Đánh giá tác dụng điều trị viêm mũi dị ứng bằng phương pháp xoa bóp bấm huyệt vùng mặt của Nguyễn Văn Hưởng
Luận văn Đánh giá tác dụng điều trị viêm mũi dị ứng bằng phương pháp xoa bóp bấm huyệt vùng mặt của Nguyễn Văn Hưởng.Hiện nay, trong hoàn cảnh ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm không khí nói riêng, tình trạng mắc bệnh dị ứng ngày càng gia tăng. Trong các bệnh dị ứng, viêm mũi dị ứng (VMDƯ) là một bệnh thường gặp nhất. Tỷ lệ mắc bệnh này ở Việt Nam khoảng 10 – 42% dân số tuỳ từng vùng miền. Bệnh nhân viêm mũi dị ứng chiếm đến 50% số lượng bệnh nhân đến các phòng khám tai mũi họng [3]. Tuy không phải là một bệnh lý nguy hiểm nhưng VMDƯ là một vấn đề sức khoẻ cộng đồng lớn ở nhiều khía cạnh khác nhau, bao gồm cả việc làm giảm chất lượng cuộc sống, mất năng suất lao động, giảm khả năng học tập, chi phí tốn kém để điều trị, nó là khởi nguồn của nhiều chứng bệnh trầm trọng khác như hen phế quản, viêm phổi, viêm phế quản cấp và mạn tính…[3], [9], [18], [34]. Ở Mỹ riêng về VMDƯ lãng phí 3,5 triệu ngày công/năm, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của hơn 50 triệu người, tiêu phí 7 tỷ USD, riêng tiền thuốc năm 2000 là 6 tỷ USD/1 năm. Tổng chi phí tính trung bình cho các nước là 484 USD/ người bệnh/ năm. Ở Việt Nam, bệnh viêm mũi dị ứng chi phí là 301 USD/ người bệnh/ năm [55].
MÃ TÀI LIỆU |
CAOHOC.00202 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Điều trị viêm mũi dị ứng bằng miễn dịch đặc hiệu và cách ly nguồn dị nguyên đây là phương pháp điều trị cơ bản, có hiệu quả, tuy nhiên không phải lúc nào cũng tìm được dị nguyên đặc hiệu. Bởi vậy, việc lựa chọn và thực thi các liệu pháp trị liệu không đặc hiệu nhằm hỗ trợ điều trị và dự phòng tái phát bệnh này là hết sức cần thiết.
Y học cổ truyền coi VMDƯ thuộc phạm vi chứng Tỵ uyên. Về mặt trị liệu, có rất nhiều phương pháp như dùng thuốc và không dùng thuốc: Xông mũi, châm cứu, dưỡng sinh…
Phương pháp dưỡng sinh (PPDS) của Nguyễn Văn Hưởng đã được sử dụng từ nhiều năm nay trong tăng cường sức khoẻ và hỗ trợ điều trị các bệnh mạn tính. Phương pháp luyện tập có cơ sở khoa học. Trong nội dung của bài tập, đặc biệt là có nội dung tự xoa bóp bấm huyệt ở vùng đầu mặt cổ dùng cho những bệnh nhân có bệnh lý tại mũi họng. Có nhiều nghiên cứu được tiến hành đánh giá tác dụng của PPDS Nguyễn Văn Hưởng như nghiên cứu đánh giá tác dụng điều trị hỗ trợ đối với một số bệnh mạn tính liên quan đến giảm thông khí phổi như: Hen phế quản, bụi phổi, lao phổi, thiểu năng tuần hoàn não, thải độc…[8], [13], [20], [21]. Tuy nhiên hiện nay chưa có công trình nghiên cứu nào về tác dụng của bài tập dưỡng sinh tự xoa bóp trên bệnh nhân viêm mũi dị ứng. Do vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá tác dụng điều trị viêm mũi dị ứng bằng phương pháp xoa bóp bấm huyệt vùng mặt của Nguyễn Văn Hưởng” với các mục tiêu:
1. Đánh giá tác dụng điều trị viêm mũi dị ứng bằng phương pháp xoa bóp bấm huyệt của Nguyễn Văn Hưởng kết hợp với Loratadin
2. So sánh hiệu quả điều trị viêm mũi dị ứng theo hai thể phong hàn và phong nhiệt của Y học cổ truyền bằng phương pháp xoa bóp bấm huyệt của Nguyễn Văn Hưởng kết hợp với Loratadin
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 13
1.1. TỔNG QUAN VỀ VIÊM MŨI DỊ ỨNG THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 13
1.1.1. Đại cương 13
1.1.2. Một số khía cạnh miễn dịch ở mũi 13
1.1.3. Cơ chế viêm mũi dị ứng 15
1.1.4. Chẩn đoán viêm mũi dị ứng 18
1.1.5. Điều trị 19
1.2. TỔNG QUAN VIÊM MŨI DỊ ỨNG THEO YHCT 21
1.2.1. Đại cương 21
1.2.2. Nguyên nhân 21
1.2.3. Cơ chế bệnh sinh 22
1.2.4. Các thể lâm sàng và điều trị Tỵ uyên 25
1.3. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP XOA BÓP BẤM HUYỆT VÙNG MẶT 26
1.3.1. Xuất xứ bài tập và một số kết quả nghiên cứu, ứng dụng PPDS của
Nguyễn Văn Hưởng ở Việt Nam 26
1.3.2. Khái quát các bước luyện tập trong bài tập dưỡng sinh của Nguyễn
Văn Hưởng 29
1.3.3. Mô tả quy trình tự xoa bóp bấm huyệt vùng mặt trong bài tập dưỡng
sinh của Nguyễn Văn Hưởng để chữa các bệnh mũi họng 30
Chương 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..33
2.1. CHẤT LIỆU, MÁY MÓC VÀ TRANG THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 33
2.1.1. Thuốc tây y 33
2.1.2. Máy móc và trang thiết bị nghiên cứu 33
2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33
2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 33
2.2.1. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 35
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 35
2.3.2 Quy trình điều trị chia làm 2 giai đoạn: 35
2.3.3. Quy trình nghiên cứu 37
2.3.4. Phương pháp đánh giá kết quả 40
2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU 41
2.5. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 41
2.6. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 42
2.6.1. Địa điểm nghiên cứu 42
2.6.2. Thời gian nghiên cứu 42
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44
3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 44
3.1.1. Đặc điểm của bệnh nhân nghiên cứu 44
3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 45
3.1.3. Tiền sử dị ứng của bệnh nhân 46
3.1.4. Phân bố bệnh nhân theo thể bệnh y học cổ truyền 47
3.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ 48
3.2.1. Hiệu quả điều trị trong VMDƯ đợt cấp 48
3.2.2. Hiệu quả trong điều trị dự phòng 56
3.3. Hiệu quả điều trị theo thể bệnh Y học Cổ truyền trong nhóm NC 59
3.3.1. Hiệu quả điều trị theo thể bệnh Y học Cổ truyền trong đợt cấp 59
3.3.2. Hiệu quả điều trị dự phòng theo thể bệnh YHCT 62
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 64
4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 64
4.1.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 64
4.1.2. Thời gian mắc bệnh 65
4.1.3. Tiền sử dị ứng của bệnh nhân 65
4.1.4. Thể bệnh y học cổ truyền 67
4.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ 68
4.2.1. Hiệu quả điều trị VMDƯ trong đợt cấp 68
4.2.2. Trong điều trị dự phòng 76
4.3. Hiệu quả điều trị theo thể bệnh Y học Cổ truyền 79
4.3.1. Hiệu quả điều trị theo thể bệnh Y học Cổ truyền trong đợt cấp…. 79
4.3.2. Hiệu quả điều trị theo thể bệnh Y học Cổ Truyền trong dự phòng 82
KẾT LUẬN 83
KIẾN NGHỊ 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Tiếng Việt
1. A.D.Ado (1986), Dị ứng học đại cương, (Dịch giả tiếng Việt: Nguyễn Năng An), Nhà xuất bản MIR-Maxcơva.
2. Nguyễn Năng An (1971), “Bàn về vai trò ngoại cảnh và dị ứng trong bệnh học”, Tạp chí Đông y , số 113, tr. 23-36.
3. Nguyễn Năng An (1998), “Viêm mũi dị ứng”, Dị ứng miễn dịch lâm sàng, tr. 2 – 5.
4. Nguyễn Năng An (1999), Những thành tựu trong nghiên cứu, chẩn đoán và điều trị các bệnh dị ứng và tự miễn trên thế giới và một số kết quả ứng dụng ở Việt Nam, Báo cáo tại Hội nghị khoa học chuyên ngành DƢ – MDLS lần thứ 2.
5. Nguyễn Năng An và CS (2005), Bài giảng miễn dịch học lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội.
6. Nguyễn Năng An, Phan Quang Đoàn (1997), Điều chế và tiêu chuẩn hoá dị nguyên bụi nhà, dị nguyên bụi bông góp phần chẩn đoán và điều trị đặc hiệu hen phế quản, Đề tài cấp Bộ Y tế, tr. 54-58.
7. Nguyễn Năng An, Phan Quang Đoàn, Vũ Minh Thục (1997), Chuyên đề dị ứng học tập 1, NXB Y học, Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Vân Anh (2000), Nghiên cứu tác dụng bài tập dưỡng sinh của Bác sĩ Nguyễn Văn Hưởng trên bệnh nhân có hội chứng thiểu năng tuần hoàn não mạn tính, Luận án Thạc sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
9. Nguyễn Đình Bảng (1990), Viêm mũi dị ứng. Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh.
10. Nguyễn Thị Bay (2001), Triệu chứng học ngũ quan y học cổ truyền, NXB Y học, tr. 165, 167, 185, 188.11. Ngô Thanh Bình (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị miễn dịch đặc hiệu đường dưới lưỡi ở bệnh nhân
viêm mũi dị ứng do dị nguyên lông vũ, Luận án Tiến sĩ Y học, Trƣờng đại học Y Hà Nội.
12. Ngô Thanh Bình, Vũ Minh Thục, Lê Đình Hƣng (2006), “Đánh giá tiến triển lâm sàng sau điều trị miễn dịch đặc hiệu bằng dị nguyên D.pteronysinus ở bệnh nhân viêm mũi dị ứng”, Tạp chí y học thực hành, (12), tr. 58-64.
13. Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ƣơng, Khoa Châm cứu Dƣỡng sinh (2005), Dưỡng sinh thực hành.
14. Bộ môn Miễn dịch Sinh lý bệnh (1997), Miễn dịch học, NXB Y học, tr. 17 – 21, 25 – 65, 81 – 98, 119 – 136, 154 – 169, 254 – 258, 321-342
15. Bộ Y tế – Viện y học cổ truyền Việt Nam (1987), Thông tin Y học cổ truyền dân tộc số 55 – 56.
16. Hoàng Bảo Châu, Trần Quốc Bảo (1988), Phương pháp xoa bóp Y học dân tộc, Nhà xuất bản Y học, tr.13-14.
17. Vƣơng Thị Kim Chi (2001), Nghiên cứu tác dụng của Dưỡng sinh góp phần điều chỉnh chứng rối loạn Lipid máu, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.
18. Phan Quang Đoàn (2009), Viêm mũi dị ứng – Dị ứng – miễn dịch lâm sàng, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, tr.35-36, 52-65.
19. Phí Thị Thái Hà (1999), Đánh giá tác dụng của bài thuốc nghiệm phương trong điều trị viêm mũi dị ứng, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trƣờng đại học Y Hà Nội.
20. Lê Thị Hiền (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng của luyện tập thư giãn cổ truyền lên một số chỉ số sinh học, Luận án Tiến sĩ Y học, Trƣờng đại học Y Hà Nội.21. Võ Lƣu Hoà (2010), Đánh giá tác dụng bài tập dưỡng sinh của Nguyễn Văn Hưởng trên đối tượng công nhân phơi nhiễm xăng dầu có hội chứng nhiêm độc Benzen nghề nghiệp, Luận án Thạc sỹ Y học, Trƣờng đại học Y Hà Nội.
22. Phạm Huy Hùng (1996), Nghiên cứu sự thay đổi của một số chỉ số lâm sàng của người tập dưỡng sinh theo phương pháp của Bác sĩ Nguyễn văn Hưởng, Luận án Phó tiến sĩ khoa học y dƣợc, Trƣờng Đại học Y dƣợc, Thành phố Hồ Chí Minh.
23. Nguyễn Văn Hƣởng (1995), Phương pháp dưỡng sinh, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.70-90.
24. Nguyễn Văn Hƣớng (1991), Góp phần nghiên cứu nguyên nhân, chẩn đoán và điều trị viêm mũi dị ứng, Luận án PTS Y học, Đại học Y Hà Nội.
25. Imleat, Vũ Minh Thục (2006), Đánh giá hiệu quả điều trị MDĐH trong VMDƯ do dị nguyên Dermatophagoides pteronyssinus bằng đường dưới lưỡi, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
26. Bùi Văn Khôi (2007), Đánh giá tính an toàn và tác dụng của Cao kháng mẫn thông tỵ trên bệnh nhân viêm mũi dị ứng, Luận án tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trƣờng đại học Y Hà Nội.
27. Khoa Y học cổ truyền, Trƣờng Đại học Y Hà Nội (2005), Bài giảng YHCT (tập 1). Nhà xuất bản Y học.
28. Ngô Ngọc Liễn (2006), Dị ứng mũi – xoang, Giản yếu bệnh học tai mũi họng, Nhà xuất bản Y học, tr 166 – 169.
29. Trần Đình Nhâm (2011), Xoa bóp chữa 38 bệnh, Nhà xuất bản Thanh Hoá.
30. Lê Văn Phú, Lê Tú Anh (2000), Viêm mũi dị ứng (Bản dịch từ sách của Peter.B.Boggs) NXB Y học, Hà Nội.
31. Lê Quý Ngƣu (2002), Học châm cứu bằng hình ảnh, Nhà xuất bản Thuận Hoá, tr 37, 213, 215.32. Vũ Văn Sản (2010), Viêm mũi dị ứng và viêm mũi vận mạch, Nhà xuất bản Y học.
33. Nguyễn Trọng Tài (2010), Nghiên cứu giảm mẫn cảm đặc hiệu bằng đường dưới lưỡi ở bệnh nhân viêm mũi dị ứng do dị nguyên Dermatophagoides pteronyssinus, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
34. Huỳnh Quang Thuận (2012), Nghiên cứu chuẩn hoá dị nguyên Dermatophagoides pteronyssinus và ứng dụng trong chẩn đoán, điều trị miễn dịch đặc hiệu viêm mũi dị ứng, Luận án tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y.
35. Huỳnh Quang thuận, Nguyễn Duy Hùng, Nguyễn Đình Phúc (2011), “Cải thiện chất lƣợng cuộc sống ở bệnh nhân viêm mũi dị ứng do dị nguyên D.Pteronyssinus điều trị giải mẫn cảm dƣới lƣỡi”, Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam, (4), tr. 49-57.
36. Vũ Minh Thục, Phạm Văn Thức (2005), Các thuốc chống dị ứng, Nhà xuất bản Y học, tr. 279 – 298.
37. Hoàng Thuý (2011), Tìm hiểu chữa bệnh bằng xoa bóp bấm huyệt, Nhà xuất bản lao động.
38. Hải Thƣợng Lãn Ông Lê Hữu Trác (2001), Hải thượng y tông tâm lĩnh, Nhà xuất bản Y học, Tập 3-4, tr. 414-470.
39. Trung y học khái luận, (lớp giảng viên Đông Y dịch). Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. Tập III, tr 232 – 266.
40. Trƣờng Đại học Y Hà Nội (1997), Chuyên đề dị ứng học, NXB y học Tr. 14 – 17,136 – 137.
41. Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Khoa Y học Cổ Truyền (2005), Châm cứu. Nhà xuất bản Y học, tr 85, 166.
42. Trƣờng Đại học Y Hà Nội (2011), Bài giảng Y học Cổ Truyền tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr, 417 – 509.43. Đào Bích Vân (2000), Nghiên cứu tác dụng bài luyện thở bốn thì theo Phương pháp Nguyễn Văn Hưởng điều trị cho bệnh nhân sau phẫu thuật cắt thuỳ phổi ở giai đoạn sớm, Luận án Thạc sỹ Y học, Trƣờng đại học Y
Hà Nội.
44. Nguyễn Khắc Viện (1970), Từ sinh lý đến dưỡng sinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.7-27.
45. Viện Y học cổ truyền Việt Nam, Bộ môn Y học cổ truyền (1996), Điều trị một số chứng bệnh chuyên khoa, Nhà xuất bản Y học, tr. 16-21.
46. Viện Y học cổ truyền Việt Nam, Khoa châm cứu dƣỡng sinh (1995), Bài giảng dưỡng sin
Recent Comments