KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI HUYẾT ÁP TRONG QUÁ TRÌNH LỌC MÁU TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN LỌC MÁU ĐỊNH KỲ
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI HUYẾT ÁP TRONG QUÁ TRÌNH LỌC MÁU TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN LỌC MÁU ĐỊNH KỲ. Bệnh thận mạn giai đoạn cuối(BTMGĐC) hay bệnh thận mạn giai đoạn cuối (end stage renal disease) là giai đoạn nặng nhất (giai đoạn 5) của bệnh thận mạn (chronic kidney disease) với độ lọc cầu thận <15ml/ph/1,73m2 và bệnh nhân sẽ tử vong nếu không được điều trị thay thế thận 1. Hiện nay, có 3 phương pháp điều trị thay thế thận là lọc máu (hay chạy thận nhân tạo), lọc màng bụng (hay thẩm phân phúc mạc) và ghép thận. Ở Việt Nam (2020) 2, bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối(STMGĐC) cần điều trị thay thế thận ngày càng tăng cao, hiện nay có trên 80.000 người suy thận mạn giai đoạn cuối cần điều trị thay thế thận.
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2022.00731 |
Giá :
|
|
Liên Hệ
|
0927.007.596
|
Trong hơn ba thập kỷ qua, lọc máu được xem là phương pháp điều trị hiệu quả, duy trì sự sống cho hơn một triệu bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối trên thế giới. Kỹ thuật chạy thận nhân tạo cũng như máy móc thiết bị đã có nhiều tiến bộ đáng kể giúp cải thiện tỷ lệ sống sót cho BN cũng như chất lượng sống của BN 3. Mặc dù đã có nhiều tiến bộ đáng kể trong điều trị nhưng tỉ lệ tử vong ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối vẫn còn cao, vì có nhiều nguy cơ mắc bệnh tim mạch cao hơn dân số chung. Khoảng 50% số ca tử vong của suy thận mạn giai đoạn cuối do nguyên nhân tim mạch 3. Các biến cố tim mạch hay xảy ra trong quá trình lọc máu được cho do sự thay đổi huyết áp trong cuộc lọc, bao gồm hạ huyết áp chiếm 20-40%, và tăng huyết áp chiếm khoảng 15% tổng số ca lọc máu định kỳ 4. Sự thay đổi huyết áp là một trong các nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối 4,5.
Các chứng cứ gần đây cho rằng giảm sự thay đổi huyết áp cũng ngăn ngừa các kết cục tim mạch. Hạn chế sự thay đổi huyết áp gần đây được xem là mục tiêu tiềm năng trong việc kiểm soát ổn định huyết áp nhằm làm giảm biến cố tim mạch, đặc biệt là đột quỵ 6,7. Sự thay đổi huyết áp trong quá trình lọc máu qua các công trình nghiên cứu trên thế giới: nghiên cứu Yoshifumi Amari (2019) 8 cho thấy sự thay đổi huyết áp có tương quan độc lập với tử vong do tim mạch ở bệnh nhân lọc máu định kỳ (tỷ lệ nguy cơ: 1,166, KTC95%: 1,030-1,320, P = 0,015), nghiên cứu của Yue Cheng (2020) 9 cho thấy sự thay đổi huyết áp gây 13,9% đột quỵ, 16,6% tử vong, nghiên cứu tổng hợp của Huihui Li (2020) 10 cho thấy sự thay đổi huyết áp (hạ huyết áp ) nhiều hơn có liên quan đến nguy cơ cao hơn về kết quả tim mạch và tử vong ở bệnh nhân lọc máu định kỳ.
Sự thay đổi huyết áp dù ở đâu và hình thái nào luôn luôn là yếu tố nguy cơ tim mạch. Trên cơ sở đó, khuyến cáo KDIGO bắt đầu đánh giá có liên quan giữa kiểm soát huyết áp với lọc máu. Một số nghiên cứu cho thấy huyết áp có thể bị ảnh hưởng trong quá trình lọc máu. Huyết áp có mối quan hệ chặt chẽ với bệnh thận. Hạ huyết áp trong cuộc lọc máu rất thường gặp và đã được nghiên cứu kỹ lưỡng. Những nghiên cứu gần đây cho thấy một tỷ lệ không nhỏ bệnh nhân lọc máu bị tăng huyết áp. Các nghiên cứu cũng đã chứng minh tăng huyết áp trong quá trình lọc máu ảnh hưởng xấu đến quá trình lọc máu và làm tăng tỷ lệ tử vong và nhập viện của bệnh nhân lọc máu.
Tăng huyết áp có thể là một dấu hiệu thực thể của bệnh thận và cũng có thể là nguyên nhân của bệnh thận. Hạ huyết áp dẫn đến giảm tưới máu thận và có thể dẫn đến tổn thương thận cấp. Hạ huyết áp tái diễn trong quá trình lọc máu, làm giảm tưới máu các cơ quan, có thể gây tổn thương thiếu máu cục bộ cho tim, não và làm tăng nguy cơ huyết khối, có thể đẩy nhanh sự suy giảm chức năng thận còn lại ở bệnh nhân bệnh thận giai đoạn cuối. Hiện, tại Tp.HCM, chưa có nghiên cứu khảo sát về sự biến thiên tăng huyết áp và hạ huyết áp trong quá trình lọc máu định kỳ, do đó để cung cấp thông tin về vấn đề này trong dân số Việt Nam tại TpHCM thông qua nghiên cứu tại Bệnh
Viện Nhân Dân Gia Định, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: khảo sát sự thay đổi huyết áp trong quá trình lọc máu trên bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu định kỳ.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu tổng quát:
Khảo sát sự thay đổi huyết áp (tăng huyết áp và hạ huyết áp) trong quá trình lọc máu trên bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu định kỳ
Mục tiêu chuyên biệt:
1. Xác định tỷ lệ và đặc điểm sự thay đổi huyết áp trong quá trình lọc máu.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến sự thay đổi huyết áp trong quá trình lọc máu
MỤC LỤC LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI HUYẾT ÁP TRONG QUÁ TRÌNH LỌC MÁU TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN LỌC MÁU ĐỊNH KỲ
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ……………………………………………………………….. iii
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT………………………………………………………………………………..vi
DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………………………………….. viii
DANH MỤC CÁC HÌNH……………………………………………………………………………….x
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ…………………………………………………………………………xi
MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………………………1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………………….4
1.1. Định nghĩa và điều trị bệnh thận mạn giai đoạn cuối …………………………………..4
1.2. Lọc máu định kỳ………………………………………………………………………………………4
1.3. Sự thay đổi huyết áp trong quá trình lọc máu định kỳ………………………………….7
1.4. Tình hình nghiên cứu sự thay đổi huyết áp trong quá trình lọc máu ……………..22
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………….28
2.1. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………………………..28
2.2. Thời gian và địa điểm……………………………………………………………………………..28
2.3. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………………..28
2.4. Cỡ mẫu nghiên cứu ………………………………………………………………………………..28
2.5. Biến số………………………………………………………………………………………………….29
2.6 Phương pháp và công cụ đo lường, thu thập số liệu …………………………………….32
2.7. Phương pháp tiến hành……………………………………………………………………………37
2.8. Phương pháp thu thập số liệu và xử lý số liệu ……………………………………………41
2.9. Sơ đồ nghiên cứu……………………………………………………………………………………43
2.10. Đạo đức trong nghiên cứu……………………………………………………………………..44
Chương 3. KẾT QUẢ …………………………………………………………………………………..45
3.1 Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu……………………………………………………..45
3.2 Tỷ lệ và đặc điểm biến thiên huyết áp ……………………………………………………….52
3.3 Mối liên quan giữa biến thiên huyết áp trong cuộc lọc máu với một số đặc điểm
của bệnh nhân………………………………………………………………………………………………56
.
.iv
3.4 So sánh huyết áp tâm thu và huyết áp trung bình ở các giờ lọc của các cuộc lọc
máu có biến thiên huyết áp…………………………………………………………………………….60
3.5 So sánh trị số huyết áp trung bình ở các giờ lọc trong các cuộc lọc có biến thiên
HA ……………………………………………………………………………………………………………..61
3.6 So sánh hemogloboin và hematocrit trước lọc ở nhóm bệnh nhân có biến thiên
HA và không biến thiên HA…………………………………………………………………………..62
3.7 So sánh chỉ số albumin, creatinin, ure trước lọc máu của bệnh nhân biến thiên
huyết áp và không biến thiên huyết áp…………………………………………………………….62
3.8 So sánh một số chỉ số điện giải trước lọc máu của bệnh nhân biến thiên HA và
không biến thiên HA …………………………………………………………………………………….63
Chương 4. BÀN LUẬN ………………………………………………………………………………..64
4.1. Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu…………………………………………………….64
4.2. Mối liên quan giữa biến thiên huyết áp trong cuộc lọc máu với một số đặc điểm
của bệnh nhân………………………………………………………………………………………………74
4.3. So sánh huyết áp tâm thu và huyết áp trung bình ở các giờ lọc của các cuộc lọc
máu có biến thiên huyết áp…………………………………………………………………………….85
HẠN CHẾ …………………………………………………………………………………………………..88
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………89
KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………………………..90
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu
Phụ lục 2: Phiếu thu thập dữ liệu
Phụ lục 3: Giấy chấp thuận của Hội Đồng Đạo Đức Đại Học Y Dược TPHCM
Phụ lục 4: Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Bảng biến số nghiên cứu…………………………………………………………………29
Bảng 2.2. Phân chia mức độ thiếu máu……………………………………………………………33
Bảng 2.3. Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo WHO-20006…………………………….34
Bảng 2.4. Giá trị tăng, giảm một số chỉ số sinh hóa ………………………………………….37
Bảng 2.5. Thời gian đo huyết áp …………………………………………………………………….41
Bảng 3.1. Phân bố tuổi của dân số nghiên cứu …………………………………………………46
Bảng 3.2. Đặc điểm về dân tộc và nghề nghiệp………………………………………………..46
Bảng 3.3. Thời gian điều trị lọc máu ………………………………………………………………47
Bảng 3.4. Tình trạng thiếu máu………………………………………………………………………49
Bảng 3.5. Kết quả xét nghiệm huyết học và sinh hóa………………………………………..50
Bảng 3.6. Tình trạng dày thất, dày nhĩ trên điện tâm đồ…………………………………….51
Bảng 3.7 Các triệu chứng đi kèm hạ huyết áp ………………………………………………….53
Bảng 3.8 Các triệu chứng đi kèm tăng huyết áp ……………………………………………….54
Bảng 3.9. Hạ huyết áp và đặc điểm dân số ………………………………………………………56
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa tăng huyết áp và đặc điểm dân số ………………………57
Bảng 3.11. Hạ huyết áp và tình trạng dinh dưỡng …………………………………………….57
Bảng 3.12. Tăng huyết áp và tình trạng dinh dưỡng………………………………………….58
Bảng 3.13. Hạ huyết áp và tăng cân giữa 2 lần lọc máu…………………………………….58
Bảng 3.14. Tăng huyết áp và tăng cân giữa 2 lần lọc máu …………………………………59
Bảng 3.15. Hạ huyết áp và thời gian lọc máu …………………………………………………..59
Bảng 3.16. Tăng huyết áp và thời gian lọc máu………………………………………………..59
.
.ix
Bảng 3.17. Huyết áp tâm thu trung bình ở các giờ lọc trong các cuộc lọc có thay đổi
huyết áp …………………………………………………………………………………………….60
Bảng 3.18. Huyết áp trung bình ở các giờ lọc trong các ca lọc có thay đổi HA…….61
Bảng 3.19. Hemogloboin và hematocrit trước lọc ở nhóm bệnh nhân có thay đổi HA
và không thay đổi HA …………………………………………………………………………62
Bảng 3.20. Chỉ số albumin, creatinin, ure trước lọc máu của bệnh nhân thay đổi huyết
áp và không thay đổi huyết áp………………………………………………………………62
Bảng 3.21. Chỉ số điện giải trước lọc máu của bệnh nhân thay đổi HA và không thay
đổi HA ………………………………………………………………………………………………63
Bảng 4.1. So sánh tỷ lệ biến chứng tăng huyết áp trong cuộc lọc máu với các nghiên
cứu trong và ngoài nước………………………………………………………………………69
Bảng 4.2. So sánh tỷ lệ biến chứng tăng huyết áp trong cuộc lọc máu với các nghiên
cứu trong và ngoài nước………………………………………………………………………7
Recent Comments