Đánh giá tác dụng khung CĐN FESSA trong điều trị gãy hở xương cẳng chân tại Bệnh viện Việt Đức trong năm 2004 – 2005

Luận văn bác sĩ chuyên khoa 2 Đánh giá tác dụng khung CĐN FESSA trong điều trị gãy hở xương cẳng chân tại Bệnh viện Việt Đức trong năm 2004 – 2005.Gãy hở hai xương cẳng chân là loại gãy khá phổ biến. Theo thống kê tại Bệnh viện Việt Đức gãy hở 2 xương cẳng chân chiếm 37,72% trong các trường hợp gãy hở xương dài, nguyên nhân chủ yếu là TNGT.
Do đặc điểm giải phẫu mặt trước trong xương chày nằm sát ngay dưới da nên dễ dẫn đến gãy hở, mô mềm tổn thương nặng, khả năng nhiễm bẩn nhiều, nguy cơ nhiễm khuẩn cao gây khó khăn cho điều trị. Các phương pháp cắt lọc cố định bằng bột, kết hợp xương bên trong hay xuyên đinh kéo liên tục đã bộc lộ các nhược điểm, đặc biệt trong các trường hợp gãy hở có thương tổn mô mềm nặng và đến muộn.

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2022.00723

Giá :

Liên Hệ

0927.007.596

Trong thực tế hiện nay việc xử trí gãy hở hai xương cẳng chân ở các tuyến còn một số sai sót gây nhiều tai biến và biến chứng. Bệnh viện Việt Đức đã tiếp nhận một số trường hợp các tuyến gửi về với phần mềm bị nhiễm trùng nặng, vết mổ rộng lộ xương và viêm xương.
Ngoài ra một số tuyến điều trị khi tiếp nhận bệnh nhân gãy hở hai xương cẳng chân chỉ sơ cứu rồi chuyển về các bệnh viện tuyến trên gây nên sự tốn kém, chậm thời gian phẫu thuật và gây nên sự quá tải ở các bệnh viện tuyến sau.
Trong thời gian gần đây việc sử dụng CĐN để cố định xương gãy kèm theo một số biện pháp can thiệp như tưới rửa dồi dào dưới áp lực, cắt lọc triệt để và che phủ xương bằng các vạt tại chỗ trong trường hợp lộ hoặc khuyết hổng xương đã được nhiều tác giả trong và ngoài nước áp dụng có kết quả.
Hiện nay tại khoa chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Việt Đức thường sử dụng khung cố định ngoài điều trị gãy hở hai xương cẳng chân chủ yếu là2 khung F.E.S.S.A. Khung F.E.S.S.A không những cố định vững chắc xương gãy, kỹ thuật đặt khung không mấy phức tạp và là loại khung một bên đơn giản gọn nhẹ giúp cho việc chăm sóc vết thương sau mổ dễ dàng, điều trị các khuyết hổng phần mềm, xương và thiếu da thuận lợi.
Để có một đánh giá đầy đủ về khung cố định ngoài FESSA trong điều trị gãy hở phức tạp hai xương cẳng chân chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá tác dụng khung CĐN FESSA trong điều trị gãy hở xương cẳng chân tại Bệnh viện Việt Đức trong năm 2004 – 2005.
Mục tiêu đề tài:
1. Đánh giá kết quả điều trị gãy hở xương cẳng chân bằng khung CĐN FESSA tại Bệnh viện Việt Đức.
2. Nhận xét chỉ định sử dụng khung FESSA trong điều trị gãy hở xương cẳng chân

Tài liệu tham khảo
TIẾNG VIỆT:

1. DƯƠNG HOÀNG ANH VÀ CỘNG SÙ (1987) “Các phương pháp ghép da, cơ trong điều trị gãy hở 2 XCC”, Tổng quan và chuyên khảo y dược số 31.
2. TRẦN VĂN BÉ BẢY, PHẠM VIẾT BÁ VÀ CỘNG SỰ (1987), "Bàn về xử trí gãy hở thân xương cẳng chân", Tài liệu chuyên khảo Y dược Tp. Hồ Chí Minh 31, trang 21 – 23.
3. NGUYỄN THÁI SƠN, VÀ DƯƠNG ĐỨC BÍNH (1994), "Khung cố định ngoài tự chế tạo theo nguyên lý FESSA trong điều trị gãy xương hở", Tập san y dược Hà Nội.
4. NGUYỄN THÁI SƠN VÀ DƯƠNG ĐỨC BÍNH (1994), "Nhận xét 5 trường hợp điều trị gãy xương hở cẳng chân bằng khung CĐN kiểu FESSA", Hội thảo khoa học chấn thương chỉnh hình Việt Mỹ – ĐHY khoa Hà Nội.
5. ĐẶNG KIM CHÂU VÀ CỘNG SỰ (1994), "Nhận xét về điều trị cấp cứu gẫy hở hai xương cẳng chân với 198 trường hợp theo dõi trong 3 năm 1988 – 1991", Hội thảo khoa học chấn thương chỉnh hình Việt Mỹ – ĐHYK Hà Nội.
6. ĐẶNG KIM CHÂU VÀ ĐOÀN LÊ DÂN (1994), "Tổng quan tài liệu về cấp cứu chấn thương cơ quan vận động", Hội nghị ngoại khoa về cấp cứu bụng và cơ quan vận động.7. ĐẶNG KIM CHÂU VÀ CỘNG SỰ (1994), "Điều trị vết thương phần mềm và gãy xương hở", Hội nghị ngoại khoa cấp cứu bụng và cơ quan vận động.
8. BÙI LÊ CƯỜNG (1975), "39 ca kết xương bằng khung Ðp bên ngoài", Tạp chí ngoại khoa, 4, trang 97 – 100.
9. BÙI LÊ CƯỜNG (1994), "Giới thiệu khung CĐN", Hội thảo khoa học CTCH Việt Mỹ (1994) – ĐHYK Hà Nội.
10. ĐOÀN LÊ DÂN VÀ CỘNG SỰ (1994), "Nhận xét kết quả bước đầu điều trị gãy hở 2 XCC bằng găm kim Kirschner", Hội nghị ngoại khoa ngoại khoa cÊp cứu bụng và cơ quan vận động Hà Nội.
11. THÁI VĂN DI (1975), Bài giảng đại cương chấn thương chỉnh hình, ĐH Quân y.
12. THÁI VĂN DI (1977), Bài giảng đại cương chấn thương chỉnh hình, ĐH Quân y.
13. PHẠM VĂN LUYỆN (1995), Nhận xét kết quả điều trị cấp cứu gãy hở thân hai xương cẳng chân tại bệnh viện Việt Đức, Luận án thạc sĩ khoa học y dược.
14. THÁI VĂN DI (1977), Bài giảng kết xương kim loại, ĐH Quân y.
15. NGUYỄN QUANG DŨNG VÀ NGUYỄN NGỌC LIÊM (1994), Luận văn tốt nghiêp cao học ngoại chung.
16. LÊ VĂN ĐOÀN (2003), Nghiên cứu giải phẫu và ứng dụng lâm sàng vạt cơ da, cơ lưng to trong điều trị khuyết hổng lớn ở chi dưới, Luận án tiến sĩ y học.
17. FRANK H. NETTER MD (1997), ATLAST giải phẫu người, tr. 512-515, 518, 521.18. NGÔ BẢO KHANG, Bột dưới gối điều trị gãy 2 XCC.
19. THÁI VĂN DI (1977), Bài giảng gãy xương chi dưới và cột sống, ĐH Quân y.
20. NGUYỄN NGỌC LIÊM (1991), "Nhận xét 40 ca sử dụng khung cố định ngoại vi trong điều trị gãy xương và di chứng", Tạp chí y học quân sự (3), 50 – 53.
21. ĐỖ LỢI (1994), "Phương tiện CĐN và phương pháp kết xương ngoài ổ gãy", Bài giảng cao học ngoại chấn thương, HVQY.
22. NGUYỄN QUANG LONG (1987), "Một số vấn đề cơ bản của xương chày liên quan đến gãy xương và kỹ thuật điều trị", Tổng quan, chuyên khảo y dược 31, tr.1 – 3.
23. CAO MẠNH LIỆU (1994), "Khung FESSA với điều trị gãy hở phức tạp chi dưới", Hội nghị ngoại khoa cấp cứu bụng và cơ quan vận động Hà Nội, tr. 212-215.
24. NGUYỄN ĐẮC NGHĨA (1994), Nhận xét 20 trường hợp gãy hở 2 XCC được điều trị bằng khung cố định ngoài tai bệnh viện Saint-Paul, Luận văn tốt nghiệp CK2.
25. NGUYỄN ĐẮC NGHĨA VÀ DƯƠNG ĐỨC BÌNH (1992), "Nhận xét một sự trường hợp gãy xương và khớp giả được điều trị bằng khung cố định ngoại vi tai khoa chấn thương bệnh viện Saint-Paul". Thông tin y dược Hà Nội, 18, trang 5 – 6.
26. NGUYỄN VĂN NHÂN (1994), "Phương pháp Ilizarov", Bài giảng cao học chấn thương, HVQY.
27. NGUYỄN VĂN NHÂN (1994), "Phương pháp điều trị viêm khớp xương
theo Papincau", Bài giảng cao học chấn thương, HVQY.28. NGUYỄN VĂN NHÂN (1988), "Vấn đề ghép xương", Bài giảng cho líp CK2 chấn thương, HVQY.
29. NGUYỄN VĂN NHÂN (1994), "Tạo hình phủ bằng vạt các khuyết hổng ở cẳng chân và bàn chân", Bài giảng cao học chấn thương, HVQY.
30. NGUYỄN VĂN NHÂN VÀ CỘNG SỰ (1994), "Điều trị khớp giả mắt đoạn xương chày sau gãy xương hở nhiễm khuẩn", Hội thảo khoa học chấn thương chỉnh hình Việt Mỹ – ĐHYK Hà Nội.
31. NGUYỄN VĂN NHÂN (1994), "Vấn đề che phủ ổ gãy và cố định ngoài trong điều trị gãy xương mở", Bài giảng cho líp cao học chấn thương, HVQY.
32. VÒ TAM TỈNH VÀ CỘNG SỰ (1987), "Điều trị gãy hở 2 XCC bằng khung cố định ngoài", Tổng quan và chuyên khảo y dược – Tp. Hồ Chí Minh trang 24 – 25.
33. LÊ ĐỨC TỐ (1990), Một số kỹ thuật mới trong chấn thương chỉnh hình, NXB Y học, tr. 9 – 112.
34. NGUYỄN ĐỨC PHÚC – NGUYỄN TRUNG SINH – NGUYỄN XUÂN THUỲ – NGÔ VĂN TOÀN (2004), Chấn thương chỉnh hình, NXB Y học, 16-136.
35. LÊ PHÓC (2002), Gãy thân xương đùi, NXB Y học, 139-162.
36. NGÔ VĂN TOÀN- NGUYỄN MẠNH KHÁNH (2001), Tình hình gãy hở xương cẳng chân tại bệnh viện Việt Đức sáu tháng đầu năm 2000”, Kỷ yếu CTNCKH Bệnh viện Việt Đức, tr. 189-192.
37. ĐỖ LỢI, NGUYỄN HỮU NGỌC (1992), Bài giảng chấn thương chỉnh hình, Bộ môn chấn thương chỉnh hình quân sự, HVQY.
38. KHOA Y TẾ CỘNG ĐỒNG – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI (2002), Một số vấn đề phương pháp nghiên cứu khoa học trong y học7. ĐẶNG KIM CHÂU VÀ CỘNG SỰ (1994), "Điều trị vết thương phần mềm và gãy xương hở", Hội nghị ngoại khoa cấp cứu bụng và cơ quan vận động.
Mục lục
Đặt vấn đề ………………………………………………………………………………………….. 1
Chương 1. Tổng quan tài liệu………………………………………………………………. 3
1.1. Đặc điểm giải phẫu cẳng chân liên quan đến tổn thương gãy xương và
kỹ thuật điều trị. ………………………………………………………………………… 3
1.2. Thương tổn giải phẫu trong gãy hở hai xương cẳng chân ………………… 7
1.3. Lịch sử phát triển của phương pháp CĐN …………………………………… 10
1.4. Phân loại dụng cụ kết xương bên ngoài………………………………………. 13
1.5. Một số khía cạnh cơ sinh học của cố định ngoài ………………………….. 14
1.6. Những ưu điểm của phương pháp Cố định ngoài…………………………. 18
1.7. Các biến chứng của phương pháp kết xương bên ngoài………………… 19
1.8. Các chỉ định điều trị của cố định ngoài ………………………………………. 19
1.9. Tình hình sử dụng khung cố định ngoài để điều trị gãy hở hai xương
cẳng chân trên thế giới và Việt Nam hiện nay……………………………… 20
1.10.Vài nét về khung cố định ngoài FESSA………………………………………. 22
Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu……………………………… 26
2.1. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………….. 26
2.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………. 26
2.3. Kỹ thuật điều trị gãy hở 2 xương cẳng chân bằng khung CĐN FESSA ……. 28
2.4. Săn sóc bệnh nhân sau mổ …………………………………………………………. 31
2.5. Kỹ thuật xử trí phẫu thuật tiếp theo …………………………………………….. 31
2.6. Cơ sở đánh giá kết quả………………………………………………………………. 33
Chương 3. Kết quả nghiên cứu ………………………………………………………….. 35
3.1. Phân bố tuổi và giới ………………………………………………………………….. 35
3.2. Nguyên nhân gãy xương cẳng chân …………………………………………….. 36
3.3. Nơi gửi bệnh nhân và xử trí của các tuyến …………………………………… 37
3.4. Vị trí, hình thái gãy xương…………………………………………………………. 38
3.5. Phân độ gãy hở xương các bệnh nhân theo GUSTILO ………………….. 39
3.6. Tổn thương kết hợp…………………………………………………………………… 403.7. Thời gian tính từ lúc bị thương tới khi được mổ CĐN khung FESSA tại
Bệnh viện Việt Đức (n=102)……………………………………………………… 42
3.8. Biện pháp xử trí vết thương phần mềm kì đầu và kết quả điều trị vết
thương phần mềm ……………………………………………………………………. 43
3.9. Kết quả cố định xương gãy sau phẫu thuật (n=102)………………………. 45
3.10. Kết quả liền xương và thời gian liền xương ……………………………….. 46
3.11. Các biến chứng trong quá trình điều trị ……………………………………… 47
3.12. Các phương pháp điều trị bổ sung …………………………………………….. 48
3.13. Thời gian mang khung và phương pháp thay thế khung sau khi tháo49
3.14. Kết quả nuôi cấy vi khuẩn trên bệnh nhân mổ CĐN khung FESSA………. 49
3.15. Kết quả phục hồi chức năng……………………………………………………… 50
Chương 4. Bàn luận ………………………………………………………………………….. 51
4.1. Tỷ lệ gãy hở hai xương cẳng chân……………………………………………… 51
4.2. Ứng dụng cách phân loại của GUSTILO trong điều trị gãy hở hai
xương cẳng chân ……………………………………………………………………… 51
4.3. Nhận xét về chỉ định điều trị……………………………………………………… 52
4.4. Độ vững chắc của khung…………………………………………………………… 56
4.5. Kết quả điều trị phần mềm………………………………………………………… 58
4.6. Điều trị phẫu thuật tiếp theo………………………………………………………. 58
4.7. Xử trí các mảnh rời lớn…………………………………………………………….. 60
4.8. Kết quả phục hồi chức năng………………………………………………………. 61
4.9. Bàn luận về biến chứng nhiễm khuẩn chân đinh………………………….. 61
4.10.Bàn về việc sử dụng khung FESSA trong các trường hợp gãy hở
xương cẳng chân kết hợp gãy xương đùi và xương bánh chè cùng bên
và thương tổn mạch máu lớn. ……………………………………………………. 62
Kết luận ……………………………………………………………………………………………. 66
Ý kiến đề xuất …………………………………………………………………………………… 68
Một số bệnh án minh họa ………………………………………………………………….. 69
Một số hình ảnh minh họa…………………………………………………………………. 76
Phụ lụ

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/