Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng và đánh giá kết quả điều trị cổ chướng ở bệnh nhân xơ gan cổ chướng tại Khoa Nội tiêu hóa – Huyết học lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2021 – 2022

Luận văn chuyên khoa II Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng và đánh giá kết quả điều trị cổ chướng ở bệnh nhân xơ gan cổ chướng tại Khoa Nội tiêu hóa – Huyết học lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2021 – 2022.Xơ gan được định nghĩa là tình trạng tổn thương gan mạn tính do các tổn thương lặp đi lặp lại trong thời gian dài của một hoặc nhiều căn nguyên. Đây cũng là một trong 10 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn thế giới theo thống kê năm 2018 [56]. Tỷ lệ tử vong do xơ gan khá cao, tai Hoa ̣ Kỳ cứ 100.000 dân có 20,1 đến 26,4 người tử vong vì xơ gan với độ tuổi từ 45-64 tuổi [51].
Các nguyên nhân phổ biến của xơ gan bao gồm nhiễm vi rút viêm gan B mạn tính, vi rút viêm gan C, nghiện rượu và viêm gan nhiễm mỡ không do rượu. Tổn thương gan mạn tính có thể do nhiều nguyên nhân hiệp đồng, do sự kết hợp của vi rút viêm gan mạn tính, béo phì và nghiện rượu. Tần suất mắc xơ gan ở Châu Âu là 26 người trên 100.000 dân, khu vực Đông Nam Á là 23,6 người trên 100.000 dân [24], [25]. Xơ gan rượu thường gặp ở các nước Âu My, như ̃ ở Pháp chiếm 55 – 75%. Ở Việt Nam, xơ gan thường gặp sau vi rút viêm gan B, vi rút viêm gan C, có khoảng 40% bệnh nhân xơ gan có tiền sử nhiễm vi rút viêm gan [8]. Cổ chướng là giai đoạn muộn của xơ gan, biểu hiện của xơ gan mất bù.

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2023.00278

Giá :

Liên Hệ

0927.007.596

Trong một nghiên cứu, nếu xơ gan không được điều trị sẽ phát triển thành xơ gan cổ chướng sau 10 năm là 60% và nguy cơ tử vong của những bệnh nhân này là 20 – 50% sau 5 năm nếu không được ghép gan. Nguyên nhân tử vong thường là do các biến chứng: nhiễm trùng dịch báng, hội chứng não gan, hội chứng gan thận, rối loạn điện giải, xuất huyết tiêu hóa [40]. Sự tiến triển của cổ chướng ở bệnh nhân xơ gan có tiên lượng xấu làm tăng nguy cơ tử vong, khoảng 15% bệnh nhân được chẩn đoán xơ gan cổ chướng tử vong trong vòng một năm là 15% và 44% tử vong trong vòng năm năm tiếp theo [60].
Theo khuyến cáo của Hiệp hội Nghiên cứ u Gan của Anh năm 2020: lựa chọn đầu tiên điều trị cổ chướng ở bệnh nhân xơ gan là chế độ ăn han chế ̣2 muối phối hợp với dùng thuốc lợi tiểu. Có khoảng 10-15% số bệnh nhân đaṭ được mục tiêu điều trị bằng chế độ ăn đơn thuần, còn lai đa số cần bổ sung ̣ các thuốc lợi tiểu, có thể kết hợp truyền albumin. Việc đánh giá theo dõi đáp ứ ng điều trị là một thao tác thực hành lâm sàng thiết thực [40]. Hiện trên thế giới có nhiều nghiên cứu về hiệu quả điều trị xơ gan cổ chướng bằng tiết chế muối, lợi tiểu và các phương pháp hiện đại khác. Ở Việt Nam, có nhiều nghiên cứu về xơ gan cổ chướng, tuy nhiên các nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị nội khoa xơ gan cổ chướng vẫn còn ít. Vì thế, cần có một cái nhìn tổng quát về các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng cũng như kết quả điều trị cổ chướng ở bệnh nhân xơ gan cổ chướng nhằm góp phần cho việc điều trị tích cực, cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Đó là lý do chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng và đánh giá kết quả điều trị cổ chướng ở bệnh nhân xơ gan cổ chướng tại Khoa Nội tiêu hóa – Huyết học lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2021 – 2022” với các mục tiêu sau:
1- Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân xơ gan cổ chướng tại Khoa Nội tiêu hóa – Huyết học lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2021 – 2022.
2- Xác định tỷ lệ các biến chứng ở bệnh nhân xơ gan cổ chướng tại Khoa Nội tiêu hóa – Huyết học lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2021 – 2022.
3- Đánh giá kết quả điều trị cổ chướng và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân xơ gan cổ chướng tại Khoa Nội tiêu hóa – Huyết học lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2021 – 2022

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU……………………………………………………………..
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Đặc điểm chung về xơ gan cổ chướng…………………………….
1.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân xơ gan cổ chướng
1.3. Các biến chứng ở bệnh nhân xơ gan cổ chướng…………………
1.4. Điều trị cổ chướng và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân xơ gan
cổ chướng………………………………………………………………
1.5. Các nghiên cứu trong và ngoài nước…………………………….
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………
2.2. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………
2.3. Đạo đức trong nghiên cứu………………………………………..
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu……………………….
3.2. Đặc điểm lâm sàng, cân lâm sàng ở bệnh nhân xơ gan cổ chướng
3.3. Các biến chứng ở bệnh nhân xơ gan cổ chướng………………….
3.4. Kết quả điều trị cổ chướng và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân
xơ gan cổ chướng………………………………………………………
Chương 4: BÀN LUẬN
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu……………………….
4.2. Đặc điểm lâm sàng, cân lâm sàng ở bệnh nhân xơ gan cổ chướng
4.3. Các biến chứng ở bệnh nhân xơ gan cổ chướng………………….
4.4. Kết quả điều trị cổ chướng và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân
xơ gan cổ chướng………………………………………………………
KẾT LUẬN…………………………………………………………..

71
76KIẾN NGHỊ………………………………………………………….
Tài liệu tham khảo
Phụ lụ

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Phân bố bênh nhân theo nh ̣ ó m tuổi
Bảng 3.2. Đăc đi ̣ ểm về nguyên nhân xơ gan
Bảng 3.3. Phân loại Child theo nhóm tuổi
Bảng 3.4. Đặc điểm hội chứng suy tế bào gan
Bảng 3.5. Đăc đi ̣ ểm hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa
Bảng 3.6. Đặc điểm công thức máu
Bảng 3.7. Đặc điểm chức năng đông máu
Bảng 3.8. Đặc điểm sinh hóa chức năng gan và thận
Bảng 3.9. Đặc điểm điện giải đồ máu
Bảng 3.10. Đường kính tĩnh mạch cửa
Bảng 3.11. Chiều cao lách trên siêu âm
Bảng 3.12. Mức độ dịch cổ chướng trên siêu âm bụng
Bảng 3.13. Tần suất kết hợp phù ngoại vi và mức độ dịch cổ chướng
Bảng 3.14. Đặc điểm tĩnh mạch thực quản qua nội soi
Bảng 3.15. Tỷ lệ các biến chứng ở bệnh nhân xơ gan cổ chướng
Bảng 3.16. Đặc điểm tế bào và sinh hóa dịch cổ chướng
Bảng 3.17. Đặc điểm phản ứng Rivalta dịch cổ chướng
Bảng 3.18. Đặc điểm nhiễm trùng dịch báng theo phân loại Child
Bảng 3.19. Phân loại nồng độ NH3 trong máu bệnh nhân bệnh não gan
Bảng 3.20. Đặc điểm tổn thương thận cấp ở bệnh nhân xơ gan cổ
chướng
Bảng 3.21. Phân loại giới có tổn thương thận cấp theo phân loại Child
Bảng 3.22. Phân bố nhóm hạ natri máu theo phân loại Child
Bảng 3.23. Phân bố nhóm rối loạn kali theo phân loại Child
51Bảng 3.24. Thời gian nằm viện điều trị
Bảng 3.25. Các chỉ số lâm sàng trướ c và sau điều tri ̣
Bảng 3.26. Các nhóm bệnh nhân điều trị cổ chướng
Bảng 3.27. Điều trị lợi tiểu ở bệnh nhân xơ gan cổ chướng
Bảng 3.28. Kết quả chung điều tri ̣cổ chướ ng
Bảng 3.29. Kết quả điều trị cổ chướng không có biến chứng
Bảng 3.30. Kết quả điều trị cổ chướng có biến chứng
Bảng 3.31. Liên quan đáp ứng điều trị ở bệnh nhân cổ chướng có phù
và cổ chướng không có phù
Bảng 2.32. Liên quan đáp ứng điều trị bệnh nhân cổ chướng ở nhóm sử
dụng lợi tiểu kết hợp truyền albumin và nhóm sử dụng lợi tiểu không
kết hợp truyền albumin
Bảng 3.33. Liên quan đáp ứng điều trị ở nhóm bệnh nhân cổ chướng
không có biến chứng và nhóm bệnh nhân cổ chướng có biến chứng

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Võ Tấn Cường (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,
biến chứng và đánh giá kết quả điều trị đợt cấp ở bệnh nhân xơ gan mất
bù, Luận văn bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
2. Nguyễn Thị Diễm, Kha Hữu Nhân, Bồ Kim Phương (2019), “Đặc điểm
lâm sàng, cận lâm sàng, điện tim và liên quan của QTc với mức độ suy
gan theo Child-Pugh ở bệnh nhân xơ gan”, Tạp chí Y Dược học Cần
Thơ, (19), tr. 1-8.
3. Võ Thị Mỹ Dung (2012), Điều trị Xơ gan, NXB Y học, Trường Đại học
Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Võ Thị Mỹ Dung, Đỗ Văn Dũng (2016), “Tỷ lệ và các yếu tố liên quan
tổn thương thận cấp trên bệnh nhân xơ gan mất bù nhập viện”, Nghiên
cứu Y học, Y học TP Hồ Chí Minh, Phụ bản tập 20 (6), tr. 163-170.
5. Đồng Đức Hoàng (2021), “Rối loạn điện giải, canxi, magne và phospho
ở bệnh nhân xơ gan do rượu”, Tạp chí Y học Việt Nam, 1(2), tr. 68-72.
6. Ngô Thái Hùng (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,
biến chứng và đánh giá kết quả điều trị nội khoa trên bệnh nhân xơ gan
mất bù tại Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre, Luận án chuyên
khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
7. Nguyễn Thị Mai Hương, Đào Quang Minh (2019), “Nghiên cứu đặc
điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị nhiễm trùng dịch cổ
trướng tiên phát ở bệnh nhân xơ gan”, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 497
(2), tr. 153-157.
8. Nguyễn Xuân Huyên (2000). Xơ gan. Bách khoa thư bệnh học tập III,
Nhà xuất bản Từ điển Bách Khoa, 549-552.9. Nguyễn Thị Oanh (2021), "Đánh giá điểm MELD, MELD Na ở bệnh
nhân xơ gan có biến chứng", Tạp chí Y học Việt Nam, tập 498, 1,1, tr.
196-200.
10. Phác đồ điều trị (2021), Điều trị Xơ gan, Bệnh viện Đa khoa Trung
ương Cần Thơ.
11. Tạ Quế Phương, (2014), Nghiên cứu giá trị tỷ lệ Na/K niệu và Na niệu
24 giờ trong tiên lượng điều trị điều trị lợi tiểu ở bệnh nhân xơ gan,
Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
12. Tống Thị Như Sinh (2019), Sinh lý bệnh học, Nhà xuất bản Y học Hà
Nội, tr. 390-409.
13. Hoàng Trọng Thảng (2008), "Nghiên cứu rối loạn natri niệu ở bệnh
nhân xơ gan", Tạp chí Y học Việt Nam, tập 125, tr. 102-105.
14. Võ Duy Thông (2021), "Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh
nhân xơ gan có biến chứng não gan", Tạp chí Y học Việt Nam, tập 498,
1, 2, tr. 93-97.
15. Võ Duy Thông, Hồ Thị Vân Anh, Hồ Tấn Phát (2021), "Giá trị tiên
đoán các thang điểm Child-Pugh, FIB-4 và SAAG trong dự đoán giãn
tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan cổ chướng", Tạp chí Y học
Việt Nam, tập 499, số 1&2, tr. 93-96.
16. Nguyễn Khánh Trach, P ̣ ham Th ̣ ị Thu Hồ (2011). Chẩn đoá n cổ
chướng. Nội khoa cơ sở tập II, Nhà xuất bản Y học, tr. 273 – 282.
17. Nguyễn Thị Thu Trang, và cộng sự (2013), "Yếu tố dự đoán giãn tĩnh
mạch thực quản trên bệnh nhân xơ gan tại Khoa Nội tổng hợp Bệnh
viện Đa khoa Trung tâm An Giang", Y học TP. Hồ Chí Minh, Tập 17, số
3, tr. 69 – 73.18. Vũ Thị Thu Trang (2012), "Nghiên cứu rối loạn natri, kali máu và nước
tiểu ở bệnh nhân xơ gan tại Bệnh viện Việt Tiệp", Y học thực hành, 814
(3), tr. 43-45.
19. Vũ Thành Trung (2019), Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và
kết quả điều trị viêm màng bụng nhiễm khuẩn tự phát ở bệnh nhân xơ
gan, Luận án Tiến sĩ Y học, Viện nghiên cứu khoa học Y Dược học lâm
sàng 108

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/