Tuân thủ điều trị ARV và một số yếu tố ảnh hưởng tại Phòng khám ngoại trú bệnh viện đa khoa Đồng Tháp, năm 2019

Luận văn thạc sỹ y tế công cộng Tuân thủ điều trị ARV và một số yếu tố ảnh hưởng tại Phòng khám ngoại trú bệnh viện đa khoa Đồng Tháp, năm 2019.Tình hình dịch HIV ở Việt Nam vẫn đang diễn tiến phức tạp. Theo báo cáo ước tính của BYT, cả nước năm 2016 có khoảng 254.000 người nhiễm HIV, mỗi năm có khoảng 12.000-14.000 trường hợp mới nhiễm HIV và chỉ khoảng 80% người bệnh HIV biết được tình trạng HIV của họ [2]. Thuốc kháng vi rút (ARV) điều trị cho người bệnh HIV là liệu pháp dự phòng tốt, đây là quá trình liên tục kéo dài suốt đời, đòi hỏi sự tuân thủ điều trị tuyệt đối.
Việc uống đúng thuốc, đúng giờ, đúng liều lượng thuốc, đúng cách theo chỉ định [4]. Tỷ lệ người bệnh tuân thủ điều trị ARV trong các nghiên cứu ở Việt Nam cho thấy, tùy từng nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu mức dao động trung bình khoảng 60%. Nhóm yếu tố ảnh hưởng chính chủ yếu tập trung và: yếu tố tiền đề (thông tin về đối tượng, thời gian điều trị, đặc điểm điều trị ARV,…), tăng cường (sự hỗ trợ tác động từ gia đình, cộng đồng,…), yếu tố tạo điều kiện thuận lợi (tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh, mối quan hệ của người bệnh và CBYT, sự hài lòng của người bệnh về dịch vụ,…), yếu tố về thuốc ( tác dụng không mong muốn của thuốc, sự phức tạp của phác đồ điều trị ,…) [9], [12], [18].

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2022.00536

Giá :

 

Liên Hệ

0927.007.596


Đồng Tháp là tỉnh có đường biên giới giáp Campuchia dài 47,8 km, tình hình tệ nạn mại dâm, ma túy tại tỉnh diễn biến rất phức tạp với nhiều hình thức là một trong những nguyên nhân làm dịch HIV/AIDS ở địa phương ngày càng cao, kéo theo nhu cầu điều trị ARV cũng gia tăng nhanh với số người bệnh chuyển sang giai đoạn AIDS [20]. Năm 2018 toàn tỉnh với 3 cơ sở điều trị ngoại trú đã tiếp nhận điều trị ARV cho 1.732 người bệnh , tăng gấp 2,5 lần so với năm 2013 [20]. Trong đó, PKNT Đồng Tháp thuộc Bệnh viện tuyến tỉnh tập trung nhiều người bệnh HIV/AIDS nhất trong đó người lớn là 774 người (chiếm 85%) đang điều trị và nhận thuốc ARV [20].
Đối tượng điều trị tại đây chủ yếu là phụ nữ mại dâm và người nghiện chích ma túy. Lượng người bệnh nhiều tại PKNT Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp tuy nhiều nhưng số cán bộ chuyên trách chương trình ARV chỉ có 01 cán bộ [20]. Có thể đó là nguyên nhân dẫn đến việc tuân thủ điều trị tại địa phương không cao, cụ thể tỷ lệ người bệnh phải chuyển phác đồ điều trị do kháng thuốc phác đồ cũ trong năm 2017 là 20%,2 thêm và đó có 3% đối tượng hoàn toàn bỏ điều trị [20]. Hiện tại Đồng Tháp vẫn chưa thực hiện đề tài nào về việc đánh giá, theo dõi tuân thủ điều trị ARV của người bệnh và đánh giá nguyên nhân dẫn đến tình trạng không tuân thủ điều trị tại PKNT Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp. Xuất phát từ những lý do đó tôi chọn và thực hiện nghiên cứu “ Tuân thủ điều trị ARV và một số yếu tố ảnh hưởng tại Phòng khám ngoại trú bệnh viện đa khoa Đồng Tháp, năm 2019” nhằm phục vụ cho công tác chuyên môn và cung cấp thông tin cập nhật, chính xác tiếp tục cải thiện trong công tác điều trị ARV người bệnh HIV điều trị nơi phòng khám nói riêng và tại các cơ sở điều trị ARV của tỉnh nói chung.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU3
1. Mô tả việc tuân thủ điều trị ARV của người bệnh HIV/AIDS điều trị tại phòng khám ngoại trú Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp, năm 2019.
2. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị ARV của người bệnh HIV/AIDS đang điều trị tại phòng khám ngoại trú Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp, năm 2019

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………………………………… iv
DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………………………………….. v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ…………………………………………………………………….. vi
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………………….. vii
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………………….. 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU………………………………………………………………………… 2
CHƯƠNG 1……………………………………………………………………………………………… 3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………………………………………………… 4
1.1. Một số khái niệm liên quan HIV/AIDS và điều trị ARV:……………………….. 4
1.2. Nguyên tắc điều trị ARV…………………………………………………………………… 4
1.3. Các phương pháp đo lường mức tuân thủ điều trị ………………………………….. 5
1.4. Tình hình nhiễm HIV trên thế giới và tại Việt Nam……………………………….. 7
1.4.1. Tình hình nhiễm HIV trên thế giới………………………………………………… 7
1.4.2. Tình hình nhiễm HIV tại Việt Nam ………………………………………………. 9
1.5. Tình hình điều trị các thuốc kháng vi rút tại Việt Nam và trên thế giới………… 10
1.5.1. Tình hình điều trị ARV trên thế giới……………………………………………. 10
1.5.2. Tình hình điều trị ARV tại Việt Nam …………………………………………… 10
1.6. Tình hình tuân thủ điều trị ARV trên thế giới và tại Việt Nam ………………. 11
1.6.1. Tình hình tuân thủ điều trị ARV trên thế giới ……………………………….. 11
1.6.2. Tình hình tuân thủ điều trị ARV tại Việt Nam ………………………………. 12
1.7. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị ARV…………………………….. 14
1.7.1. Các yếu tố tiền đề…………………………………………………………………….. 14
1.7.2. Yếu tố tăng cường ……………………………………………………………………. 16
1.7.3. Yếu tố tạo điều kiện thuận lợi…………………………………………………….. 17
1.7.4. Yếu tố về thuốc ……………………………………………………………………….. 17
1.8. Giới thiệu tóm tắt về địa bàn nghiên cứu ……………………………………………. 18
1.9. Khung lý thuyết: ……………………………………………………………………………. 20ii
CHƯƠNG 2……………………………………………………………………………………………. 23
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………….. 23
2.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………… 23
2.1.1. Nghiên cứu định lượng……………………………………………………………… 23
2.1.2. Nghiên cứu định tính………………………………………………………………… 23
2.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu ………………………………………………………… 23
2.3. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………………… 24
2.4. Cỡ mẫu ………………………………………………………………………………………… 24
2.4.1. Cỡ mẫu định lượng…………………………………………………………………… 24
2.4.2 Cỡ mẫu định tính………………………………………………………………………. 24
2.5. Phương pháp chọn mẫu…………………………………………………………………… 25
2.5.1. Nghiên cứu định lượng……………………………………………………………… 25
2.5.2. Nghiên cứu định tính………………………………………………………………… 25
2.6. Công cụ và phương pháp thu thập số liệu…………………………………………… 26
2.6.1. Công cụ thu thập số liệu ……………………………………………………………. 26
2.6.2. Phương pháp thu thập số liệu…………………………………………………….. 26
2.7. Biến số nghiên cứu…………………………………………………………………………. 28
2.7.1. Nghiên cứu định lượng……………………………………………………………… 28
2.7.2. Nghiên cứu định tính………………………………………………………………… 29
2.8. Các tiêu chuẩn đánh giá được sử dụng trong nghiên cứu ………………………. 29
2.8.1. Đánh giá mức độ tuân thủ điều trị ARV……………………………………….. 29
2.8.2. Kiến thức đạt về điều trị ARV …………………………………………………… 29
2.9. Phương pháp phân tích số liệu………………………………………………………….. 30
2.10. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu………………………………………………………. 30
CHƯƠNG 3……………………………………………………………………………………………. 32
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………………….. 32
3.1. Một số thông tin chung……………………………………………………………………. 32
3.2. Thực trạng tuân thủ điều trị ARV……………………………………………………… 41
3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị ARV……………………………. 44
* Yếu tố cá nhân ………………………………………………………………………………. 44iii
* Đặc điểm điều trị……………………………………………………………………………. 48
* Sử dụng rượu bia……………………………………………………………………………. 50
* Kiến thức về điều trị ARV………………………………………………………………. 52
* Yếu tố dịch vụ y tế …………………………………………………………………………. 52
* Yếu tố hỗ trợ của gia đình, xã hội……………………………………………………… 54
CHƯƠNG 4……………………………………………………………………………………………. 57
BÀN LUẬN …………………………………………………………………………………………… 57
4.1. Mô tả thực trạng tuân thủ điều trị ARV ……………………………………………… 57
4.1.1. Đặc điểm chung của người bệnh…………………………………………………. 57
4.1.2. Tình hình tuân thủ điều trị …………………………………………………………. 58
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị ARV ………………………………… 60
4.2.1. Yếu tố tiền đề………………………………………………………………………….. 61
4.2.2. Yếu tố tăng cường ……………………………………………………………………. 63
4.2.3. Yếu tố tạo điều kiện thuận lợi…………………………………………………….. 65
4.2.4. Yếu tố thuộc về thuốc……………………………………………………………….. 66
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………………. 69
1. Mô tả việc tuân thủ điều trị ARV ……………………………………………………….. 69
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị …………………………………………… 69
KHUYẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………. 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………………. 72
PHỤ LỤC………………………………………………………………………………………………. 

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS được quản lý, chăm sóc, điều trị ARV
tại phòng khám ngoại trú Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp
Bảng 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.2. Thông tin về đặc điểm điều trị ARV và yếu tố về thuốc
Bảng 3.3. Thông tin về sử dụng rượu bia, ma tuý
Bảng 3.4. Kiến thức về điều trị ARV
Bảng 3.5. Thông tin về dịch vụ y tế
Bảng 3.6. Thông tin về hỗ trợ gia đình, xã hội
Bảng 3.7. Tuân thủ điều trị trong tháng qua
Bảng 3.8. Sự khác biệt về chỉ số CD4 của bệnh nhân tại các thời điểm điều trị
Bảng 3.9. Sự khác biệt về cân nặng của bệnh nhân tại các thời điểm điều trị
Bảng 3.10. Tỷ lệ nhiễm trùng cơ hội theo thời gian điều trị ARV
Bảng 3.11. Sự khác biệt giữa các yếu tố ảnh hưởng với tuân thủ điều trị

TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Bộ Y tế (2006), Khoa học hành vi và Giáo dục sức khỏe, NXB Y học.
2. Bộ Y tế (2016), Báo cáo công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2015 và các nhiệm vụ trọng tâm năm 2016 Công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2015 và các nhiệm vụ trọng tâm năm 2016.
3. Bộ Y tế (2017), Báo cáo công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2017 và các nhiệm vụ trọng tâm năm 2017 Công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2018 và các nhiệm vụ trọng tâm năm 2018.
4. Bộ y tế (2017), Quyết định số 5418/QĐ-BYT ngày 01/12/2017 của Bộ Y tế về việc ban hành Hướng dẫn điều trị và chăm sóc HIV/AIDS.
5. Chính phủ (2012), Phê duyệt chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS đếnnăm 2020 và tầm nhìn 2030.
6. Cục Phòng chống HIV/AIDS (2005), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị nhiễm HIV/AIDS, NXB Lao Động.
7. Trịnh Công Điển, Đỗ Tuấn Anh và Nguyễn Việt Phương (2017), Đánh giá hiệu quả điều trị của phác đồ TENOFOVIR + LAMIVUD  EFAVIRENZ ở bệnh nhân HIV/AIDS tại bệnh viện 09 Hà Nội, Tạp chí Y-Dược học quân sự số 4-2017.
8. Nguyễn Thị Dung (2016), Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ARV của bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tại phòng khám ngoại trú Hoàng Mai, Hà Nội năm 2016, Luận văn thạc sĩ Y tế Công cộng,Đại học Y tế Công cộng.
9. Đào Đức Giang, Nguyễn Anh Tuấn và Bùi Đức Cường (2017), Thực trạng tuân thủ điều trị thuốc kháng retrovirus tại một số phòng khám ngoại trú ở Hà Nội và một số yếu tố có liên quan, Tạp chí Y học Thực hành.
10. Hồ Thị Hiền và Hoàng Văn Thiết (2012), Tuân thủ điều trị ARV và các yếu tố
ảnh hưởng trên đối tượng AIDS tiêm chích ma túy, Tạp chí Y Tế Công Cộng.
11. Tạ Thị Lan Hương (2012), Đánh giá tuân thủ thuốc ARV và một số yếu tố liên quan ở người nhiễm HIV/AIDS tại PKNT tỉnh Ninh Bình năm 2012.73
12. Nguyễn Văn Kính (2010), Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc kháng virus HIV (ARV) tại một số địa phương, Hội nghị Khoa học quốc gia về HIV/AIDS lần thứ IV,Bộ Y tế, Hà Nội.
13. Nguyễn Thị Liễu (2010), Đánh giá thực trạng hoạt động tư vấn, hỗ trợ điều trị ARV cho bệnh nhân có tiêm chích ma túy tại phòng khám ngoại trú huyện Từ Liêm – Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng,Đại học Y tế công cộng.
14. Kim Mai Lợi ích của điều trị HIV bằng thuốc ARV, truy cập ngày 05-08-2018, tại trang web http://www.nhandan.com.vn/nation_news/item/37221502-loi-ich-cuadieu-tri-hiv-bang-thuoc-arv.html.
15. Võ Thị Năm (2010), Xác định tỷ lệ và các yếu tố liên quan đến việc tuân thủ điều trị ARV ở bệnh nhân HIV/AIDS tại TP Cần Thơ năm 2009, Hội nghị khoa học quốc gia về HIV/AIDS lần thứ IV năm 2010, Bộ Y tế, Hà Nội.
16. Nguyễn Ngọc Quý (2018), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc ARV và tuân thủ thuốc của bệnh nhân tại PKNT điều trị HIV/AIDS Trung tâm y tế Trấn Yên – Yên Bái.
17. Lê Trường Sơn (2012-2013), Thực trạng và các yếu tố liên quan đến bệnh nhân AIDS bỏ trị ARV tại các PKNT tỉnh Thanh Hóa.
18. Đỗ Lê Thùy (2010), Đánh giá sự tuân thủ điều trị ARV và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ngoại trú tại Bệnh viện A Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 89(01/2), tr. 301 – 306.
19. Nguyễn Thị Thu Trang (2010), Sự tuân thủ điều trị ARV và một số yếu tố liên quan của người nhiễm HIV/AIDS tại các phòng khám ngoại trú ở Thanh Hóa năm
2010, Luận văn Thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng.
20. Trung tâm Kiểm Soát Bệnh Tật Đồng Tháp (2018), Báo cáo bệnh nhân HIV/AIDS của Trung Tâm Kiểm Soát Bệnh Tật tỉnh Đồng Tháp.
21. Trung Tâm Phòng Chống HIV/AIDS tỉnh Đồng Tháp (2017), Báo cáo tình hình dịch HIV/AIDS tại tỉnh Đồng Tháp.74
22. Trần Thị Xuân Tuyết (2009), Đánh giá hoạt động điều trị chăm sóc hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS tại quận Tây Hồ – Hà Nội năm 2008, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng,Đại học Y tế công cộng.
23. Lê Đình Vinh, Chu Đức Thảo và Nguyễn Đình Tuấn (2010), Thực trạng điều trị kháng retrovirus cho người nhiễm HIV/AIDS tại tỉnh Đắc Lắc trong 3 năm 2007- 2009, Hội nghị khoa học quốc gia về HIV/AIDS lần thứ IV năm 2010, Bộ y tế.
24. Nguyễn Thị Xuyên (2017), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc ARV và tuân thủ thuốc của bệnh nhân tại PKNT, Trung tâm KSBT Bắc Giang

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/