Đánh giá kết quả tán sỏi thận qua da bằng phương pháp đường hầm nhỏ tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình

Luận văn chuyên khoa 2 Đánh giá kết quả tán sỏi thận qua da bằng phương pháp đường hầm nhỏ tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình. Sỏi tiết niệu là bệnh lý thường gặp trên thế giới và ở nước ta, dựa trên những bằng chứng về khảo cổ học người ta đã phát hiện bệnh từ cách đây hơn 7000 năm. Hiện nay ở Việt Nam, sỏi tiết niệu chiếm tỷ lệ cao nhất trong số các bệnh lý tiết niệu được điều trị, bệnh chiếm tỉ lệ 45-50% trong bệnh lý tiết niệu ở Việt Nam, trong đó sỏi thận chiếm khoảng 70-75%, tuổi thường gặp từ 30-60 tuổi, tỉ lệ gặp ở nam (60%) nhiều hơn nữ (40%)[1].
Sỏi thận có thể gây ra các biến chứng như viêm nhiễm, suy giảm chức năng thận, gây nguy hại cho sức khỏe và tính mạng người bệnh vì vậy khi đã phát hiện sỏi cần điều trị sớm để tránh các biến chứng. Khoảng 80% bệnh sỏi tiết niệu được chữa khỏi hoặc kiểm soát được bằng điều trị nội khoa [2],[3].Phần còn lại cần phải can thiệp ngoại khoa, với tần suất sỏi tiết niệu ở Việt Nam là 0,5-2‰[1], Mỹ là 120-140 trên 100.000 dân mỗi năm[3] thì số lượng bệnh nhân phải mổ là rất lớn.

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2022.00749

Giá :

Liên Hệ

0927.007.596


Trước năm 1960, ở Việt Nam mổ mở là cách duy nhất trong điều trị ngoại khoa bệnh sỏi tiết niệu[4]. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật các phương pháp điều trị ít xâm lấn như lấy sỏi qua da, tán sỏi nội soi qua đường tự nhiên, tán sỏi ngoài cơ thể, chỉ định mổ mở trong điều trị sỏi thận đã thu hẹp dần, trong một số trường hợp là “cứu cánh” cuối cùng khi các phương pháp điều trị ít xâm hại đều thất bại hoặc không thể áp dụng[5]. Nghiên cứu của Webb và cộng sự năm 1985 ở các cơ sở ngoại khoa của Đức tỉ lệ mổ mở còn 5% [6].
Phẫu thuật tán sỏi thận qua da là một trong số các phương pháp điều trị ít xâm lấn, ngày càng được áp dụng rộng rãi trong điều trị sỏi đường tiết niệu trên. Có những trường hợp trước đây chỉ mổ mở thì nay có thể áp dụng phương pháp tán sỏi qua da như sỏi san hô [7],[8] sỏi ở thận ghép[9], dị dạng hệ tiết niệu như thận móng ngựa, thận lạc chỗ…Phương pháp này được đặt nền tảng từ năm 1865, khi Thomas Hillier là người đầu tiên báo cáo thủ thuật2 [10]. Tuy nhiên, mãi đến năm 1976 kỹ thuật lấy sỏi thận qua da lần đầu tiên mới được Fernstrom và Johanson thực hiện bệnh nhân tư thế nằm sấp định vị X quang [11].
Hiện nay trên Thế Giới có 3 hình thức TSTQD là Standard PCNL, Mini PCNL và Micro PCNL liên quan đến kích cỡ ống nong lớn nhất lần lượt là 26-30fr, 16-20fr và 10-14fr, kích thước ống nong nhỏ giúp BN đỡ đau sau mổ, giảm chảy máu, suy thận tiềm tàng cũng như các biến chứng khác. Từ những tiến bộ về kỹ thuật của phương pháp này trên thế giới, tháng 5 năm 2018 tại bệnh viện đa khoa Thái bình nghiên cứu và áp dụng phương pháp TSTQD đường hầm nhỏ (Mini- PCNL), dưới định hướng siêu âm với Holmium laser công suất cao (80W), bệnh nhân tư thế nằm nghiêng, kích thước ống nong và Amplatz lớn nhất là 18Fr.
Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu hiệu quả tán sỏi thận qua da bằng phương pháp đường hầm nhỏ, với đề tài: "  nh  i   ết quả t n sỏi th n qu       n  ph ơn  ph p    n  h m nhỏ t i   nh vi n    Kho  tỉnh Th i  ình" với 2 mục tiêu:
1. Mô tả chỉ định, quy trình tán sỏi thận qua da bằng phương pháp đường hầm nhỏ.
2. Đánh giá kết quả tán sỏi thận qua da bằng phương pháp đường hầm nhỏ tại Bệnh viện Đa Khoa Thái bình t  tháng 5 năm 2018 đến tháng 08/ 2020

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………… 3
1.1. Giải phẫu……………………………………………………………………………………. 3
1.1.1. Vị trí và hình thể ngoài…………………………………………………………… 3
1.1.2. Liên quan thận………………………………………………………………………. 4
1.1.3. Hình thể trong……………………………………………………………………….. 7
1.1.4. Phân bố mạch thận ………………………………………………………………… 8
1.1.5. Hệ thống đài bể thận…………………………………………………………….. 13
1.2. Áp dụng giải phẫu trong phẫu thuật tán sỏi thận qua da …………………. 15
1.3. Cơ chế hình thành và thành phần hóa học sỏi. ………………………………. 18
1.3.1. Cơ chế hình thành sỏi thận……………………………………………………. 18
1.3.2. Nguyên nhân sinh bệnh sỏi thận. …………………………………………… 18
1.3.3. Thành phần hóa học của sỏi ………………………………………………….. 20
1.4. Chẩn đoán sỏi thận…………………………………………………………………….. 21
1.4.1. Triệu chứng lâm sàng…………………………………………………………… 21
1.4.2. Cận lâm sàng ………………………………………………………………………. 21
1.5. Các phương pháp điều trị sỏi thận……………………………………………….. 22
1.5.1. Nội khoa …………………………………………………………………………….. 22
1.5.2. Điều trị ngoại khoa………………………………………………………………. 23
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯ NG PH P NGHIÊN CỨU…………. 33
2.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………… 33
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn …………………………………………………………….. 33
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ………………………………………………………………. 33
2.2. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………. 33
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………… 33
2.2.2. Mẫu nghiên cứu…………………………………………………………………… 332.2.3. Phương tiện nghiên cứu………………………………………………………… 34
2.2.4. Các bước tiến hành………………………………………………………………. 35
2.2.5. Thu thập số liệu và phân tích các mối liên quan………………………. 39
2.3. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu. ……………………………………….. 43
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu. …………………………………………………………. 43
Chương 3:  ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 44
3.1. Đặc điểm chung ………………………………………………………………………… 44
3.1.1. Phân bố theo lứa tuổi……………………………………………………………. 44
3.1.2. Sự phân bố theo giới tính ……………………………………………………… 44
3.1.3. Tiền sử can thiệp của thận được tán……………………………………….. 45
3.1.4 Chỉ số BMI ………………………………………………………………………….. 45
3.2. Chẩn đoán sỏi thận…………………………………………………………………….. 46
3.2.1. Triệu chứng lâm sàng…………………………………………………………… 46
3.2.2. Các xét nghiệm máu và nước tiểu trước tán. …………………………… 47
3.2.3. Vị trí và hình thái sỏi……………………………………………………………. 48
3.2.4. Tỉ lệ các mức độ giãn của thận………………………………………………. 49
3.2.5. Đặc điểm sỏi trên phim XQ. …………………………………………………. 49
3.3. Kết quả điều trị …………………………………………………………………………. 50
3.3.1. Tỉ lệ thận được tán……………………………………………………………….. 50
3.3.2. Phương pháp vô cảm……………………………………………………………. 50
3.3.3. Tư thế bệnh nhân…………………………………………………………………. 50
3.3.4. Tỉ lệ đặt ống thông NQ…………………………………………………………. 50
3.3.5. Tỉ lệ chọc dò thành công và vị trí chọc dò ………………………………. 51
3.3.6. Thời gian chọc dò tạo đường hầm trung bình………………………….. 51
3.3.7. Liên quan giữa số lần chọc dò với mức độ giãn của thận………….. 52
3.3.8. Liên quan số lần chọc dò và BMI. ………………………………………… 52
3.3.9. Thời gian phẫu thuật và các yếu tố liên quan…………………………… 53
3.3.10. Lượng Hemoglobin mất trong mổ. ………………………………………. 553.3.11. Lượng Hemoglobin mất trung bình trong mổ và mức độ giãn của thận … 55
3.3.12. Các chỉ số sinh hóa trước sau tán…………………………………………. 56
3.3.13. Các biến chứng trong và sau mổ. …………………………………………. 56
3.3.14. Thời gian lưu DL thận………………………………………………………… 57
3.3.15. Thời gian nằm viện sau mổ. ………………………………………………… 57
3.3.16. Tỉ lệ sạch sỏi và các yếu tố liên quan……………………………………. 58
3.3.17. Kết quả mổ và các yếu tố liên quan ……………………………………… 60
Chương 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………………… 63
4.1. Tần suất các nhóm tuổi và tỉ lệ Nam/Nữ mắc bệnh. ………………………. 63
4.2. Tỉ lệ thận được phẫu thuật ………………………………………………………….. 63
4.3. Về tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân……………………………………………….. 63
4.3.1. Lựa chọn các BN…………………………………………………………………. 64
4.3.2. Không lựa chọn các trường hợp có nguy cơ cao như: ………………. 65
4.4. Phân loại BMI…………………………………………………………………………… 66
4.5. Tiền sử phẫu thuật của thận được tán và liên quan với kết quả khi ra viện . 66
4.6. Tư thế bệnh nhân. ……………………………………………………………………… 67
4.7. Đặt ống thông NQ……………………………………………………………………… 70
4.8. Chọc dò và các yếu tố liên quan………………………………………………….. 70
4.9. Thời gian phẫu thuật và các yếu tố liên quan. ……………………………….. 73
4.9.1. Thời gian phẫu thuật…………………………………………………………….. 73
4.9.2. Liên quan thời gian phẫu thuật trung bình và BMI…………………… 74
4.9.3. Thời gian phẫu thuật với kích thuớc, số luợng sỏi……………………. 74
4.9.4. Thời gian phẫu thuật trung bình và yếu tố TS mổ mở. ……………… 74
4.10. Lượng Hb mất trung bình trong mổ và liên quan thận giãn…………… 75
4.11. Sự thay đổi Na và K sau mổ ……………………………………………………… 75
4.12. Sự thay đổi ure; creatinin máu trước và sau mổ…………………………… 76
4.13. Các biến chứng. ………………………………………………………………………. 76
4.13.1. Biến chứng chảy máu…………………………………………………………. 764.13.2. Biến chứng nhiễm trùng……………………………………………………… 78
4.13.3. Các biến chứng khác ………………………………………………………….. 78
4.14. Thời gian lưu DL thận ……………………………………………………………… 79
4.15. Thời gian nằm viện sau mổ ………………………………………………………. 79
4.16. Phân tích kết quả mổ………………………………………………………………… 79
4.16.1. Tỷ lệ sạch sỏi…………………………………………………………………….. 79
4.16.2. Tỉ lệ sạch sỏi sau tán với kích thước, số lượng sỏi. ………………… 80
4.16.3. Tỉ lệ sạch sỏi khi ra viện với hình thái và vị trí sỏi…………………. 80
4.16.4. Kết quả mổ ngay sau mổ…………………………………………………….. 80
4.16.5. Kết quả mổ ngay sau mổ và phân loại BMI…………………………… 81
4.16.6 Liên quan kích thước sỏi với kết quả mổ khi ra viện……………….. 81
 ẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 82
 IẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………… 85
TÀI LIỆU THA   HẢO
PHỤ LỤ

DANH  ỤC BẢNG
Bảng 3.1. Phân bố theo lứa tuổi ……………………………………………………………. 44
Bảng 3.2: Tiền sử điều trị của thận được tán ………………………………………….. 45
Bảng 3.3. Triệu chứng cơ năng …………………………………………………………….. 46
Bảng 3.4.Triệu chứng toàn thân và thực thể …………………………………………… 46
Bảng 3.5. Các giá trị công thức máu trước tán ……………………………………….. 47
Bảng 3.6. Các giá trị sinh hóa máu trước tán………………………………………….. 47
Bảng 3.7: Các giá trị đông máu trước tán ………………………………………………. 47
Bảng 3.8: HC, BC nước tiểu trước tán…………………………………………………… 48
Bảng 3.9. Vi khuẩn trong cấy nước tiểu ………………………………………………… 48
Bảng 3.10: Vị trí và hình thái sỏi ………………………………………………………….. 48
Bảng 3.11. Mức độ giãn của thận …………………………………………………………. 49
Bảng 3.12. Đặc điểm sỏi. …………………………………………………………………….. 49
Bảng 3.13. Thời gian chọc dò tạo đường hầm trung bình ………………………… 51
Bảng 3.14: Liên quan giữa số lần chọc dò với mức độ giãn của thận ………… 52
Bảng 3.15: Liên quan giữa số lần chọc dò và BMI. ……………………………….. 52
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa BMI và thời gian tán trung bình ………………. 53
Bảng 3.17. Liên quan thời gian tán sỏi với sự phân bố sỏi……………………….. 53
Bảng 3.18: Liên quan thời gian tán sỏi với kích thước và số lượng sỏi. …….. 54
Bảng 3.19: Liên quan thời gian tán trung bình với tiền sử mổ mở…………….. 54
Bảng 3.20: Lượng Hemoglobin mất trong mổ………………………………………… 55
Bảng 3.21: Liên quan lượng Hb trung bình bị mất và mức độ giãn của thận. 55
Bảng 3.22: Chỉ số Na và K trước và sau tán…………………………………………… 56
Bảng 3.23: Chỉ số ure và creatinin trước và sau tán ………………………………… 56
Bảng 3.24. Các biến chứng trong và sau mổ ………………………………………….. 56
Bảng 3.25: Thời gian lưu DL thận ………………………………………………………… 57
Bảng 3.26: Thời gian nằm viện sau mổ. ………………………………………………… 57Bảng 3.27: Tỉ lệ sạch sỏi……………………………………………………………………… 58
Bảng 3.28. Liên quan số lượng, kích thước sỏi đến tỷ lệ sạch sỏi tán lần đầu… 58
Bảng 3.29: Tỉ lệ sạch sỏi khi ra viện với vị trí, hình thái sỏi…………………….. 59
Bảng 3.30. Liên quan độ giãn thận đến tỷ lệ sạch sỏi tán lần đầu. …………….. 59
Bảng 3.31. Kết quả mổ………………………………………………………………………… 60
Bảng 3.32. Liên quan kết quả tán lúc ra viện với phân loại BMI………………. 60
Bảng 3.33. Mối liên quan giữa kết quả tán khi ra viện và TS mổ mở………… 61
Bảng 3.34: Mối liên quan kích thước sỏi và kết quả tán lúc ra viện ………….. 6

DANH  ỤC HÌNH
Hình 1.1. Vị trí, hình thể ngoài thận ……………………………………………………….. 3
Hình 1.2. Liên quan mặt trước của thận…………………………………………………… 5
Hình 1.3. Liên quan phía sau của thận…………………………………………………….. 6
Hình 1.4. Hình thể trong của thận…………………………………………………………… 8
Hình 1.5. Phân chia nhánh tận ĐMT và phân thuỳ ĐM thận ……………………. 11
Hình 1.6. Hệ thống đài bể thận …………………………………………………………….. 13
Hình 1.7. Liên quan của thận với các tạng trong ổ bụng ………………………….. 15
Hình 1.8. Liên quan với màng phổi và đại tràng …………………………………….. 16
Hình 1.9: Diện vô mạch giữa nhánh của ngành trước và sau ĐMT ………….. 17
Hình 1.10. Hướng chọc vào đài thận mặt sau ngoài – vùng vô mạch…………. 17
Hình 2.1. Bộ nong nhựa + Amplatz ………………………………………………………. 35
Hình 2.2. Chuẩn bị bệnh nhân………………………………………………………………. 36
Hình 2.3. Mặt cắt dọc qua bể thận ………………………………………………………… 38
Hình 2.4. Các bước tiến hành……………………………………………………………….. 39
Hình 4.1: Minh họa chọc dò vào thận theo tư thế nằm nghiêng………………… 6

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/