Khảo sát kiến thức, thực hành của các bà mẹ chăm sóc con dưới 5 tuổi mắc tiêu chảy cấp nằm điều trị nội trú tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa VỊ Xuyên
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở Khảo sát kiến thức, thực hành của các bà mẹ chăm sóc con dưới 5 tuổi mắc tiêu chảy cấp nằm điều trị nội trú tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa VỊ Xuyên.Tiêu chảy cấp là bệnh thường gặp ở trẻ em, tỉ lệ mắc bệnh chi đứng hàng thứ hai sau nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính. Theo Tố chức Y tế Thế giới, hàng năm trên the giới có khoáng một tỉ đọt tiêu chảy ở trẻ dưới 5 tuổi, với hơn hai triệu trẻ tử vong, trong đó 80% xảy ra ở trẻ dưới 2 tuổi. Tiêu chảy cấp không những gây tử vong do mất nước và điện giải, mà còn là nguyên nhân quan trọng gây suy dinh dưỡng ở trẻ em. Tại Việt Nam, trung bình mỗi trẻ dưới 5 tuổi mắc 0,8-2,2 đợt tiêu chảy, có khoảng 6,5 trường hợp/1000 trẻ dưới 5 tuổi/nămtử vong do tiêu chảy. Do đó tiêu chảy là gánh nặng với nền kinh te xã hội, không chì ở các nước đang phát triển mà cả ở các nước phát triển.
MÃ TÀI LIỆU
|
DTCCS.2023.0132 |
Giá :
|
|
Liên Hệ
|
0927.007.596
|
Theo Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization – WHO), nếu quản lý, chăm sóc và điều trị tốt cho trẻ bị tiêu chảy cấp tại nhà thì có thể cứu sống khoảng 1,8 triệu trẻ mỗi năm. Nhận thức được tầm quan trọng của bệnh tiêuchảy như vậy năm 1978 WHO đã phát động chương trình phòng chống bệnh tiêu cháy mà đối tượng chính là trẻ em dưới 05 tuổi. Chương trình này viết tat là CDD (Control of Diarahocal Diseases) với mục tiêu giám tỷ lệ tử vong và tỷ lệ mắc do bệnh tiêu chảy gây ra. Ở Việt Nam, được sự giúp đỡ của Tổ chức Y tế thế giới và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Chương trình phòng chống bệnh tiêu cháy Quốc gia bắt đầu thực hiện từ năm 1982, tới nay chương trình đã được triển khai rộng khắp và bảo vệ được hơn 90% tổng sổ trẻ em trong toàn quốc nhưng tỉ lệ mắc còn cao và đứng thứ hai sau các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp.
Tại bệnh viện Đa khoa Vị Xuyên, hàng năm có khoáng gần 200 trẻ dưới 5 tuổi mắc tiêu chây cấp nàm điều trị nội trú tại viện, có nhiều trường họp trẻ tái mắc hoặc cả anh chị em trong gia đình đều bị mắc bệnh, chính vì sổ bệnh nhi cao như vậy nên việc theo dõi và chăm sóc ban đầu của các bà mẹ là hết sức quan trọng góp phần lớn vào hiệu quả điều trị bệnh. Bà mẹ là người đầu tiên và trực tiếp chăm sóc trẻ khi trẻ bắt đầu bị tiêu chảy tại nhà cũng như tại bệnh viện do đó kiến thức và thực hành chăm sóc trẻ bị tiêu chảy của bà mẹ là rất quan trọng, việc giáo dục sức khỏe cho người mẹ về chăm sóc trẻ bị tiêu chảy là rất cần thiết, nó không chỉ mang lại hiệu quả cho quá trình điều trị mà còn giúp cho bà mẹ chăm sóc con tại nhà tốt hơn. Đồng thời bà mẹ cũng có thế yên tâm tự chăm sóc và theo dõi trẻ khi chưa cần đưa tre đến cơ sở y tế góp phần giảm chi phí cho gia đình, xã hội và giảm tải cho bệnh viện.
Theo khảo sát nhanh về kiến thức thực hành về bệnh tiêu chảy cấp của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi đang điều trị nội trà tại khoa Nhi bệnh viện Đa khoa Vị Xuyên chúng tôi nhận thấy các bà mẹ còn đang thiếu kiến thức về bệnh và thực hành về chăm sóc tre dưới 5 tuối mắc tiêu chảy cấp còn yếu. Việc nâng cao kiến thức của bà mẹ về bệnh tiêu chảy cấp sẽ góp phần quan trọng trong việc điều trị, chăm sóc trẻ tại nhà giúp làm giảm tình trạng nhập viện do tiêu chảy cấp của trẻ dưới 5 tuổi.
Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Khảo sát kiến thức, thực hành của các bà mẹ chăm sóc con dưới 5 tuổi mắc tiêu chảy cấp nằm điều trị nội trú tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa VỊ Xuyên ” với 2 mục tiêu:
Ị. Mô tả thực trạng kiến thức, thực hành của các bà mẹ có con (lưới 5 tuổi mắc tiêu chảy cấp nằm điều trị nội trú tại Khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Vị Xuyên.
2. Nhận xét một số yếu tố liên quan đến kiến thúc và thực hành chăm sóc cua bà mẹ có con mắc tiêu chảy cấp tại Khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Vị Xuyên.
MỤC LỤC
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
2. Chương 1:TỎNG QUAN 3
1.1.1. Định nghía bệnh tiêu chảy 3
1.1.2. Phân loại bệnh tiêu chây 3
1.1.3. Dịch tễ học 3
1.1.4. Nguyên nhân và sinh bệnh học tiêu chày 5
1.1.5. Xử trí và chăm sóc trẻ em dưới 5 tuối bị tiêu chày 6
1.1.6. Một số biện pháp phòng bệnh 8
1.2. Thực trạng vệ sinh môi trường hộ gia đỉnh 9
1.2.1. Môi trường và sự lây truyền 9
1.2.2. Tập quán và sự lây truyền bệnh 9
1.2.3. Tác dụng của những giải pháp môi trường 9
1.3. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng 9
1.3.1. Triệu chứng tiêu hoá 9
1.3.2. Triệu chứng mất nước 10
1.3.3. Các triệu chứng khác 10
1.3.4. Các xét nghiệm cận lâm sàng 1 1
1.4. Đánh giá độ mất nước 11
1.4.1. Đánh giá các mức độ mất nước 11
1.4.2. Đánh giá mức độ …. Bệnh trê em (IMCI) 12
1.5. Chương trình CDD 13
1.5.1. Trên thế giới 13
1.5.2. Ở Việt Nam 13
1.5.2.1. Các biện pháp chính 14
1.5.2.2. Các hoạt động của chương trinh 14
1.6. Kiến thức thực hành của các bà mẹ 15
1.6.1. Vai trò của các bà mẹ 15
1.6.2. Kiến thức thực hành của các bà mẹ trong phòng điều trị 15
1.7. Tình hình bệnh tiêu chảy và một số nghiên cứu trong nước và 16
1.7.1. Tình hình bệnh tiêu chảy trên the giới 16
1.7.2. Tình hình bệnh tiêu chảy ờ Việt Nam 17
1.8. Killing lý thuyết nghiên cứu 18
Chuông 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 19
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 19
2.2. Đối tượng nghiên cứu 19
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 19
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 19
2.3. Phương pháp nghiên cứu 19
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 19
2.3.2. Phương pháp chọn mẫu 19
2.3.3. Cờ mẫu nghiên cửu 19
2.3.4. Các bước tiến hành nghiên cứu 19
2.3.5. Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin 19
2.4. Các biến nghiên cứu 20
2.4.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 20
2.4.2. Kiến thức thực hành của các bà mẹ về bệnh tiêu chảy 20
2.5. Phân tích và sừ lý số liệu 21
2.5.1. Nhập và phân tích sổ liệu 21
2.5.2. Sai số và khống chế sai số 22
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu 22
Chương 3: KÉT QUẢ NGHIÊN cứu 23
3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 23
3.1.1. Phân bố ti lệ trẻ mắc bệnh tiêu chày 23
3.1.2. Phân bố tỷ lệ trè mắc tiêu chây cấp theo nghề nghiệp của bà mẹ 23
3.1.3. Phân bố tỷ lệ trè mắc tiêu chảy cấp theo trình độ học vắn 24
3.1.4. Phân bố tỷ lệ bà mẹ hay tìm hiểu thông tin 24
3.1.5. Tỳ lệ các loại hình truyền thông mà bà mẹ hay tiếp cận 24
3.2. Kiến thức thực hành của bà mẹ về bệnh tiêu chảy 25
3.2.1. Kiến thức về bệnh tiêu chảy của bà mẹ 25
3.3. Một số yếu tố ảnh hường tói kiến thức thực hành của bà mẹ 33
Chương 4: BÀN LƯẶN 35
4.1. Đặc điêm chung của nhóm nghiên cứu 35
4.2. Kiến thức thực hành của bà mẹ về bệnh tiêu chảy 35
4.2.1. Kiến thức 35
4.2.2. Thực hành 36
4.2.3. Mối liên quan giừa một số yếu tố tới kiến thức 37
Chương 5. KÉT LUẬN 38
5.1. Thực trạng kiến thức, thực hành cùa các bà mẹ 38
5.1.1. về kiến thức 38
5.1.2. về thực hành 38
Tài liệu tham khảo
Phụ lục Phiếu điều tra nghiên cứu
DANH MỤC BẢNG BIẾU
Bàng 1.1 .Phân loại mức độ mất nước 11
Bàng 1.2.Đánh giá và phân loại lâm sàng tiêu chày mất nước cho trẻ từ 2 tháng đến 5 tuôi(*) 12
Bàng 1.3. Đánh giá và phân loại lâm sàng tiêu chây mất nước cho trê tử 1 tuần đến 2 tháng tuồi. 12
Bàng 1.4.Số liệu về tiêu chảy cấp ở trẻ theo CDD từ năm 1982-1997 17
Bàng 3.1 .Phân bố tỷ lệ trổ mắc tiêu chày cấp theo nhóm tuổi của bà mẹ. 23
Bảng 3.2.Phân bố tỳ lệ trẻ mắc tiêu chảy cấp theo nghề nghiệp của bà mẹ 2 3
Bảng 3.3. .Phân bố tỷ lệ trẻ mac tiêu chảy cấp theo trình độ học vấn của bà mẹ 24
Biêu dồ 3.4. Tỳ lệ bà mẹ hay tìm hiêu thong tin về chăm sóc trẻ tiêu chày cấp. 24
Bàng 3.5.Tỳ kệ các loại hình truyền thong mà các bà mẹ hay tiếp cận 24
Bàng 3.6 .Kiến thức của bà mẹ về chăm sóc trê. 25
Bàng 3.7 . Kiến thức của bà mẹ về bệnh tiêu chảy cấp 25
Bàng 3.8. Kiến thức của bà mẹ về nhận biết bệnh tiêu chảy cấp. 26
Bàng 3.9 Kiến thức của bà mẹ về nhận biết về dấu hiệu mất nước khi trè tiêu chảy. 26
Biếu đồ 3.1 .Kiến thức của bà mẹ về xử tri tại nhà khi trẻ tiêu chảy 26
Bâng 3.10. Kiến thức của bà mẹ về cách cho bú khi trẻ bị tiêu chảy 27
Bảng 3.11. Kiến thức của bà mẹ về cách cho trẻ uống nước khi trẻ bị tiêu chảy 2 7
Bàng 3.12 khi trỏ bị tiêu chảy về cách cho tre ăn khi trỏ bị tiêu chảy 27
Bàng 3.13. . Kiến thức của bà mẹ cho trẻ ăn thêm khi trẻ khỏi bệnh 28
Biêu đồ 3.2.Kiến thức về các loại nước mà bà mẹ cho tre uống khi bị tiêu chảy. 2 8
Bàng 3.14.Kiến thức của bà mẹ về gói ORS 28
Bảng 3.15. Kiến thức của bà mẹ về loại nước pha ORS 29
Bảng 3.16. Kiến thức của bà mẹ về thời gian bảo quản dung dịch ORS 29
Biểu đồ 3.3.Kiến thức của bà mẹ về sử dụng thuốc khi trẻ bị tiêu chảy 29
Bang 3.17. Kiến thức của bà mẹ về hậu qua của bệnh tiêu chảy đối với trẻ em 30
Bàng 3.18. Kiến thức của bà mẹ về phòng bệnh tiêu chảy cho trẻ 30
Bàng 3.19. Thực hành về chăm sóc khi trẻ mắc tiêu chảy cấp 30
Bàng 3.20. Thời gian bù dịch và loại dịch bù cho trẻ bị tiêu chây 31
Bảng 3.21 .Thực hành chăm sóc của bà mẹ khi trẻ bị tiêu chảy 31
Bâng 3.22.Thực hành chăm sóc của bà mẹ khi trỏ bị tiêu chảy theo tùng tiêu chí 31
Bảng 3.23.Thực hành pỉia và cho tre uống dung dịch ORS kill tré bị tiêu chảy 32
Bàng 3.24.Thực hành xử trí tại nhà khi trẻ bị tiêu chảy 32
Báng 3.25. Mối liên quan giừa kiến thức cúa bà mẹ và việc tìm hiêu thông tin về bệnh tiêu chảy cấp 33
ở trẻ
Bảng 3.26. Mối liên quan giừa loại hình truyền thông với kiến thức cùa bà mẹ 33
Bàng 3.27. Mối liên quan giữa kiến thức và hực hành chăm sóc tré khi trẻ bị tiêu chảy 34
Recent Comments