Kiến thức và thực hành về xử trí trẻ sốt của người trực tiếp chăm sóc bệnh nhi
Luận văn thạc sĩ điều dưỡng Kiến thức và thực hành về xử trí trẻ sốt của người trực tiếp chăm sóc bệnh nhi.Sốt là một triệu chứng thường gặp ở trẻ em và trẻ nhỏ. Khi trẻ sốt, người chăm sóc thƣờng rất lo lắng về tình trạng sức khỏe của trẻ. Có hơn 60% trẻ từ 6 tháng đến 5 tuổi đƣợc ngƣời trực tiếp chăm sóc ở Anh đƣa đến phòng khám vì lý do sốt [53]. Số lƣợng cha mẹ đƣa trẻ đến bác sĩ vì lý do tƣơng tự ở Việt Nam thì nhiều hơn (96,9 %) [60]. Sốt là nguyên nhân chủ yếu mà ngƣời chăm sóc cho rằng trẻ đang gặp vấn đề về sức khỏe và cần đƣợc hỗ trợ từ nhân viên y tế.
Các nghiên cứu về sinh lý bệnh sốt đã chứng minh đƣợc sốt là một phản ứng có lợi của cơ thể. Sốt giúp cơ thể tăng hoạt động của hệ miễn dịch để đẩy nhanh quá trình tiêu diệt tác nhân gây bệnh [6], [8]. Ngoài ra, sốt làm giảm số lƣợng của vi khuẩn bằng cách làm giảm số lƣợng sắt huyết thanh trong cơ thể gây ức chế quá trình sinh sản của vi khuẩn [8]. Nhƣ vậy, sốt làm tăng khả năng tiêu diệt tác nhân gây bệnh của cơ thể.
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2023.00220 |
Giá :
|
|
Liên Hệ
|
0927.007.596
|
Quan niệm khác cho rằng sốt là một phản ứng có hại của ngƣời chăm sóc vẫn còn tồn tại. Ngƣời trực tiếp chăm sóc cho rằng sốt có hại sẽ hạ sốt sớm cho trẻ và nếu trẻ không đƣợc hạ sốt tích cực thì trẻ sẽ gặp những hậu quả nghiêm trọng nhƣ giảm cân, co giật, tổn thƣơng não, hôn mê, tử vong… [9]. Đôi khi, họ còn sử dụng một số phƣơng pháp không có lợi cho trẻ để hạ sốt nhƣ lau mát bằng rƣợu, chanh…[9]. Nhƣ vậy, quan điểm trên sẽ hình thành niềm tin và tác động đến thực hành.
Ngƣời chăm sóc là ngƣời đóng vai trò quan trọng khi chăm sóc trẻ sốt. Cha mẹ là ngƣời thƣờng xuyên chăm sóc trẻ sốt. Với kiểu gia đình truyền thống thì trẻ còn nhận đƣợc sự chăm sóc từ ông, bà hoặc những ngƣời thân khác của trẻ. Họ thƣờng xuyên theo dõi, đánh giá và đƣa ra quyết định xử trí sốt cho trẻ. Những quyết định xử trí sốt của ngƣời trực tiếp chăm sóc phụ thuộc vào quan điểm của mỗi ngƣời về sốt. Những quan điểm này là cơ sở để hình thành nên niềm tin về kiến thức và thực hành xử trí sốt cho trẻ.
Ngƣời trực tiếp chăm sóc trẻ có kiến thức và thực hành không đúng về sốt khá cao. Một nghiên cứu đƣợc thực hiện tại thành phố Hồ Chí Minh cho kết quả là phần2 lớn ngƣời trực tiếp chăm sóc trẻ nghĩ rằng sốt thì không có lợi (83,3%) [60]. Khi trẻ sốt, họ hạ sốt cho trẻ sớm ở nhiệt độ dƣới 38,50C (74%) [14]. Nhƣ vậy, ngƣời trực tiếp chăm sóc ở tuyến trung ƣơng còn hạn chế trong chăm sóc dựa vào y học chứng cứ.
Khoa nhi bệnh viện Bạc Liêu là một chuyên khoa thuộc bệnh viện tuyến tỉnh và trẻ bệnh có sốt là một vấn đề thƣờng gặp. Theo thống kê năm 2015, trung bình một ngày có khoảng 28 trẻ nhập khoa, trong đó có khoảng 2 trẻ đƣợc chẩn đoán bệnh có liên quan đến sốt. Tuy nhiên, nghiên cứu về kiến thức và thực hành về xử trí trẻ sốt của ngƣời trực tiếp chăm sóc bệnh nhi, đặc biệt là trẻ từ sáu tháng đến năm tuổi tại bệnh viện Bạc Liêu còn hạn chế. Do đó, nghiên cứu này tiến hành nhằm xác định kiến thức, thực hành về xử trí sốt của ngƣời trực tiếp chăm sóc trẻ bệnh từ sáu tháng đến năm tuổi để xây dựng chƣơng trình giáo dục sức khỏe cho ngƣời chăm sóc trẻ dựa theo y học chứng cứ từ quan điểm, niềm tin ở thời điểm hiện tại.3
Câu hỏi nghiên cứu:
1. Ngƣời trực tiếp chăm sóc trẻ sốt tại khoa Nhi – bệnh viện Bạc Liêu có kiến thức về thân nhiệt và xử trí sốt nhƣ thế nào ?
2. Ngƣời trực tiếp chăm sóc trẻ sốt tại khoa Nhi – bệnh viện Bạc Liêu thực hành xử trí sốt nhƣ thế nào ?
3. Có yếu tố nào ảnh hƣởng đến kiến thức của ngƣời trực tiếp chăm sóc trẻ tại khoa Nhi – bệnh viện Bạc Liêu ?
4. Có mối tƣơng quan giữa kiến thức và nhận thức, giữa nhận thức và thực hành của ngƣời trực tiếp chăm sóc trẻ sốt tại khoa Nhi – bệnh viện Bạc Liêu không ?
Mục tiêu nghiên cứu:
1. Xác định mức độ kiến thức về thân nhiệt, xác định trẻ sốt, thuốc và lau mát của ngƣời trực tiếp chăm sóc trẻ sốt tại khoa Nhi – bệnh viện Bạc Liêu.
2. Xác định mức độ thực hành về xử trí trẻ sốt bằng phƣơng pháp vật lý và dùng thuốc của ngƣời trực tiếp chăm sóc trẻ sốt tại khoa Nhi – bệnh viện Bạc Liêu.
3. Xác định các yếu tố liên quan (yếu tố nhân chủng học) đến kiến thức củangƣời trực tiếp chăm sóc trẻ sốt tại khoa Nhi – bệnh viện Bạc Liêu.
4. Xác định mối tƣơng quan giữa kiến thức và nhận thức, giữa nhận thức và
thực hành của ngƣời trực tiếp chăm sóc trẻ sốt
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………………….1
Câu hỏi nghiên cứu:…………………………………………………………………………………….3
Mục tiêu nghiên cứu: …………………………………………………………………………………..3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………………………4
1.1. Sinh lý điều hòa thân nhiệt: …………………………………………………………………4
1.1.1. Định nghĩa thân nhiệt:…………………………………………………………………..4
1.1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến nhiệt độ cơ thể: ……………………………………..4
1.1.3. Sự cân bằng giữa sinh nhiệt và thải nhiệt:……………………………………….5
1.2. Sốt……………………………………………………………………………………………………7
1.2.1. Định nghĩa: …………………………………………………………………………………7
1.2.2. Cơ chế gây sốt:…………………………………………………………………………….8
1.2.3. Phân độ sốt:……………………………………………………………………………….10
1.2.4. Các rối loạn chuyển hóa trong sốt ………………………………………………..11
1.2.5. Nguyên nhân gây sốt: …………………………………………………………………14
1.2.6. Ý nghĩa của sốt: …………………………………………………………………………14
1.2.7. Vị trí lấy nhiệt độ:………………………………………………………………………15
1.2.8. Điều trị: …………………………………………………………………………………….16
1.2.9. Chăm sóc trẻ sốt…………………………………………………………………………18
1.2.10. Các nghiên cứu trƣớc đây ……………………………………………………………21
1.3. Áp dụng lý thuyết điều dƣỡng vào nghiên cứu: ……………………………………22
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………………………………………24
2.1. Thiết kế nghiên cứu: …………………………………………………………………………24
2.2. Địa điểm nghiên cứu: ……………………………………………………………………….24
2.3. Thời gian nghiên cứu:……………………………………………………………………….24
2.4. Dân số nghiên cứu: …………………………………………………………………………..24
2.5. Cỡ mẫu: ………………………………………………………………………………………….24
2.6. Kỹ thuật chọn mẫu:…………………………………………………………………………..24
2.7. Tiêu chí chọn mẫu: …………………………………………………………………………..25
2.7.1. Tiêu chuẩn chọn vào:………………………………………………………………….25
2.7.2. Tiêu chuẩn loại trừ:…………………………………………………………………….25
2.8. Thu thập số liệu: ………………………………………………………………………………25
2.8.1. Công cụ thu thập số liệu: …………………………………………………………….25
2.8.2. Các bƣớc thu thập số liệu: …………………………………………………………..26
2.8.3. Xử lý và phân tích số liệu:…………………………………………………………..27
2.8.4. Kiểm soát sai lệch………………………………………………………………………27
2.9. Định nghĩa biến số và phân loại biến số:……………………………………………..27
2.9.1. Biến độc lập: ……………………………………………………………………………..27
2.9.2. Biến phụ thuộc:………………………………………………………………………….28
2.9.3. Biến số nền: ………………………………………………………………………………28
2.9.4. Biến số kiến thức: ………………………………………………………………………28
2.9.5. Biến số về nhận thức:………………………………………………………………….29
2.9.6. Biến số về thực hành chăm sóc trẻ sốt:………………………………………….30
2.9.7. Biến số về nguồn thông tin ………………………………………………………….31
2.10. Đạo đức trong nghiên cứu: ………………………………………………………………..31
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………………..32
3.1. Đặc điểm cá nhân về ngƣời chăm sóc trẻ:……………………………………………32
3.2. Mô tả kiến thức, nhận thức và thực hành của ngƣời chăm sóc trẻ sốt ……..33
3.3. Xác định nguồn thông tin ngƣời trực tiếp chăm sóc trẻ nhận đƣợc: ………..41
3.4. Điểm trung bình về kiến thức và thực hành: ………………………………………..41
3.5. Xác định các yếu tố liên quan trong nghiên cứu: ………………………………….41
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN…………………………………………………………………………….48
4.1 Đặc điểm nhân khẩu học: ………………………………………………………………….48
4.2 Kiến thức về thân nhiệt và xử trí sốt của ngƣời trực tiếp chăm sóc trẻ sốt .50
4.2.1 Kiến thức về thân nhiệt của ngƣời trực tiếp chăm sóc trẻ:……………………..50
4.2.1 Kiến thức về xử trí sốt của ngƣời trực tiếp chăm sóc trẻ: ………………………53
4.2.1.1 Kiến thức về xác định sốt: …………………………………………………………..53
4.2.1.2 Kiến thức về thuốc hạ sốt: …………………………………………………………..55
4.2.1.3 Kiến thức về lau mát:………………………………………………………………….56
4.3 Nhận thức về sốt và xử trí sốt của ngƣời trực tiếp chăm sóc trẻ:…………….56
4.3 Thực hành xử trí sốt của ngƣời trực tiếp chăm sóc trẻ:………………………….61
4.3.1 Thực hành xác định và sử dụng phƣơng pháp hạ sốt khác:…………………….61
4.3.2 Thực hành dùng thuốc: ……………………………………………………………………..63
4.3.3 Thực hành về lau mát: ………………………………………………………………………65
4.4 Nguồn cung cấp thông tin cho ngƣời trực tiếp chăm sóc:………………………67
4.5 Sự khác nhau về kiến thức giữa những ngƣời trực tiếp chăm sóc: ………….68
4.6 Nhận xét về đề tài:……………………………………………………………………………68
4.6.1 Điểm mạnh: …………………………………………………………………………………….68
4.6.2 Điểm yếu: ……………………………………………………………………………………….69
4.7 Ứng dụng của nghiên cứu:…………………………………………………………………69
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………70
KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………………………..71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Phân độ sốt và sự ảnh hƣởng đến cơ thể…………………………………………..10
Bảng 1.2: Vị trí đo nhiệt độ thích hợp với tuổi ………………………………………………..16
Bảng 1.3: Bảng xác định nguy cơ mắc bệnh nặng của NICE …………………………….20
Bảng 3.1: Đặc điểm cá nhân của ngƣời chăm sóc trẻ ……………………………………….32
Bảng 3.2: Mô tả kiến thức về nhiệt độ ……………………………………………………………33
Bảng 3.3: Mô tả kiến thức về xử trí sốt ở trẻ …………………………………………………..34
Bảng 3.4: Mô tả về nhận thức về lợi ích………………………………………………………..36
Bảng 3.5: Mô tả nhận thức về bất lợi………………………………………………………………37
Bảng 3.6: Mô tả nhiệt độ ngƣời trực tiếp chăm sóc thực hiện can thiệp……..……38
Bảng 3.7: Mô tả thực hành về xử trí khi trẻ sốt…………………………………….39
Bảng 3.8: Mô tả nguồn cung cấp thông tin về kiến thức………………………………….41
Bảng 3.9: Mức độ kiến thức của ngƣời trực tiếp chăm sóc………………………………..41
Bảng 3.10: Mức độ thực hành của ngƣời trực tiếp chăm sóc……………………………..41
Bảng 3.11: Sự khác nhau về kiến thức với các yếu tố nhân khẩu học………………….42
Bảng 3.12: Mối liên quan giữa nguồn thông tin, nhận thức và kiến thức……………..44
Bảng 3.13: Các mối liên quan trong nghiên cứu………………………………………..4
Recent Comments