nghiện chích ma túy nhiễm HIV
Biểu đồ: Chiều hướng đồng nhiễm HBV và HCV ở phụ nữ bán dâm nhiễm HIV
Biểu đồ: Chiều hướng đồng nhiễm HBV/HCV ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo và bệnh nhân truyền máu nhiều lần Biểu đồ: Tỷ lệ phụ nữ bán dâm có sử dụng ma túy Biểu đồ: Tỷ lệ nghiện chích ma túy và phụ nữ bán dâm biết bị nhiễm HIV
Biểu đồ: Tỷ lệ tiêm phòng vắc xin viêm gan B của ĐTNC

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/