Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và ảnh hưởng của viêm V.A mạn tính đến chức năng tai giữa.
Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và ảnh hưởng của viêm V.A mạn tính đến chức năng tai giữa.VA là hai chữ viết tắt của cụm từ tiếng Pháp “Vé gétatíons Adénoídes” C ó tác giả gọi là “ sùi vòm họng” nhưng thông dụng nhất vẫn được gọi là VA . VA là mô tân bào lớn thứ hai sau amidan khẩu cái của vòng bạch huyết Waldeyer, nằm ở vùng vòm họng ngay gần cửa mũi sau là cửa ngõ của đường thở. Do đặc đi ể m cấu tạo và vị trí giải phẫu VA thường xuyên tiếp xúc với tác nhân gây bệnh nên nó rất hay bị viêm.
Viêm VA là bệnh lý nhiễm khuẩn hô hấp trên thường gặp nhất ở trẻ em đặc biệt là trẻ 1 – 3 tuổi, tuy nhiên ở trẻ lớn hơn cũng c ó thể còn tồn t ại VA và cũng gây ra nhiều biến chứng. Một trong những biến chứng hay gặp nhất đó là biến chứng tai đ c biệt là viêm tai tiết dịch biến chứng này gây ảnh hưởng không chỉ đến sức nghe, sự phát triển tiếng nói, ngôn ngữ mà còn ảnh hưởng đến sự phát tri ển thể chất và trí tuệ của trẻ [12], [13].
MÃ TÀI LIỆU |
CAOHOC.00174 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Viêm tai tiết dịch là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây điếc ở trẻ lớn, làm cho trẻ thiếu tập trung , chú ý ở lớp học , giảm sút khả năng học tập [7]. Và biến chứng này triệu chứng thường nghèo nàn nên hay bị bỏ sót ho ặc chẩn đoán muộn.
Vò i nhĩ ( eutastachi ) là một ống nối từ hòm nhĩ tới thành bên của vòm mũi họng để đảm bảo sự thông khí của hò m nhĩ và c ó vai trò rất quan trọng trong sinh lý truyền âm . Khi vò i tai thông, sự thông khí đảm bảo , áp lực trong và ngoài h m tai b ng nhau s là cơ sở sự rung động của màng nhĩ – hệ thống xương con để thực hiện chức năng truyền âm [23].
Khi vò i nhĩ tắc s ẽ làm cho áp lực không khí trong hòm nhĩ giảm, đưa tới hiện tượng phù nề , tiết dịch của niêm mạc . Áp lực không khí trong hò m tai tăng lên. Nó sẽ cản trở rung động của màng nhĩ và tăng sức cản hệ thống xương con hò m tai , ảnh hưởng tới chức năng của tai giữa [23].
Vò i nhĩ cũng là con đường thông duy nhất của hò m nhĩ với vùng mũi họng, đặc biệt có sự liên quan mật thiết đến hoạt động của vòi nhĩ với bệnh lý viêm VA, nhất là viêm VA quá phát.
Việc đánh giá ảnh hưởng của hoạt động vòi nhĩ dựa vào thính lực và nhĩ lượng c ó vai trò quyết định cho chẩn đoán mức độ nghe kém ở bệnh nhân viêm VA quá phát c ó biến chứng về tai .
Từ trước đến nay đã có một số nghiên cứu về thính lực , nhĩ lượng ở bệnh nhân viêm VA quá phát, nhưng chưa c ó nghiên cứu nào đồng thời cả về thính lực và nhĩ lượng của trẻ em viêm VA nói chung, viêm VA quá phát nó i riêng vì vậy đề tài nghiên cứu với hai mục tiêu sau:
1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và ảnh hưởng của viêm V.A mạn tính đến ch ức năng tai giữa.
2. Đối chiếu đặc điểm lâm sàng với thính lực và nhĩ lượng để rút ra kinh nghiệm cho chẩn đoán và chỉ định điều trị.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐÈ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 11
1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 11
1.1. 1. Thế giới 11
1.1. 2 . Trong nước 12
1. 2 . GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG TAI GIỮA 12
1. 2 . 1. Hòm nhĩ 12
1.2.2. Sinh lý nghe tai giữa 14
1. 2 . 3. Cấu tạo và chức năng vò i nhĩ 15
1. 3 . RỐI LOẠN CHỨC NĂNG VÒI NHĨ 21
1. 3 . 1. Nguyên nhân của rối lo ạn chức năng vò i 21
1.3.2. Hậu quả của rối lo ạn chức năng vò i 22
1. 4 . ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG TAI GIỮA 23
1. 4 . 1. Đo nhĩ lượng 23
1.4.2. Đo thính lực 26
1.5. VA – VIÊM VA MẠN TÍNH 28
1.5.1. VA 28
1.5.2. Viêm VA mạn tính 29
1.5.3. Biến chứng của viêm VA và chẩn đoán biến chứng tai 31
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35
2 . 1. 1. Đối tượng nghiên cứu 35
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn 35
2.1.3. Tiêu chuẩn lo ại trừ 35
2 . 2 . PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 36
2 . 2 . 2 . Các bước tiến hành nghiên cứu 36
2 . 2 . 3. Phương tiện nghiên cứu 36
2.2 . 4 . Thông số , biến số nghiên cứu 37
2.2.5. Kỹ thuật thu thập số liệu 39
2.2.6. Xử lý và phân tích số liệu 42
2.2.7. Vấn đề đạo đức nghiên cứu 42
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43
3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG , NỘI SOI , NHĨ ĐỒ , THÍNH LựC ĐỒ 43
3.1. 1. Đ ặc đi ể m tuổi giới 43
3.1. 2 . Triệu chứng cơ năng 44
3.1. 3. Kết quả nội soi 44
3.1. 4 . Nội soi tai 47
3.1. 5 . Kết quả nhĩ đồ 49
3.1. 6 . Kết quả về thính lực 52
3. 2 . ĐỐI CHIẾU NHĨ ĐỒ , THÍNH LựC ĐỒ VỚI NỘI SOI , CHẨN ĐOÁN VÀ CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ 53
3. 2 . 1. Nhĩ đồ với hình ảnh nội soi VA 54
3.2.2 Độ quá phát VA với nội soi tai 53
3. 2 . 3. PTA với nội soi tai 55
Chương 4: B ÀN LUẬN 60
4 . 1. Đặc đi ể m lâm sàng, nội soi , nhĩ đồ , thính lực đồ 60
4 . 1. 1. Đ ặc đi ể m tuổi, giới 60
4.1.2. Triệu chứng lâm sàng 61
4.1.3. Kết quả nội soi 62
4.1.4. Kết quả nhĩ đồ 66
4 . 2 . Đối chiếu nhĩ đồ với nội soi, chẩn đoán và chỉ định điều trị 69
4 . 2 . 1. Nhĩ đồ và hình ảnh nội soi VA 69
4 . 2 . 2 . Độ VA với nội soi tai 70
4 . 2 . 3. Độ quá phát VA với PTA 72
4 . 2 . 4 . PTA và màu s ắc màng nhĩ 72
4 . 2 . 5 . PTA và áp lực đỉnh 73
4.3. Chẩn đoán – chỉ định điều trị 74
KẾT LUẬN 76
KIÊN NGHỊ 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Recent Comments