DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI, LUẬN ÁN
1. Phạm Thúy Hường, Tạ Văn Bình, Nguyễn Vinh Quang (2016),“Xác định tỷ lệ hội chứng chuyển hóa theo các tiêu chuẩn khác nhau ở người tiền đái tháo đường tại Ninh Bình”,Tạp chí y học Việt Nam,(2), tr. 142 – 143.
2. Phạm Thúy Hường, Tạ Văn Bình, Nguyễn Vinh Quang (2016),“Đánh giá sự biến đổi một số một đặc điểm ở người tiền đái tháo đường sau can thiệp bằng tiết chế ăn uống và hoạt động thể lực”,Tạp chí y học Việt Nam,(2), tr. 177 – 179.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT:
1. Phạm Trường An (2012),“Phương pháp đo đạc một số chỉ tiêu nhân trắc cơ bản”,Tạp chí Nội tiết – Đái tháo đường, tr. 381 – 388.
2. Bệnh viện Nội tiết Trung ương (2012),Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2012,tr.14-16.
3. Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Thị Tố Nga, Nguyễn Văn Tẩn và cs (2011),”Tình hình bệnh Đái tháo đường, tiền đái tháo đường ở Quảng Bình năm 2011″,Tạp chí Nội tiết – Đái tháo đường,(6), tr. 33-38.
4. Tạ Văn Bình (2004),“Hậu quả của béo phì”, Bệnh béo phì, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 35 – 51.
5. Tạ Văn Bình (2004),“Chẩn đoán béo phì”, Bệnh béo phì, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 25 – 28.
6. Tạ Văn Bình (2007), “Đái tháo đường týp 2 loại bệnh có liên quan đến sự thay đổi lối sống”, Báo cáo toàn văn các đề tài khoa học Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành Nội tiết và Chuyển hóa lần thứ ba, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội,tr. 972-979.
7. Tạ Văn Bình (2007),“Đại cương về đái tháo đường và tăng Glucose máu”, Những nguyên lý nền tảng bệnh Đái tháo đường bệnh tăng glucose máu, Nhà xuất bản y học,Hà Nội, tr. 11 – 52.
8. Tạ Văn Bình(2007),“Hội chứng chuyển hóa”,Những nguyên lý nền tảng bệnh Đái tháo đường bệnh tăng glucose máu,Nhà xuất bản y học 2007, tr. 667 – 706.
9. Tạ Văn Bình (2007), “Những vấn đề cơ bản về rối loạn chuyển hóa lipid trong bệnh đái tháo đường”, Những nguyên lý nền tảng bệnh Đái tháo đường bệnh tăng glucose máu, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 108-168.
10. Bộ Y Tế (2013),“Hướng dẫm chẩn đoán và điều trị bệnh tăng huyết áp”, Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh tim mạch, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 224 – 230.
11. Bộ Y Tế (2015), “Bệnh Đái tháo đường”, Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh Nội tiết – Chuyển hóa, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 174-182.
12. Ngô Đình Châu, Trần Hữu Dàng, Hoàng Ngọc Chương (2010),Nghiên cứu Hội chứng chuyển hóa và một số chỉ điểm nguy cơ tim mạch ở người béo phì Luận án tiến sỹ y học- Trường Đại học Y Dược Huế,tr. 58 – 91.
13. Nguyễn Kim Cúc, Trần Hữu Dàng(2011), “Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ gây nên tiền đái tháo đường của người dân trong độ tuổi lao động tại thành phố Đà Nẵng năm 2009”,Tạp chí Nội tiết – Đái tháo đường, (2), tr. 175-183.
14. Trần Hữu Dàng (2011),“Tiền Đái tháo đường”, Tạp chí Nội tiết – Đái tháo đường, (2), tr. 15 – 21.
15. Võ Thị Diễm, Lê Thanh Liêm (2013),“Tần Suất và đặc điểm hội chứng chuyển hóa trong cộng đồng tại tỉnh Long An năm 2010”, Tạp chí Y học thực hành, (1),tr. 13-17.
16. Phan Văn Đoàn, Hoàng Trung Vinh (2016), “Yếu tố nguy cơ, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân tiền đái tháo đường”, Tạp chí Nội tiết đái tháo đường, (19),tr. 61 – 66.
17. Trần Thị Đoàn, Nguyễn Vinh Quang (2012),“Tỷ lệ rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tiền đái tháo đường chẩn đoán tại bệnh viện nội tiết trung ương năm 2012”,Tạp chí Nội tiết – Đái tháo đường (6), tr. 754-760.
18. Viên Văn Đoan, Đồng Văn Thành, Nguyễn Thị Hồng Vân (2011),“Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa trên bệnh nhân đái tháo đường type 2”,Tạp chí Nội tiết – Đái tháo đường, (2), tr. 262 -266.
19. Phan Hướng Dương (2015), Thực trạng tiền ĐTĐ và hiệu quả can thiệp có bổ sung Metfotmin ở người có BMI ≥23kg/m2 tại Thành phố Hải Phòng năm 2012-2014, Luận án Tiến sỹ Y học, Viện Vệ sinh dịch tễ TW, Hà Nội.
20. Nguyễn Đức Hoan (2007), “Kháng insulin với các yếu tố nguy cơ và tổn thương các cơ quan ở người rối loạn glucose lúc đói”, Báo cáo toàn văn các đề tài khoa học Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết và Chuyển hóa”, lần thứ ba, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội,tr. 865-870.
21. Trần Văn Huy, Huỳnh Viết Khang (2007),“Nghiên cứu tần suất và ảnh hưởng của hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp tại Khánh Hòa”, Tạp chí Y học Việt Nam, (2),tr. 34-41.
22. Hoàng Đăng Mịch (2012),“Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa ở ngoại thành Hải Phòng”, Tạp chí Nội tiết – Đái tháo đường Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học hội nghị nội tiết và đái tháo đường toàn quốc lần IV (1), tr. 598 – 601.
23. Phan Long Nhơn, Đặng Xuân Hào, Hoàng Thị Kim Nhung (2012), “Nghiên cứu thực trạng tiền đái tháo đường chưa được chẩn đoán tại BVĐKKV Bồng Sơn Bình Định”,Tạp chí Nội tiết – Đái tháo đường, (6),tr. 22-27.
24. Cao Mỹ Phượng, Đinh Thanh Huề, Nguyễn Hải Thuỷ(2011),”Nghiên cứu kết quả can thiệp phòng chống tiền đái tháo đường trên cộng đồng tại huyện Cầu Ngang tỉnh Trà Vinh, “Tạp chí Nội tiết – Đái tháo đường, (3), tr 20-27.
25. Cao Mỹ Phượng, Nguyễn Hoàng Nga, Mai Khắc Sơn và cs(2007),”Tiền đái tháo đường ở bệnh nhân tăng huyết áp trên 40 tuổi thuộc tỉnh Trà Vinh”, Báo cáo toàn văn các đề tài khoa học Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành Nội tiết và Chuyển hóa, lần thứ ba, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội,tr. 503-512.
26. Phạm Hồng Phương, Lê Quang Toà và cộng sự(2012),”Thực trạng bệnh Đái tháo đường týp 2, và tiền đái tháo đường tại tỉnh Quảng Ngãi năm 2011″, Tạp chí Nội tiết – Đái tháo đường, (6), tr. 48-55.
27. Đỗ Trung Quân (2005), “Bệnh béo phì”, Bệnh nội tiết thường gặp, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 381 – 400.
28. Đỗ Trung Quân (2011), “Bệnh béo phì”, Bệnh nội tiết chuyển hóa, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội,tr. 313 – 324.
29. Đỗ Trung Quân (2011), “Tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường”, Bệnh nội tiết chuyển hóa, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr. 339 – 350.
30. Lê Chiến Thắng, Nguyễn Văn Quýnh (2009),Nghiên cứu đặc điểm Hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn IDF 2005 ở quân nhân đơn vị X, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Học viện Quân y, tr. 41 – 57.
31. Nguyễn Thị Thanh Thuần, Phạm Ngọc Minh, Tô Văn Học (2014),“Thực trạng đái tháo đường, tiền đái tháo đường ở người trung niên và cao tuổi tại Thái Nguyên”, Tạp chí y học thực hành, (929+930),tr. 67- 73.
32. Nguyễn Hải Thuỷ, Trần Thị Như Hảo(2011),”Bệnh cơ tim đái tháo đường tiền lâm sàng trên bệnh nhân tiền đái tháo đường týp 2″,Tạp chí Nội tiết – Đái tháo đường, (2), tr. 49 – 63.
33. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2007), “Béo phì”, Nội tiết học đại cương, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 649 – 653.
34. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2007), “Hội chứng chuyển hóa”, Nội tiết học đại cương, Nhà xuất bản y học,Hà Nội, tr. 503 – 507.
35. Nguyễn Thị Thu Trang, Đỗ Thị Minh Thìn (2008),Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa ở cán bộ công an được điều trị tại bệnh viện 19-8, Luận văn thạc sĩ Y học, Học viện Quân y, Hà Nội.
36. Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), “Béo phì”, Nội tiết học trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản y học,Hà Nội, tr. 392 – 413.
37. Nguyễn Khoa Diệu Vân (2016),“Chẩn đoán, tiêu chuẩn chăm sóc và điều trị tăng lipid máu”, Nội tiết học trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 424 – 445.
38. Nguyễn Lân Việt (2007), “Bệnh Tăng Huyết Áp”,Thực hành bệnh tim mạch,Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
39. Phạm Nguyễn Vinh, Hồ Huỳnh Quang Trí, Phạm Nguyễn Khoa (2008),“Điều trị bệnh tăng huyết áp”, Bệnh học tim mạch tập 2, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 358-285.
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Các chữ viết tắt
Mục lục
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. DỊCH TỄ HỌC, CHẨN ĐOÁN, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ TIẾN TRIỂN CỦA TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 3
1.1.1. Dịch tễ học tiền đái tháo đường 3
1.1.2. Chẩn đoán tiền đái tháo đường 5
1.1.3. Yếu tố nguy cơ của tiền đái tháo đường 6
1.1.4. Tiến triển và điều trị tiền đái tháo đường 9
1.2. HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA 13
1.2.1. Dịch tễ học hội chứng chuyển hóa 13
1.2.2. Chẩn đoán hội chứng chuyển hóa 15
1.2.3. Cơ chế bệnh sinh và các yếu tố nguy cơ của hội chứng chuyển hóa 19
1.2.4. Ảnh hưởng và các biện pháp can thiệp đối với của hội chứng chuyển hóa 25
1.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA VÀ TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 30
1.4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA VÀ TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 31
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 34
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 34
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ của đối tượng nghiên cứu 35
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
2.2.1. Cỡ mẫu nghiên cứu 35
2.2.2. Các biến số và chỉ số nghiên cứu cho mục tiêu 1 36
2.2.3. Các biến số và chỉ số nghiên cứu cho mục tiêu 2 43
2.2.4. Các tiêu chuẩn chẩn đoán, phân loại sử dụng trong nghiên cứu. 47
2.2.5. Phương pháp thu thập số liệu và cách khắc phục sai số 52
2.2.6. Nhập và phân tích số liệu 52
2.2.7. Đạo đức y học trong nghiên cứu 53
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 55
3.1.1. Đặc điểm về nhân khẩu học, tiền sử 55
3.1.2. Đặc điểm về nhân trắc 59
3.1.3. Đặc điểm một số thói quen ăn uống và hoạt động thể lực 61
3.2. TỶ LỆ, ĐẶC ĐIỂM HCCH THEO CÁC TIÊU CHUẨN CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 63
3.2.1. Tỷ lệ hội chứng chuyển hóa của đối tượng nghiên cứu 63
3.2.2. Đặc điểm hội chứng chuyển hóa theo các tiêu chuẩn. 65
3.3. KẾT QUẢ SAU CAN THIỆP 75
3.3.1. Biến đổi tỷ lệ hội chứng chuyển hóa, tiền đái tháo đường trước và sau can thiệp. 75
3.3.2. Kết quả can thiệp đối với một số chỉ số 79
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 85
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 85
4.2. TỶ LỆ, ĐẶC ĐIỂM HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA THEO CÁC TIÊU CHUẨN KHÁC NHAU Ở NGƯỜI TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 93
4.2.1. Tỷ lệ hội chứng chuyển hóa theo các tiêu chuẩn khác nhau 93
4.2.2. Đặc điểm hội chứng chuyển hóa theo các tiêu chí khác nhau ở người tiền đái tháo đường 98
4.3. BIẾN ĐỔI TỶ LỆ, ĐẶC ĐIỂM Ở NGƯỜI TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG SAU CAN THIỆP 101
4.3.1. Biến đổi tỷ lệ tiền đái tháo đường, hội chứng chuyển hóa trước và sau can thiệp 104
4.3.2. Đặc điểm tiền đái tháo đường, hội chứng chuyển hóa trước và sau can thiệp 108
4.4. NHỮNG VẤN ĐỀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 113
KẾT LUẬN 115
KIẾN NGHỊ 117
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Recent Comments