Đánh giá hiệu qủa của phương pháp điều trị tích cực để hạn chế các yếu tố nguy cơ đối với bệnh lý mạch máu ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 mới phát hiện
Luận án Đánh giá hiệu qủa của phương pháp điều trị tích cực để hạn chế các yếu tố nguy cơ đối với bệnh lý mạch máu ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 mới phát hiện.Bệnh ĐTĐ là bệnh rối loạn chuyển hoá glucid mạn tính khá phổ biến trên thế giới công như ờ Việt Nam. Tỷ lệ bệnh có xu hướng ngày càng gia tăng, đặc biệl ở các nước đang phát triển như khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam. Trong số các BN ĐTĐ thì ĐTĐ typ 2 chiếm tỷ lệ trcn 90% [4][20][21]. Hàng năm việc chăm sóc và điều trị cho BN ĐTĐ tiêu tốn mội lượng ngân sách rất lớn tại nhiều quốc gia trôn thế giới. Vì vậy, bệnh ĐTĐ hiện đang là mối quan tâm cùa y học.
MÃ TÀI LIỆU |
LA.2006.00796 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
ĐTĐ gây ra nhiều biến chứng mạn tính nguy hiểm. Các biến chứng này không chỉ dể lại di chứng rất nặng nề cho người bộnh mà còn là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong của BN ĐTĐ dặc biệt là ở ĐTĐ typ 2, do bệnh thường dược phát hiện muộn. Nhiều nghiên cứu cho thấy có tới 50% BN ĐTĐ typ 2 khi được phát hiện đã có biến chứng [121]. ĐTĐ typ 2 thường phối hợp với tăng nguy cơ của cả biến chứng vi mạch lẫn biến chứng mạch máu lớn và bệnh lý tim mạch dồng thời là nguyên nhân gây tử vong cùa 70% BN [103]. Các nghiên cứu gẩn đây cho thấy tỷ lộ biến chứng mạn tính vẻ mạch máu, mắt, thận, thẩn kinh ngày càng gia tăng [48][89].
Ở Mỹ, ĐTĐ là nguyên nhân chính gáy mất thị lực mới bị ở người từ 20 – 70 luổi và cũng là nguycn nhân chính của bệnh thận giai đoạn cuối cần lọc máu và ghcp Ihận [119]; 60% BN ĐTĐ có biểu hiện bệnh lý thần kinh như viêm đa dây thán kinh ngoại vi và thần kinh tự dộng. Khoảng 60% các BN ĐTĐ typ 2 có kèm THA. Bệnh động mạch chi dưới tiến triển gia tăng kết hợp với bệnh lý thần kinh khiến 50% BN ĐTĐ phải cắt cụt chi không do chấn thương [152]. Tý lộ tử vong do bệnh động mạch vành của BN ĐTĐ cao gấp 2 – 4 lần so với các BN không bị ĐTĐ. Tuổi thọ Tb ở BN ĐTĐ ngắn hơn khoảng 7 – 10 năm so với người không bị bệnh [117]. Khi đã xuất hiộn các biến chứng» giá thành điều trị cho BN tãng rõ rệt. Tại úc khi xuất hiện các biến chứng giá thành điều trị cho 1 BN ĐTĐ tăng từ 4000 đô ỉa lân tới 10000 đô la một năm [89].
Do vậy, một vấn để cấp thiết được đặt ra là: làm thế nào để có thể ngãn ngừa tiến triển của các biến chứng mạn tính ở BN ĐTĐ, dô giâm được tỷ lộ các biến chứng, giảm tỷ lộ tử vong do biến chứng gủy ra cũng như giảm dược giá thành điều trị cho BN ĐTĐ ?
Trong những năm gần đây, nhiều công trình nghiên cứu đà được công bố và dã giúp trả lời những vấn đề cấp thiết nói trên. Có nhiều yếu tố nguy cơ của bệnh ĐTĐ, nhưng những yếu tố nguy cơ được ncu nhiều nhất và có thể can thiệp được là THA và rối loạn lipid máu. Các nghiên cứu dịch tễ lớn đà cho thấy có mối tương quan chặt chẽ và liên tục giữa tăng glucose máu và các yếu tô’ nguy cơ như THA, rối loạn lipid máu với nguy cơ tiến triển các biến
chứng mạn tính ở BN ĐTĐ [ 139][ 140][ 141 ].
Cho đến nay trên thế giới dã có rất nhiều công trình nghicn cứu về các biện pháp phòng cũng như ngăn ngừa sự tiến triển cùa các biến chứng mạn tính ở BN ĐTĐ. Có thể kể tới các nghiên cứu lớn vể kiểm soát biến chứng ĐTĐ tại Mỹ, nghiôn cứu tiền cứu ĐTĐ ờ Anh, (UKPDS: United Kingdom Prospective Diabetes Study), nghicn cứu VC biến chứng và kiểm soái ĐTĐ (DCCT: Diabetes Control and Complication Trial) và nghiên cứu Kumamoto tại Nhật [ 132][ 138J. Trong các nghiên cứu này, các tác giả đà nhấn mạnh vai trò kiểm soát chặt chõ glucose máu và các yếu tố liên quan như THA, rối loạn lipid máu sẽ giúp ngăn ngừa cũng như làm giảm tý lộ các biến chứng vi mạch (bệnh lý võng mạc, bệnh lý thần kinh, bệnh lý cầu thận) cũng như giảm tỷ lộ các biến chúng mạch máu lớn, tý lệ đột quị và bệnh tim ở BN ĐTĐ.
ở Việt nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về dịch tc học và vé các
biến chứng cấp cũng như mạn tính của bộnh ĐTĐ[1][6][28][34], nhưng chưa có một công trình nghiên cứu cụ thể nào đánh giá hiệu quả của các phương
pháp điều trị tích cực bao gồm đổng thời kiểm soát chặt glucose máu và các yếu tố nguy cơ như THA và rối loạn lipid máu, cũng như đánh giá phương pháp điều trị tích cực có giá trị như thế nào trong hạn chế các tổn thương đối với bệnh lý mạch máu ở BN ĐTĐ nói chung và BN ĐTĐ typ 2 nói riêng, vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm :
ỉ. Đánh giá hiệu qiui của phương pháp điều trị tích cực bao gồm kiểm soát chặt glucose máu và cúc yếu tố nguy cơ (tăng huyết áp, rối loạn ¡ipid máu), à BN DTĐ typ 2 mới phát hiện bệnh.
2. So sánh kết (Ịltd của việc kiểm soát chặt glucose máu và các yếu tố nguy cơ đối với bệnh lý mạch mâu giữa nhóm tuân thả điều trị và nhóm không tuân thù điều trị.
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 4
1.1. Tinh hình bệnh ĐTĐ typ 2 4
1.2. VXĐM và biến chứng mạch máu lớn ở BN ĐTĐ typ2 5
1.3. Cấu trúc động mạch bình thường và biến đổi cùa lớp nội mạc
và nội trung mạc ở BN ĐTĐ typ 2 9
1.4. Hiệu quả của điều trị tích cực trong ngăn ngừa tiến triển các
biến chứng mạn tính cùa BN ĐTĐ typ 2 22
1.5. Các thuốc điều trị ĐTĐ typ 2 và phác đồ điều trị 30
1.6. Điều trị các yếu tố nguy cơ 36
Chưưng 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 40
2.1. Đối tượng nghiên cứu 40
2.2. Phương pháp và trang thiết bị nghiên cứu 42
2.3. Phương pháp theo dõi BN và điều trị cụ thể 50
2.4. Phương pháp xử lý số liệu nghiên cứu 57
Chương 3: KẾT QUẢ 59
3.1. Một số đặc điểm của BN nghiôn cứu 59
3.2. Diễn biến về các chỉ số lâm sàng và XN của hai nhóm trong
quá trình nghiên cứu 63
3.3. So sánh căp chi số lầm sàng và XN hoá sinh trước và sau
điều trị của 2 nhóm. Đánh giá hiệu quả của kiểm soát chặt glucose máu và các yếu tố nguy cơ 71
3.4. Đánh giá độ giãn mạch qua trung gian dòng chảy bằng phương pháp gủy xung huyết (chỉ số FMD ) ở 2 nhóm
nghiôn cứu 76
3.5. Đánh giá độ dày lớp nội trung mạc mạch máu ở hai nhóm
nghiên cứu 83
3.6. Nhận xét về ihuốc và tác dụng phụ cùa thuốc ở 2 nhóm trong
quá trình điều trị 88
Chương 4: BÀN LUẬN 90
4.1. Đặc điểm dối tưựng nghiên cứu 90
4.2. Diễn biến các chỉ số lâm sàng và XN hoá sinh cùa hai nhóm
trong quá trình diều trị 98
4.3. So sánh cặp chỉ số lâm sàng và XN hoá sinh trước và sau điều
trị của 2 nhóm. Đánh giá hiệu qủa của kiểm soát chặt gỉucose máu và các yếu tố nguy cơ 103
4.4. Nhận xét độ giàn mạch qua trung gian dòng chảy bằng phương
pháp gây xung huyết ( chi số FMD) ở 2 nhóm nghiên cứu 109
4.5. Đánh giá độ dày lớp nội trung mạc mạch máu ở 2 nhóm
nghiên cứu 118
4.6. Nhận xét về số lượng, ỉoại thuốc sử dụng trong điều trị và
tác dụng phụ cùa các thuốc ở 2 nhóm 121
KẾT LUẬN 124
KIẾN NGHỊ 125
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN ĐÊ TÀI ĐƯỢC CÔNG Bố PHỤ LỤC
Phụ lục l: Phác đổ diều trị đái tháo đường typ 2
Phụ lục 2 : Hướng dản chế độ ản cho bệnh nhân nghiên cứu
Phụ lục 3 : Mẫu Bệnh án nghiên cứu
Phụ lục 4 : Danh sách bệnh nhân nghiên cứu
Recent Comments