Khảo sát đặc điểm và một số yếu tố nguy cơ của hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân nam giới mắc bệnh gút
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở Khảo sát đặc điểm và một số yếu tố nguy cơ của hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân nam giới mắc bệnh gút.Gút là bệnh khóp vi tinh thể do rối loạn chuyển hóa các nhân purin, có đặc điểm chính là tăng acid uric máu, bệnh gút thường liên quan đến: béo phì, THA, rối loạn mỡ máu, không dung nạp glucose, ĐTĐ.
Tăng acid uric máu từ lâu đã được cho là một đặc điểm phổ biến ở bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa (HCCH), ngay cả khi đà điều chỉnh các yếu tố gây nhiễu như: giới tính, tuổi, độ thanh thải creatinin, rượu và sử dụng thuốc lợi tiểu.
MÃ TÀI LIỆU
|
DTCCS.2023.0131 |
Giá :
|
|
Liên Hệ
|
0927.007.596
|
Mối liên quan giữa bệnh gút và hội HCCH được đề cập đến từ năm 1977 do Cohen và Emmerso. Gần đây có nhiều nghiên cửu trên thế giới tìm hiểu về mối liên quan giữa HCCH và bệnh gút.
Một nghiên cứu ở Mỹ công bố có 60% bệnh nhân mắc bệnh gút có kèm theo hội chứng chuyển hóa. Nghiên cứu khác tại Hà Lan cho thấy 86% bệnh nhân mắc bệnh gút có kèm theo các triệu chứng của hội chứng chuyển hóa, trong đó: tăng huyết áp chiếm 43%, tiểu đường chiếm hon 50% và tăng cholesterol máu chiếm 5% WHO đầu tiên đưa ra tiêu chuẩn chấn đoán HCCH vào năm 1998.
Một trong các tiêu chuẩn của WHO bắt buộc phái có là biểu hiện cúa kháng insulin kết họp với hai yếu tố nguy cơ kèm theo. Năm 1999, Hiệp hội châu Âu về Nghiên cứu kháng insulin đề xuất thuật ngữ "Hội chứng kháng insulin” và đưa ra các tiêu chí cụ thể về tăng insulin lúc đói kết hợp với hai yếu tố nguy cơ kèm theo nhưng khác hơn so với tiêu chuấn WHO, một trong hai yếu tố đó là tăng chu vi vòng bụng. Năm 2001, Chương trình giáo dục Quốc gia Hoa kỳ về Cholesterol dành cho người lớn đà đề xuất tiêu chuấn NCEP – ATP III, đây là tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH đơn giản hơn nhằm không bỏ sót những đối tượng có các yếu tố nguy cơ cao. Các tiêu chuẩn NCEP ATP Ill được Hiệp hội Tiểu đường Mỹ (ADA) cập nhật vào năm 2005, cùng trong năm này Liên đoàn Đái tháo đường Quoc tế (IDF) sử dụng tiêu chuẩn NCEP – ATP 111 với đề xuất điếm cắt chu vi vòng bụng tùy theo từng chủng tộc.
Việc phát hiện sớm HCCH có vai trò quan trọng trong lâm sàng nhằm dự đoán các đối tượng có nguy cơ về bệnh tiểu đường, các biến cổ và tỷ lệ tử vong do bệnh tim mạch và các nguyên nhân chuyển hóa khác. Tần suất của HCCH ở mỗi quổc gia phụ thuộc nhiều vào tiêu chuẩn được sử dụng để chẩn đoán và dân số nghiên cứu.
Tại Việt Nam nghiên cứu về HCCH trên bệnh nhân gút chưa nhiều và chỉ được một số ít tác giả quan tâm. Để hiểu rõ hon về đặc điểm của HCCH trên bệnh nhân gút, giúp thầy thuốc và bệnh nhân phòng và điều tộ bệnh lý này tốt hon, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Khảo sát đặc điểm và một số yếu tố nguy cơ của hội chứng chuyến hóa ở bệnh nhân nam giới mắc bệnh gút ” nhàm hai mục tiêu sau:
1. Mô tả đục điểm hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân nam giới mẳc bệnh gút nguyên phát.
2. Khảo sát một sổ yếu tổ nguy cơ của HCCH trên bệnh nhãn gút.
MỤC LỤC
ĐẠT VẤN ĐỀ 1
CHUÔNG 1 – TỎNG QUAN 3
1. Đại cương bệnh Gút 3
1.1. Định nghĩa 3
1.2. Dịch tễ học 3
1.3. Phân loại bệnh gút 3
1.4. Bệnh nguyên và bệnh sinh cúa gút: 4
1.5. Các yếu tố nguy cơ của bệnh gút 4
1.6. Lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh gút 5
1.7. Tiêu chẩn chẩn đoán bệnh gút 9
2. Đại cương về hội chứng chuyển hóa 10
2.1 Khái niệm về hội chứng chuyến hóa 10
2.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chúng chuyển hóa 10
2.3. Các yếu tố nguy cơ của hội chứng rối loạn chuyển hóa 13
2.4. Liên quan giừa HCCH và bệnh gút 13
2.5. Liên quan giữa gút và béo phì 13
2.6. Liên quan giữa gút và tăng huyết áp 14
2.7. Liên quan giữa gút và đái tháo đường 15
2.8. Liên quan giừa gút và rối loạn chuyển hóa lipid 15
3. Tình hình nghiên cứu hội chúng chuyến hóa ở bệnh nhân gút 16
3.1. Tình hình nghiên cứu hội chứng chuyển hóa ờ bệnh nhân gút trên thế
giới 16
3.2. Tình hình nghiên cửu hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân gút ở Việt
Nam 16
CHƯƠNG 2 – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu18
2.1 Đối tượng nghiên cứu 18
2.2. Địa điểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu 18
2.3. Phương pháp nghiên cứu 18
2.4. Xử lý số liệu 22
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu 23
CHƯƠNG 3 – KẾT QUẢ NGHIÊN cửu 24
3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 24
3.2. Đặc điềm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh gút của nhóm nghiên cứu 26
3.3. Đặc điểm HCCH theo NCEP-ATPĨĨI/Gút 30
3.4. Một sổ yếu tố nguy cơ dẫn đến HCCH/ gút 33
CHƯƠNG 4 – BÀN LUẬN 32
4.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 32
4.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 32
4.3. Đặc điểm HCCH theo NCEP-ATPIII/Gút 33
4.2. Một số yếu tố nguy cơ dần đến HCCH/ gút 34
KẾT LUẬN 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
Phụ lục 1 . Mẩu bệnh án nghiên cứu 38
Phu lục 2. Danh sách bệnh nhân năm 2023 41
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Phân loại huyết áp cho người trưởng thành (> 18 tuổi) 20
Bảng 2.2. Phân loại BMI dành cho các nước Châu Á theo WHO (2000) 22
Bảng 3.1. Đặc điểm gút có HCCH và không có HCCH 24
Bảng 3.2. Đặc điểm tuổi ưong nhóm nghiên cứu 24
Bảng 3.3. Phân bổ đối tượng nghiên cứu theo dân tộc 25
Bảng 3.4. Phân bố bố tượng theo ngề nghiệp 25
Bảng 3.5. Phân bố đối tưọng nghiên cứu theo địa chỉ 25
Bảng 3.6. Đặc điểm HCCH trên bệnh nhân gút 26
Bảng 3.7. Đặc điểm số lượng hạt tophi/BN gút 26
Bảng 3.8. Đặc điếm tình trạng hạt tophi/BN gút 26
Bảng 3.9. Đặc điểm số khóp viêm/BN gút 27
Bảng 3.10. Đặc điếm tình trạng tái phát con gút 27
Bảng 3.11. Giá tri trung bình nhóm sinh hóa, huyết học trong nghiên cứu 27
Bảng 3.12. Các tiêu chí của HCCH trên bệnh nhân Gút 28
Bảng 3.13. Đặc điếm rối loạn lipid máu 28
Bảng 3.14. Đặc điếm chỉ số BM1 của nhóm nghiên cửu 28
Bảng 3.15. Chỉ số WHR của nhóm nghiên cứu 29
Bảng 3.16. Đặc điểm tảng huyết áp theo JNC VI 29
Bảng 3.17. Đặc điểm đái tháo đường theo ADA 2010 29
Bảng 3.18. Yen tố uống rượu bia 30
Bảng 3.19. Yếu tố tập luyện thể lực 30
Bảng 3.20. Yếu tố ăn chất đạm 30
Bảng 3.21. Yếu tổ hút thuốc 31
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Hình ảnh cơn gút cấp 6
Hình 1.2: Hình ảnh hạt tôphy ở chân 7
Hình 1.3. Hình ảnh hạt tôphy 8
Hình 1.4. Hình ảnh hạt tôphy viêm 9
Recent Comments