Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ loãng xương và dự báo gãy xương theo mô hình FRAX ở nam giới từ 50 tuổi trở lên
Luận văn Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ loãng xương và dự báo gãy xương theo mô hình FRAX ở nam giới từ 50 tuổi trở lên.Tấn suất các bệnh cơ xương khớp tăng lên cùng với tuổi trong đó loãng xương – một trong những bệnh thường gặp nhất ở tuổi trên 50. Từ lâu loãng xương đã được coi là bệnh của phụ nữ sau mãn kinh, song các nghiên cứu gần đây đã cho thấy có tới 1/8 số nam giới toàn cầu có nguy cơ mắc bệnh loãng xương. Nguy cơ gãy cổ xương đùi cao ở nam giới cao hơn nguy cơ ung thư tiền liệt tuyến [42]. Hàng năm chi phí cho loãng xương ở Mỹ là 17,9 tỷ USD, ở Châu Âu 350 triệu EUD, ở Anh 1,7 tỷ pounds, trong đó chi phí cho gãy cổ xương đùi là cao nhất vì 95% phải nằm viện và 15 – 25% cần được chăm sóc lâu dài [60].
Tỉ lệ tử vong và giảm chất lượng cuộc sống sau gãy xương ở nam giới nặng nề hơn nữ. Trong số các gãy xương đùi do loãng xương, có 20 – 25% là ở nam giới và tỉ lệ tử vong trong 12 tháng đầu sau gãy xương đùi ở nam là 20 % cao hơn so với nữ [58]. Tỉ lệ phải điều trị tại bệnh viện do biến chứng gãy xương do loãng xương ở nam giới tương đương với điều trị do ung thư tiền liệt tuyến[68]
MÃ TÀI LIỆU |
CAOHOC.00063 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Loãng xương ở nam giới ít được quan tâm hơn so với nữ. Ngưỡng chẩn đoán và điều trị ở nam thường dựa vào các nghiên cứu ở nữ. Song loãng xương ở nam ngày càng được quan tâm do tỉ lệ mắc cao, ảnh hưởng chất lượng sống nặng nề, chi phí khổng lồ…
Hiện nay, với sự phát triển mô hình đánh giá nguy cơ gãy xương do loãng xương (FRAX – Fracture risk assessment tools) của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), các bác sỹ lâm sàng có thể dễ dàng xác định những người có nguy cơ gãy xương do loãng xương. Tổ chức Loãng xương Quốc tế (IOF- International Osteoporosis Foundation) cũng đã hỗ trợ sử dụng phát triển rộng rãi công cụ này và đưa ra biện pháp phòng chống gãy xương do LX .
Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về loãng xương ở nữ, song các nghiên cứu về loãng xương ở nam giới chỉ mới bắt đầu. Chưa có nghiên cứu bệnh chứng nhằm khảo sát các yếu tố nguy cơ của loãng xương nam giới, cũng chưa có nghiên cứu áp dụng mô hình tiên lượng gãy xương ở đối tượng này. Đề tài “Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ loãng xương và dự báo gãy xương theo mô hình FRAX ở nam giới từ 50 tuổi trở lên” được thực hiện nhằm hai mục tiêu sau:
1. Khảo sát các yếu tố nguy cơ loãng xương ở đối tượng nam từ 50 tuổi trở lên
2. Áp dụng mô hình FRAX nhằm dự báo nguy cơ gãy xương ở các đối tượng trên
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………. 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………….. 3
1.1. Sơ lược về cấu trúc và chức năng sinh lý xương……. 3
1.1.1. Cấu trúc xương……………………………… 3
1.1.2. Các loại tế bào xương……………………….. 4
1.1.3. Sự tái tạo xương……………………………. 4
1.1.4. Những thông số sinh hoá phản ánh quá trình tái tạo của xương …. 5
1.1.5. Các hormone ảnh hưởng đến quá trình tái tạo xương. 5
1.2. Loãng xương và một số yếu tố nguy cơ ở nam giới…… 7
1.2.1. Qui mô loãng xương………………………….. 7
1.2.2. Định nghĩa loãng xương………………………. 8
1.2.3. Sinh lý bệnh loãng xương ở nam giới………….. 10
1.2.3. Chẩn đoán loãng xương………………………. 14
1.2.4. Các yếu tố nguy cơ loãng xương ở nam giới………………………. 16
1.3. Gãy xương do loãng xương, mô hình tiên lượng gãy xương (FRAX) . 18
1.3.1 Đặc điểm gãy xương do loãng xương……………. 18
1.3.2 Nguy cơ tuyệt đối của gãy xương do loãng xương… 18
1.3.3 Mô hình FRAX………………………………. 19
1.3.4 yến cáo áp dụng FRAX trong lâm sàng……………………….. 22
1.4.Một. vài nét về tiến bộ mới của loãng xương hiện nay… 23Tình hình nghiên cứu về loãng xương, gãy xương trong và ngoài nước.24
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 297
2.1. Đối tượng nghiên cứu 27
2.2. Phương pháp nghiên cứu 28
2.2.1. Phương pháp 28
2.2.2 Cỡ mẫu 28
2.2.3 Cách chọn mẫu: 29
2.4. Áp dụng mô hình FRAX để xác định nguy cơ gãy xương 30
2.5. Các biến số nghiên cứu 31
2.6. Phân tích và xử lý số liệu 3432
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33
3.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 33
3.1.1 Phân bố theo tuổi 33
3.1.2 Đặc điểm mật độ xương 34
3.1.3 Đặc điểm về chiều cao, cân nặng, chỉ số khối cơ thể 35
3.2 Các yếu tố nguy cơ của loãng xương ở nam giới 36
3.2.1 Mối liên quan giữa mật độ xương và chỉ số nhân trắc 36
3.2.2 Mối liên quan giữa mật độ xương và các yếu tố lâm sàng 40
3.3Dự đoán gãy xương trong 10 năm tới theo mô hình FRAX 44
3.3.1 Xác suất nguy cơ gãy xương trong 10 năm tới theo tuổi 44
3.3.2 Xác suất nguy cơ gãy xương 10 năm tới ở các nhóm MĐX 45
3.3.3 Nguy cơ gãy xương cao trong 10 năm tới theo FRAX 46
Chương 4: BÀN LUẬN 47
4.1Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 47
4.1.1 Phân bố theo tuổi 48
4.1.2 Đặc điểm về mật độ xương 49
4.1.3 Đặc điểm về chiều cao, cân nặng, chỉ số khối cơ thể 52
4.2Các yếu tố nguy cơ loãng xương ở nam giới từ 50 tuổi trở lên 53
4.2.1 Chiều cao 53
4.2.2 Cân nặng 54
4.2.3 Chỉ số khối cơ thể (BMI) 55
4.2.4 Tiền sử gãy xương 57
4.2.5 Tiền sử gia đình 58
4.2.6 Tiền sử và hiện tại hút thuốc lá 58
4.2.7 Tiền sử uống rượu, bia 59
4.2.8 Tiền sử sử dụng glucocorticoid kéo dài 63
4.2.9 Yếu tố tập luyện 65
4.2.10 Viêm khớp dạng thấp 66
4.3Đánh giá nguy cơ gãy xương trong 10 năm tới theo mô hình FRAX 68
KẾT LUẬN 71
KIẾN NGHỊ 72
Tài liệu tham khảo 73
Tiếng Việt:
1. Trần Ngọc Ân, (1996), “Loãng xƣơng ở bệnh nhân mắc bệnh khớp mạn tính sử dụng corticoid kéo dài”, Công trình nghiên cứu khoa học BV Bạch Mai, NXB Y học, tập I, 47-54.
2. Trần Thị Tô Châu, (2012), “ Nghiên cứu mật độ xƣơng nam giới bằng phƣơng pháp đo hấp thụ tia X năng lƣợng kép”, Luận án tiến sỹ y học, trƣờng Đại học Y Hà nội.
3. Phạm Minh Đức, (1997), “ Sự phát triển cơ thể và các hormon tam gia điều hoà sự phát triển cơ thể ”, chuyên đề sinh lý học. Tập 1. Tr. 172-186.
4. Nguyễn Thị Thuý Hà, (2009), “ Nghiên cứu mật độ xƣơng của phụ nữ tại một số điểm thuộc tỉnh Hà Nam và Hà Nội”, luận văn thạc sỹ y học, trƣờng Đại học Y Hà Nội.
5. Đặng Hồng Hoa, Đoàn Văn Đệ, Hoàng Đức Kiệt, (2008), “ Nghiên cứu mật độ xƣơng vùng cổ xƣơng đùi của ngƣời bình thƣờng bằng phƣơng pháp đo hấp thụ tia X năng lƣợng kép”. Luận án tiến sỹ y học. Học viện quân Y.
6. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, (2010), “Tần số và yếu tố nguy cơ thiếu Vitamin D ở các tỉnh phía Bắc”, Hội nghị khoa học thường niên lần thứ IV, Hội loãng xƣơng TP Hồ Chí Minh, 7-8.76
7. Hồ Phạm Thục Lan, (2010), “Thiếu Vitamin D trong cộng đồng: thực trạng và yếu tố nguy cơ”, Hội nghị khoa học thường niên lần thứ IV, Hội loãng xƣơng TP Hồ Chí Minh, 5-6.
8. Nguyễn Thị Ngọc Lan, (2011), “các bệnh về xƣơng”, Bệnh học cơ xương khớp nội khoa, nhà xuất bản Y học, pp 273-286.
9. Hồ Phạm Thục Lan, (2011), “Cẩm nang điều trị loãng xƣơng”, nhà xuất bản Y học, 42-46.
10. Hội thấp khớp học Việt Nam, Hội loãng xƣơng Hà Nội, (2007), “Những kiến thức cơ bản về loãng xƣơng”
11. Nguyễn Thị Nga, (2008), “Nghiên cứu mật độ xƣơng ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp sử dụng glucocorticoid”, Luận văn thạc sỹ y học, trƣờng Đại học Y Hà nội.
12. Nguyễn Xuân Nghiêm, (1998), “Xốp xƣơng sau mãn kinh và liệu pháp hormon thay thế”, báo cáo khoa học hội thảo thấp khớp học Viết Pháp, tr.53-6.
13. Nguyễn Đình Nguyên, (2010), “Vai trò của yếu tố nguy cơ trong tiên đoán gãy xƣơng”, Hội nghị khoa học thường niên lần thứ IV, Hội loãng xƣơng TP Hồ Chí Minh, 35-40.
14. Nguyễn Thị Ngọc Phƣợng, Mai Công Danh, (2001), “Xác định mối tương quan giữa tình trạng loãng xƣơng với tuổi và BMIcủa phụ nữ đến đo mật độ xƣơng tại bệnh viện Từ Dũ”, Báo cáo khoa học hội nhị thấp khớp học ASEAN lần thứ VI, tr.125-26.
15. Cấn Xuân Quý, (2011), “ Nghiên cứu mật độ xƣơng ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp”, Luận văn thạc sỹ y học, trƣờng đại học Y Hà nội.
16. Nguyễn Vĩnh Thống, (2010), “Loãng xƣơng và gãy cổ xƣơng đùi”, Hội nghị khoa học thường niên lần thứ IV, Hội loãng xƣơng TP Hồ Chí Minh, 30-33.77
17. Trần Đức Thọ, (2003), “ Loãng xƣơng ở ngƣời cao tuổi”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học viện Lão Khoa, NXB Y học, 84-98
18. Vũ Thị Thanh Thủy, (1996), “Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến nguy cơ lún đốt sống do loãng xƣơng ở phụ nữ sau mãn kinh”, Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược, trƣờng Đại học Y Hà Nội.
19. Vũ ThịThanh Thuỷ, Nguyễn Văn Hùng, Trần Thị Tô Châu,(2001), “Bƣớc đầu đánh giá mật độ xƣơng bằng máy PIXI”, báo cáo khoa học hội nghị thấp khớp học ASEAN lần thứ VI, tr. 54-62.
20. Vũ Thị Thanh Thủy, (2000), “Bƣớc đầu chẩn đoán loãng xƣơng bằng phƣơng pháp đo mật độ xƣơng”, Công trình nghiên cứu khoa học BV Bạch Mai, NXB Y học, tập I, 130-137.
21. Vũ Thị Thanh Thủy, (2002), “Bệnh loãng xƣơng”, Tài liệu đào tạo chuyên ngành cơ – xương – khớp, Bệnh viện Bạch Mai, 100-106.
22. Nguyễn Thị Thuyết, (2012), “ Áp dụng mô hình FRAX ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp”, luận án tốt nghiệp đại học, trƣờng đại học Y Hà nội.
23. Lê Anh Thƣ, (2010), “Các thuốc điều trị loãng xƣơng và yếu tố quyết định điều trị”, Hội nghị khoa học thường niên lần thứ IV, Hội loãng xƣơng TP Hồ Chí Minh, 46-54.
24. Phạm Văn Tú, Trần Ngọc Ân, (2002), “Nhận xét mật độ xƣơng của nam giới bình thƣờng tử 50 tuổi trở lên bằng phƣơng pháp đo hấp thụ tia X năng lƣợng kép”, Công trình nghiên cứu khoa học BV Bạch Mai, tập I, 499-503.
25. Nguyễn Văn Tuấn, (2008), “Nhận diện ngƣời có nguy cơ gẫy xƣơng”, Hội nghị tầm nhìn Châu Á về loãng xương, Hội Y học TP. HCM, 12-17.
26. Nguyễn Văn Tuấn, (2010), “Tiến bộ mới trong loãng xƣơng”, Hội nghị khoa học thường niên lần thứ IV, Hội loãng xƣơng TP Hồ Chí Minh, 3-4.78
27. Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Đình Nguyên, (2007), “Loãng xƣơng nguyên nhân, chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa”, nhà xuất bản Y học,13-32.
28. Đại Phi Vân, Nguyễn Thái Thành, Trần Thị Ngọc Dung, (1998), “ Đo tỉ trọng xƣơng ở phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh từ 45 – 70 tuổi”, báo cáo khoa học hội thảo thấp khớp học Việt Pháp, tr. 57-
Recent Comments