Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu động mạch mặt trên người Việt Nam
Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu động mạch mặt trên người Việt Nam.Trong hai thập kỷ gần đây, các thủ thuật, phẫu thuật vùng đầu mặt cổ nói chung và tạo hình thẩm mỹ vùng mặt nói riêng trở nên ngày càng phổ biến để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội về thẩm mỹ ngoại hình1. Các tai biến, biến chứng vùng mặt cũng vì vậy mà ngày càng gia tăng. Một trong những tai biến đáng ngại và thường gặp là tổn thương động mạch mặt và các nhánh bên của nó. Động mạch mặt xuất phát từ động mạch cảnh ngoài ở vùng cổ, cấp máu chính cho các cấu trúc vùng mặt và thường thông nối với các nhánh ngoài sọ của động mạch mắt, nhánh của động mạch cảnh trong 1- 7. Tổn thương động mạch mặt không đơn thuần chỉ gây tắc mạch, thiếu máu, hoại tử vùng cấp máu mà còn có thể gây ra những hậu quả nặng nề hơn như giảm hoặc mất thị lực (tắc động mạch mắt)8, thậm chí là tổn thương mô não (tắc động mạch não)9.
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2024.00049 |
Giá :
|
|
Liên Hệ
|
0927.007.596
|
Trên thế giới, các nghiên cứu giải phẫu động mạch mặt gần đây rất được quan tâm và thực hiện trên nhiều đối tượng khác nhau bằng nhiều phương pháp khác nhau như phẫu tích, hình ảnh học và cả ứng dụng công nghệ như thực tế ảo tăng cường 10,11,12. Kết quả nghiên cứu đều cho thấy giải phẫu động mạch mặt rất đa dạng, có nhiều biến đổi về nguyên ủy, đường đi, phân nhánh, liên quan. Thậm chí trên cùng một cá thể, giải phẫu động mạch mặt ở bên trái và bên phải cũng không hoàn toàn giống nhau 14,15,16. Những biến đổi này không chỉ làm tăng nguy cơ tổn thương động mạch mặt khi can thiệp vùng đầu mặt cổ mà còn góp phần làm giảm tỷ lệ thành công khi thiết kế các vạt có nguồn cấp máu từ động mạch mặt 16. Để giảm thiểu tai biến, biến chứng và gia tăng khả năng sống của vạt liên quan động mạch mặt, bác sĩ thực hiện cần trang bị kiến thức giải phẫu cũng như cần thân trọng với các biến đổi có thể có của động mạch mặt.2
Tại Việt Nam, các thủ thuật, phẫu thuật vùng đầu mặt cổ và tạo hình thẩm mỹ vùng mặt cũng phát triển mạnh mẽ kéo theo việc gia tăng các tai biến, biến chứng liên quan đến tổn thương động mạch mặt 17,18. Việc cập nhật kiến thức giải phẫu động mạch mặt trở nên quan trọng và cấp thiết hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, các nghiên cứu về giải phẫu động mạch mặt ở Việt Nam còn rất khiêm tốn, chỉ ghi nhận một vài đặc điểm với cỡ mẫu hạn chế 19,20,21. Do vậy, các bác sĩ Việt Nam thường tham khảo chủ yếu từ nguồn tài liệu giải phẫu động mạch mặt nước ngoài. Vấn đề đặt ra là giải phẫu động mạch mặt ở người Việt Nam giống hay khác các chủng tộc khác trên thế giới và có nhiều biến đổi giải phẫu như các nghiên cứu nước ngoài ghi nhận hay không?
Để có thể trả lời câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mong muốn khảo sát một cách toàn diện hơn các đặc điểm giải phẫu động mạch mặt, với cỡ mẫu đủ lớn, góp phần ghi nhận các chỉ số hình thái của người Việt Nam. Kết quả nghiên cứu hi vọng sẽ góp phần cung cấp tài liệu tham khảo về giải phẫu ứng dụng động mạch mặt cho các bác sĩ lâm sàng cũng như bác sĩ chẩn đoán hình ảnh.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Xác định nguyên ủy, kích thước, đường đi và dạng phân nhánh động mạch mặt và các nhánh của động mạch mặt.
2. Mô tả liên quan giữa động mạch mặt với một số mốc giải phẫu vùng mặt, cổ
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN ……………………………………………………………………………………………….i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ………………………………………………………………………….iv
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH………………………………………………vii
DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………………………………………..x
DANH MỤC HÌNH………………………………………………………………………………………….xii
ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………………………………………1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………………………………………….3
1.1. GIẢI PHẪU ĐỘNG MẠCH MẶT ……………………………………………………………….3
1.2. LIÊN QUAN ĐỘNG MẠCH MẶT VỚI MỘT SỐ MỐC GIẢI PHẪU VÙNG
MẶT, CỔ ………………………………………………………………………………………………………..17
1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỘNG MẠCH MẶT …………………………………….28
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………32
2.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………………..32
2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………….32
2.3. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ……………………………………………..32
2.4. CỠ MẪU CỦA NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………….33
2.5. XÁC ĐỊNH CÁC BIẾN SỐ ĐỘC LẬP VÀ PHỤ THUỘC…………………………..34
2.6. PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ ĐO LƯỜNG, THU THẬP SỐ LIỆU ……….40
2.7. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………….50
2.8. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU…………………………………………………..51
2.9. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU …………………………………………………………..52iii
Chương 3. KẾT QUẢ……………………………………………………………………………………….53
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU…………………………..53
3.2. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU ĐỘNG MẠCH MẶT…………………………………………..59
3.3. LIÊN QUAN ĐỘNG MẠCH MẶT VỚI MỘT SỐ MỐC GIẢI PHẪU VÙNG
MẶT, CỔ ………………………………………………………………………………………………………..83
Chương 4. BÀN LUẬN …………………………………………………………………………………….84
4.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU ĐỘNG MẠCH MẶT…………………………………………..84
4.2. LIÊN QUAN ĐỘNG MẠCH MẶT VỚI MỘT SỐ MỐC GIẢI PHẪU VÙNG
MẶT, CỔ ………………………………………………………………………………………………………104
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………………………118
KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………………………..120
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN…………………..a
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………………….b
PHỤ LỤC………………………………………………………………………………………………………..
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tổng hợp các nghiên cứu về Động mạch mặt trên thế giới………………………30
Bảng 2.1.Biến số mô tả đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu……………………34
Bảng 2.2. Biến số mô tả đặc điểm nguyên uỷ, kích thước của ĐMM……………………….34
Bảng 2.3. Biến số mô tả đặc điểm động mạch dưới cằm …………………………………………35
Bảng 2.4. Biến số mô tả đặc điểm phân nhánh động mạch mặt ………………………………36
Bảng 2.5. Biến số mô tả đặc điểm động mạch môi dưới ………………………………………….36
Bảng 2.6. Biến số mô tả đặc điểm động mạch môi trên…………………………………………..37
Bảng 2.7. Biến số mô tả đặc điểm động mạch cánh mũi dưới………………………………….38
Bảng 2.8. Biến số mô tả đặc điểm động mạch mũi bên……………………………………………38
Bảng 2.9. Biến số mô tả đặc điểm động mạch góc…………………………………………………..39
Bảng 2.10. Biến số mô tả liên quan ĐMM với………………………………………………………..40
Bảng 2.11. Biến số mô tả liên quan ĐMM với một số mốc giải vùng bờ dưới xương hàm
dưới……………………………………………………………………………………………………………………..40
Bảng 2.12. Biến số mô tả liên quan ĐMM với bờ môi dưới …………………………………….41
Bảng 2.13. Biến số mô tả liên quan ĐMM với một số mốc giải phẫu vùng má…………41
Bảng 2.14. Biến số mô tả liên quan ĐMM với mốc giải phẫu vùng mắt…………………..42
Bảng 3. 1. Thông tin chung về mẫu nghiên cứu……………………………………… 53
Bảng 3.2. Đường kính ngoài của ĐMM tại một số mặt phẳng vùng mặt …………………55
Bảng 3.3. Tỉ lệ các loại phân nhánh dộng mạch mặt ………………………………………………57
Bảng 3.4. Phân loại ĐMM theo nhánh tận …………………………………………………………….57
Bảng 3.5. Đường kính ngoài của các nhánh ĐMM…………………………………………………63
Bảng 3.6. Liên quan vị trí nguyên uỷ ĐM môi dưới với góc miệng………………………….64
Bảng 3.7. Độ sâu của ĐM môi dưới vùng môi dưới ………………………………………………..66
Bảng 3.8. Các dạng tổ hợp của ĐM môi dưới và ĐM cằm môi ngang……………………..69
Bảng 3.9. Độ sâu của ĐM môi trên vùng môi trên………………………………………………….70
Bảng 3.10. Liên quan giữa ĐM môi trên và ĐM cánh mũi dưới……………………………..71
Bảng 3.11. Liên quan ĐMM với bờ môi dưới…………………………………………………………80
Bảng 4.1. Đặc điểm nguyên uỷ động mạch mặt…………………………………………84
Bảng 4.3. Đường kính ngoài của động mạch mặt tại nguyên uỷ ……………………………..85
Bảng 4.4. Tổng hợp tỉ lệ các dạng nhánh tận của động mạch mặt…………………………..88xi
Bảng 4.5. Tổng hợp liên quan nguyên uỷ ĐM môi dưới và góc miệng …………………….91
Bảng 4.6. Tổ hợp ĐM cằm môi ngang và ĐM môi dưới………………………………………….94
Bảng 4.7. Tổng hợp nghiên cứu về độ sâu của động mạch môi dưới ……………………….95
Bảng 4.8.Tổng hợp các nghiên cứu về độ sâu động mạch môi trên …………………………96
Bảng 4.9. Tổng hợp ĐM môi trên và ĐM cánh mũi dưới ……………………………………….97
Bảng 4.10. Liên quan giữa ĐM mũi bên – ĐM môi trên – ĐM cánh mũi dưới …………99
Bảng 4.11. Tổng hợp các dạng ĐM góc………………………………………………………………..100
Bảng 4.12: Phân loại ĐMM theo nguồn cấp máu vùng mũi ………………………………….102
Bảng 4.13. Tổng hợp khoảng cách trung bình từ nguyên uỷ ĐMM đến nguyên uỷ ĐM
cảnh ngoài………………………………………………………………………………………………………….105
Bảng 4.14. Tổng hợp liên quan giữa ĐM mặt và tuyến dưới hàm …………………………108
Bảng 4.15.Tổng hợp liên quan giữa ĐMM và nhánh ……………………………………………109
Bảng 4.16. Tổng hợp liên quan ĐMM với bờ môi dưới và…………………………………….111
Bảng 4.17. Tổng hợp các nghiên cứu về động mạch môi trên ……………………………….112
Bảng 4.18. Tổng hợp khoảng cách từ ĐMM đến góc miệng theo…………………………..113
Bảng 4.19: Đường kính ngoài ĐMM ngang mức góc miệng………………………………….114
Bảng 4.20. Tổng hợp liên quan giữa ĐMM và rãnh mũi môi………………………………..115xii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Các dạng nguyên uỷ của động mạch mặt………………………………………………….3
Hình 1.2. Nguyên uỷ và phân nhánh động mạch mặt……………………………………………….5
Hình 1.3. Đám rối mạch máu vùng đầu mũi ……………………………………………………………7
Hình 1.4. Các dạng động mạch góc theo Kim YS …………………………………………………….8
Hình 1.5. Phân loại ĐMM theo Pinar và Loukas……………………………………………………..9
Hình 1.6. Phân loại ĐMM theo Dickson và Yang …………………………………………………..10
Hình 1.7. Phân loại ĐMM theo Vasilios………………………………………………………………..11
Hình 1.8. Liên quan giữa các nhánh của ĐMM với các mốc giải phẫu ……………………11
Hình 1.9. Phân loại ĐMM theo Furukawa và Furukawa cải tiến ……………………………12
Hình 1.10. Phân loại ĐMM theo Koziej…………………………………………………………………13
Hình 1.11. Phân loại và đường đi ĐMM theo Lee JG …………………………………………….14
Hình 1.12. Đường đi của các động mạch vùng mặt theo Van-Loghem…………………….16
Hình 1.13. Liên quan Động mạch mặt và Tuyến dưới hàm…………………………………….18
Hình 1.14. Các dạng đường đi tĩnh mạch mặt theo Wang………………………………………19
Hình 1.15. Liên quan động mạch mặt và nhánh thần kinh bờ hàm dưới…………………20
Hình 1.17. Liên quan Động mạch mặt và các mốc giải phẫu vùng mặt……………………21
Hình 1.16. Vị trí của Động mạch môi dưới theo Lee SH…………………………………………22
Hình 1.18. Đường đi ĐMM tầng giữa mặt theo Kim HJ…………………………………………23
Hình 1.19. Vị trí động mạch mặt không có cơ che phủ …………………………………………..24
Hình 1.20. Liên quan giữa ĐMM và đường tham chiếu PO……………………………………25
Hình 1.21. Liên quan giữa ĐMM và các mốc giải phẫu theo Koziej ……………………….26
Hình 1.22. Liên quan giữa ĐMM và các mốc giải phẫu vùng mắt theo Lee HJ ……….27
Hình 1.23. Liên quan giữa ĐMM và các mốc giải phẫu vùng mắt theo Kim HJ………28
Hình 2.1. Thước Vernier Capiler Digital đã kiểm định ………………………………………….43
Hình 2.2. Dụng cụ chụp ảnh………………………………………………………………………………….44
Hình 2.3. Đường rạch da trên xác ướp nhìn chính diện………………………………………….45
Hình 2.4. Đường rạch da trên xác ướp nhìn nghiêng ……………………………………………..45
Hình 2.5. Đo nửa chu vi mạch máu ………………………………………………………………………46
Hình 2.6. Đo chiều dài động mạch…………………………………………………………………………47xiii
Hình 2.7. Đo khoảng cách 2 điểm phân nhánh……………………………………………………….47
Hình 2.8. Đo khoảng cách 2 điểm ………………………………………………………………………….48
Hình 2.9. Liên quan giữa ĐM môi dưới dang cằm môi ngang với bờ môi dưới và bờ
dưới xương hàm dưới …………………………………………………………………………………………..49
Hình 2.10. Hệ toạ độ góc miệng …………………………………………………………………………….49
Hình 2.11. Liên quan giữa ĐMM và một số mốc giải phẫu vùng mặt ……………………..50
Hình 3.1. ĐMM xuất phát trực tiếp từ động mạch cảnh ngoài ……………………………….54
Hình 3.2. ĐMM xuất phát từ thân chung lưỡi mặt…………………………………………………54
Hình 3.3. Nhánh động mạch dưới cằm của động mạch mặt ……………………………………56
Hình 3.4. Các dạng nhánh tận của Động mạch mặt trong nghiên cứu…………………….58
Hình 3.5. Động mạch mặt tận cùng bằng động mạch môi dưới ………………………………59
Hình 3.6. Động mạch mặt tận cùng bằng động mạch môi trên ……………………………….59
Hình 3.7. Động mạch mặt tận cùng bằng động mạch cánh mũi dưới………………………60
Hình 3.8. Động mạch mặt tận cùng bằng động mạch mũi bên………………………………..60
Hình 3.9. Động mạch mặt tận cùng bằng động mạch góc điển hình………………………..61
Hình 3.10. Động mạch mặt tận cùng bằng ĐM góc dạng cơ vòng mắt…………………….61
Hình 3.11. Động mạch mặt tận cùng bằng động mạch góc nhánh trán……………………62
Hình 3.12. Động mạch mặt dạng 2 thân…………………………………………………………………62
Hình 3.13. Động mạch mặt dạng thiểu sản…………………………………………………………….63
Hình 3.14. Động mạch môi dưới dạng điển hình ……………………………………………………64
Hình 3.16. Động mạch môi dưới dạng cằm môi ngang……………………………………………65
Hình 3.17. Nguyên uỷ động mạch môi dưới trên góc miệng ……………………………………65
Hình 3.18. Động mạch môi dưới bên Trái cấp máu cho cả bên Phải……………………….66
Hình 3.19. ĐM môi dưới phân 2 nhánh cấp máu cho 2 bên ……………………………………67
Hình 3.20. ĐM dưới cằm cho nhánh cấp máu môi dưới …………………………………………67
Hình 3.21. ĐM cằm cho nhánh cấp máu môi dưới …………………………………………………68
Hình 3.22. Các nguồn cấp máu của môi dưới…………………………………………………………68
Hình 3.23. Động mạch cằm môi ngang ………………………………………………………………….69
Hình 3.24. ĐM môi trên cho nhánh trụ mũi…………………………………………………………..70
Hình 3.25. ĐM môi trên cho nhánh ĐM cánh mũi dưới …………………………………………71
Hình 3.26. ĐM dưới ổ mắt cho nhánh ĐM cánh mũi dưới ……………………………………..72
Hình 3.27. ĐM sống mũi cho nhánh ĐM mũi bên ………………………………………………….73xiv
Hình 3.28. ĐM môi trên đối bên cho nhánh ĐM mũi bên……………………………………….73
Hình 3.29. Động mạch sống mũi hay Động mạch lưng mũi…………………………………….74
Hình 3.30. Các dạng đường đi của ĐMGóc……………………………………………………………75
Hình 3.31. Thông nối giữa các nhánh ĐM mặt và ĐM mắt…………………………………….76
Hình 3.32. Liên quan nguyên uỷ ĐMM với bụng sau cơ hai thân …………………………..77
Hình 3.33. Nguyên uỷ ĐMM ngay góc hàm……………………………………………………………77
Hình 3.34. Liên quan giữa ĐMM và tuyến dưới hàm …………………………………………….78
Hình 3.35. Nhánh thần kinh bờ hàm dưới ôm xung quanh ĐMM…………………………..79
Hình 3.36. Liên quan giữa động mạch mặt và góc hàm ………………………………………….79
Hình 3.37. Toạ độ nguyên uỷ ĐM môi trên ……………………………………………………………80
Hình 3.38. Liên quan ĐMM với rãnh mũi môi ………………………………………………………81
Hình 3.39. ĐMM bắt chéo nhiều lần qua rãnh mũi môi ………………………………………..82
Hình 3.40.Liên quan giữa ĐMM và các mốc giải phẫu vùng mắt……………………………83
Hình 4.1. Phân loại ĐM môi dưới theo Kawai ……………………………………..92
Hình 4.2. Phân loại ĐM môi dưới và ĐM cằm môi ngang theo Lee SH …………………..93
Hình 4.3. Phân loại ĐM môi trên và ĐM cánh mũi dưới theo Lee SH …………………….98
Hình 4.4. Phân loại cấp máu vùng mũi theo Pilsl …………………………………………………101
Hình 4.5. Cơ chế tắc mạch khi tiêm chất làm đầy vùng mũi …………………………………103
Hình 4.6. Phương pháp đo khoảng cách của Evans EMN …………………………………….106
Hình 4.7. Nguyên uỷ ĐM môi trên theo Lee SH …………………………………………………..1
Recent Comments