Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim sau điều trị cơn nhịp nhanh trên thất bằng năng lượng sóng có tần số radio

Luận văn Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim sau điều trị cơn nhịp nhanh trên thất bằng năng lượng sóng có tần số radio.Rối loạn nhịp tim là một vấn đề khá thường gặp và rất phức tạp trong bệnh học tim mạch [1],[2],[3]. Trong đó cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất là loại rối loạn nhịp tim khá hay gặp trên lâm sàng. Tại Mỹ, tỷ lệ mắc nhịp nhanh kịch phát trên thất là 2,25/1000 dân và tỷ lệ mới mắc là 35/100 000 dân [1],[3]. Như vậy hàng năm tại Mỹ có khoảng 89.000 ca mới mắc mỗi năm [1].

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2017.00573

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890


Nhịp nhanh kịch phát là loại rối loạn nhịp nhanh mà nguồn gốc gây ra xuất phát từ tầng trên thất hoặc vòng vào lại (reentrant circuit) là cơ chế gây lên nhịp nhanh có sự tham gia của tầng trên thất. Khái niệm tầng trên thất theo quan điểm điện sinh lý học được tính từ thân bó His trở lên. Các xung động này được phát ra với tần số rất nhanh và rất đều với tính chất khởi phát và kết thúc đột ngột. Nhịp nhanh kịch phát trên thất thường bao gồm các loại nhịp nhanh như: nhịp nhanh do vòng vào lại nhĩ thất, nhịp nhanh do vòng vào lại nút nhĩ thất và nhịp nhanh nhĩ[1],[4],[5],[6],[7].
Cho đến nay, y học đã có rất nhiều tiến bộ trong chẩn đoán và đặc biệt là trong điều trị các rối loạn nhịp tim. Các thuốc chống rối loạn nhịp tim ra đời được coi là một cứu cánh cho các bệnh nhân bị rối loạn nhịp tim. Tuy nhiên việc điều trị bằng thuốc là một phương pháp điều trị không triệt để, mà chỉ có tác dụng giảm bớt tần suất xuất hiện các rối loạn nhịp tim. Hơn nữa tác dụng phụ do thuốc gây ra cũng không phải là hiếm gặp, nhất là một trong những tác dụng phụ của thuốc lại là rối loạn nhịp tim như nhịp chậm, xoắn đỉnh…. Điều trị rối loạn nhịp tim bằng phương pháp không dùng thuốc tỏ ra có nhiều ưu điểm vượt trội. Đặc biệt, điều trị bằng năng lượng sóng có tần số radio là một phương pháp điều trị triệt để. Nó cho phép loại bỏ hoàn toàn một số rối loạn nhịp tim với tỷ lệ thành công cao, tỷ lệ biến chứng thấp [1].
Do đó hầu hết các bệnh nhân nhịp nhanh kịch phát trên thất sau khi được điều trị RF thành công thì cơn tim nhanh không còn xuất hiện nữa, bệnh nhân không còn có các triệu chứng trên lâm sàng. Tuy nhiên trên thực tế có một số bệnh nhân sau điều trị RF còn có những khó chịu mặc dù mức độ không nhiều như: hồi hộp trống ngực, cảm giác nghẹn tắc ở cổ. Câu hỏi đặt ra là các triệu chứng đó do nguyên nhân gì?
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về các rối loạn nhịp tim sau điều trị cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất bằng sóng RF [8],[9],[10]. Tại Việt Nam, việc áp dụng phương pháp thăm dò điện sinh lý tim và điều trị RF một số rối loạn nhịp tim đã trở thành thường quy ở một số trung tâm tim mạch lớn. Đã có một số nghiên cứu về đặc điểm điện sinh lý và hiệu quả điều trị RF cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất, cơn nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất, cơn nhịp nhanh vào lại nhĩ thất. Tuy nhiên tới thời điểm hiện tại chưa có một nghiên cứu nào đầy đủ và chi tiết về các rối loạn nhịp tim xuất hiện sau điều trị cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất bằng RF.
Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim sau điều trị cơn nhịp nhanh trên thất bằng năng lượng sóng có tần số radio” nhằm 2 mục tiêu sau:
1.    Tìm hiểu đặc điểm rối loạn nhịp tim sau điều trị cơn nhịp nhanh trên thất bằng năng lượng sóng có tần số radio.
2.    Tìm hiểu một số yếu tố liên quan tới tình trạng rối loạn nhịp tim ở những bệnh nhân sau điều trị RF. 
Tài Liệu Tham Khảo Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim sau điều trị cơn nhịp nhanh trên thất bằng năng lượng sóng có tần số radio​
1.    Trần Song Giang (2012), Nghiên cứu đặc điểm điện sinh lý và điều trị nhịp nhanh do vòng vào lại nút nhĩ thất bằng năng lượng sóng có tần số radio, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
2.    Hurwitz, J.L., German L.D., Packer D.L., et al. (1990), Occurrence of atrial fibrillation in patients with paroxysmal supraventricular tachycardia due to atrioventricular nodal reentry, Pacing Clin Electrophysiol, 13(6):705-10.
3.    Orejarena, L.A., Vidaillet H., Jr., DeStefano F., et al. (1998), Paroxysmal supraventricular tachycardia in the general population, J Am Coll Cardiol, 31(1):150-7.
4.    Bottoni, N., Tomasi C., Donateo P., et al. (2003), Clinical and electrophysiological characteristics in patients with atrioventricular reentrant and atrioventricular nodal reentrant tachycardia, Europace, 5(3):225-9.
5.    Hintringer, F., Purerfellner H., and Aichinger J. (1995), Supraventricular tachycardia, NEngl JMed, 333(5):323; author reply 323-4.
6.    Josephson, M.E.,    ed.(2002) Clinical cardiac electrophysiology
techniques and interpretation. 3rd ed., Lippincott Williams & Wilkins.
7.    Lee, P.C., Chen S.A., Chiang C.E., et al. (2003), Clinical and electrophysiological characteristics in children with atrioventricular nodal reentrant tachycardia, Pediatr Cardiol, 24(1):6-9.
8.    Oddsson H, Walfridsson H, Edvardsson N (2001), Perception and documentation of arrhythmias after successful radiofrequency catheter ablation of accessory pathways, Ann Noninvasive Electrocardiol. ;6(3):216-21. 
9.    Mujovic N, Grujic M, Mrdja S, Kocijancic A, Mujovic N.(2011) The occurrence of new arrhythmias after catheter-ablation of accessory pathway: delayed arrhythmic side-effect of curative radiofrequency lesion? Srp Arh CelokLek. ;139(7-8):458-64.
10.    Axel Meissner, Irini Stifoudi, Peter Weismüller, Max-Olav Schrage, Petra Maagh, Martin Christ, Thomas Butz, Hans-Joachim Trappe, Gunnar Plehn. (2009) Sustained High Quality of Life in a 5-Year Long Term Follow-up after Successful Ablation for Supra-Ventricular Tachycardia. Results from a large Retrospective Patient Cohort Int J Med Sci; 6(1):28-36.
11.    Lê Thu Liên (2007), Sinh lý tuần hoàn, Sinh lý học, Nhà xuất bản Y học.
12.    Bộ môn Sinh lý học – Trường Đại học Y Hà nội (2001) Chuyên đề sinh lý học tập 1. Nhà xuất bản Y học
13.    Phạm Quốc Khánh (2001) Điện sinh lý học tim – Tập bài giảng lớp chuyên khoa định hướng tim mạch (khoá 22). Viện tim mạch Việt nam.
14.    Phạm Quốc Khánh (2002) Nghiên cứu điện sinh lý học tim qua đường mạch máu trong chẩn đoán và điều trị một số rối loạn nhịp tim. Luận án tiến sĩy học, Học viện Quân Y.
15.    Phạm Nguyễn Vinh và cộng sự (2002) Cơ chế điện sinh lý học của loạn nhịp tim – Bệnh học tim mạch tập 1. Nhà xuất bản Y học.
16.    DouglasZipes, Jose Jalife (1995) Supraventricular tachycardia – Cardiac electrophysiology – From cell to bedside. W.P. Saunders company. pp 607-722.
17.    Mark E. Josephson (1993) Clinical cardiac electro-physiology 2nd Edition. Lea &Fibiger Company.
18.    Masood Akhtar (2001) Techniques of electrophysiologic evaluation – Hurst’s The Heart 10th edition, vol 1. mcGraw-Hill medical publishing division.
19.    Phạm Nguyễn Vinh và cộng sự (2002) Chẩn đoán và điều trị một số rối loạn nhịp riêng biệt – Bệnh học tim mạch tập 2. Nhà xuất bản Y học.
20.    Igor Singer (1997) Interventional Electrophysiology. Williams & Wilkins publishing company.
21.    John A. Kastor (2000)Supraventricular Tachyarrhythmias – Arrhythmias. W.P. Saunders company, pp. 198-269.
22.    Leonard I Ganz, Peter L. Friedman (1995) Supraventricular tachycardia. New England journal of medicine Jan. 19, 1995, 162-174.
23.    Trần Văn Đồng (2001) Tim nhanh trên thất – Tập bài giảng lớp chuyên khoa định hướng tim mạch (khoá 22). Viện tim mạch Việt nam.
24.    Trương Thanh Hương (2001) Hội chứng WPW và hội chứng tiền kích thích – Tập bài giảng lớp chuyên khoa định hướng tim mạch (khoá 22). Viện tim mạch Việt nam.
25.    ACC/AHA/ASC (2003) Guidelines for the Management of Patients With
Supraventricular Arrhythmias. The October 14,    2003 issue of
Circulation.
26.    Phạm Như Hùng (2002) Điều trị nhịp nhanh do vòng vào lại nút nhĩ thất bằng sóng radio có bước sóng ngắn. Luận văn thạc sĩ Y học, trường ĐH Y Hà nội.
27.    Arash Arya, Hans Kottkamp, Christopher Piorkowski (2005) Differentation atrioventricular nodal reentrant tachycardia from tachycardia via concealed accessory pathway. Am J Cardiol 2005; 95: 875-878.
28.    Ching-Tai Tai, Shih-Ann Chen, Chem-en Chiang, Shih-Huang Lee, Zu- chi Wen, Chuen-Wang Chiou, Kwo-Chang Ueng, Yi-Jen Chen, Wen- Chung Yu, mau-Song Chang (1997) A new electrocardiographic algorithm using retrograde P waves for differentiating atrioventricular node reetrant tachycardia from atrioventricular reciprocating tachycardia mediated by concealed accessory pathway. J Am Coll Cardiol 1997; 29: 394 – 402.
29.    Mark E. Josephson (1993) Clinical cardiac electro-physiology 2nd Edition. Lea & Fibiger Company.
30.    P. maury, m. Zimmermann, J. metzger (2003) Distinction between atrioventricular reciprocating tachycardia and atrioventricular node re¬entrant tachycardia in the adult population based on P wave location. Europace 2003; 5: 57-64.
31.    Te Chuan Chou (1996) Wolff-Parkinson-White syndrome and its variants – Electrocardiography in clinical pratice, adults and pediatrics. W.B. Company, Philadelphia.
32.    Trần Văn Đồng, Phạm Quốc Khánh, Trần Song Giang, Phạm Trần Linh, Nguyễn Lân Việt, Phạm Gia Khải, Trần Đỗ Trinh (2004) Nghiên cứu điện sinh lý và điều trị hội chứng WPW bằng năng lượng sóng có tần số radio qua catheter. Tạp chí Tim mạch học – số 38, trang 20-26.
33.    BrianGriffin, Eric J. Topol (2004) Manual of cardiovascular medicine, 2nd edition. Lippincott Williams & Wilkins.
34.    Clague, J.R., Dagres N., Kottkamp H., et al. (2001), Targeting the slow pathway for atrioventricular nodal reentrant tachycardia: initial results and long-term follow-up in 379 consecutive patients, Eur Heart J, 22(1):82-8.
35.    Axel Meissner, Irini Stifoudi, Peter Weismuller, Max-Olav Schrage, Petra Maagh, Martin Christ, Thomas Butz, Hans-Joachim Trappe, Gunnar Plehn (2009), Sustained High Quality of Life in a 5-Year Long Term Follow-up after Successful Ablation for Supra-Ventricular Tachycardia. Results from a large Retrospective Patient Cohort, Int. J. Med. Sc, 6
36.    Ebru Golcuk, M.D., Kivanẹ Yalin, M.D., Ahmet Kaya Bilge, M.D., Kamil Adalet, M.D.(2013) Atrioventricular complete block occurring 12 years after successful ablation of slow-slow atrioventricular nodal reentrant tachycardia, Arch TurkSoc Cardiol;41(3):233-237
37.    Trần Song Giang (2000), Chẩn đoán hội chứng suy nút xoang bằng phương pháp thăm dò điện sinh lý học tim qua đường tĩnh mạch, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện.
38.    Oddsson H, Walfridsson H, Edvardsson N. (2001) Perception and
documentation of arrhythmias after successful radiofrequency catheter ablation    of    accessory    pathways    Ann    Noninvasive
Electrocardiol. ;6(3):216-21.
39.    Bailin, S.J., Korthas M.A., Weers N.J., et al. (2011), Direct visualization of the slow pathway using voltage gradient mapping: a novel approach for successful ablation of atrioventricular nodal reentry tachycardia, Europace, 13(8): 1188-94.
40.    Batra, R.,    Nair    M., Kumar    M., et al.    (2002),    Intracardiac
echocardiography guided radiofrequency catheter ablation of the slow pathway in atrioventricular nodal reentrant tachycardia, J Interv Card Electrophysiol, 6(1):43-9.
41.    Thornton, A.S., Janse P., Theuns D.A., et al. (2006), Magnetic navigation in AV nodal re-entrant tachycardia study: early results of ablation with one- and three-magnet catheters, Europace, 8(4):225-30.
42.    Willems, S., Weiss C., Shenasa M., et al. (2001), Optimized mapping of slow pathway ablation guided by subthreshold stimulation: a randomized prospective study in patients with recurrent atrioventricular nodal re¬entrant tachycardia, JAm Coll Cardiol, 37(6):1645-50.
43.    Otomo K, Nagata Y, Uno K, Fujiwara H, Iesaka Y.(2007) Atypical atrioventricular nodal reentrant tachycardia with eccentric coronary sinus activation: electrophysiological characteristics and essential effects of left-sided ablation inside the coronary sinus Heart Rhythm;4:421-32.
44.    Hindricks G.(1996) Incidence of complete atrioventricular block following attempted radiofrequency catheter modification of the atrioventricular node in 880 patients. Results of the Multicenter European Radiofrequency Survey (MERFS) The Working Group on Arrhythmias of the European Society of Cardiology Eur Heart J;17:82-8
45.    Scheinman MM, Huang S.(2000) The 1998 NASPE prospec tive catheter ablation registry Pacing Clin Electrophysiol;23:1020-8.
46.    Fleischmann, K.E., et al.(2009).Atrial fibrillation and quality of life after pacemaker implantation for sick sinus syndrome: data from the Mode Selection Trial (MOST). Am Heart J. 158(1) p.78-83 e2
47.    Trusz-Gluza, M., et al.(1982).Electrophysiological studies of the function of the sinus node in various types of sick sinus syndrome. Kardiol Pol. 25(9) p.689-95
48.    De Benedetto, G., et al.(2012).Cardiac arrythmias in the elderly. Recenti Prog Med. 103(6) p.242-7 
49.    Phan Đình Phong (2005), Nghiên cứu điện tâm đồ bề mặt và trong buồng tim của cơn tim nhanh vào lại nút nhĩ thất hoặc vào lại nhĩ thất, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội.
50.    Khổng Đình Kỷ (2014), Nghiên cứu đặc điểm điện sinh lý tim cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất ở bệnh nhân cao tuổi, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội.
51.    Tôn Thất Minh (2004), Khảo sát điện sinh lý và cắt đốt bằng năng lượng sóng có tần số Radio qua catheter để điều trị nhịp nhanh trên thất, Luận án Tiến sỹ Y học.
52.    Kihel, J., Da Costa A., Kihel A., et al. (2006), Long-term efficacy and safety of radiofrequency ablation in elderly patients with atrioventricular nodal re-entrant tachycardia, Europace, 8(6):416-20.
53.    Edgar T. Jaeggi, Thomas Gilljam, Urs Bauersfeld, Christine Chiu, Robert Gow (2003), Electrocardiographic differentiation of typical atrioventricular node reentrant tachycardia from atrioventricular reciprocating tachycardia mediated by concealed accessory pathway in children. Am J Cardiol 2003; 91: 1084 – 1089.
54.    ESC/NASPE – Working Group Report (1999), Living anatomy of the atrioventricular junctions: a guide to electro-physiological mapping. Eur Heart J1999; 20: 1068-1075.
55.    Gregory F. Michaud, Hiroshi Tada, Steven Chough, et al (2001), Differentation of atypical atrioventricular node re-entrant tachycardia from orthodromic reciprocating tachycardia using a septal accessory pathway by the respond to ventricular pacing. J Am Coll Cardiol 2001; 38: 1163-7.
56.    G. Sakantamis, I. Vogiatzis, G. Dadush, S. Charitos, et al (2005), How precise is the diagnosis of the type of supraventricular tachycardia (SVT) based on clincial, ECG and electrophysiological data. Europace Supplement; vol 7, june 2005.
57.    Hamer M. E, Wilkinson W. E, McCarthy E. A, Page R. L, Rritchett E. L (1995), Heart rate during spontaneous and induced paroxysmal tachycardia supraventricular tachycardia. Pacing Clin Electrophysiol 1995; 18: 2155-2157.
58.    Hein Heidbuchel, Warren M. Jackman (2004), Characterization of subforms of AV nodal reentrant tachycardia. Europace 2004; 6: 316-329.
59.    Jeffrey M. Baerman, Steven Swiryn (1989), The value of the electrocardiogram in diagnosing the mechansim of paroxysmal supraventricular tachycardia. Practical Cardiology 1989; 15: 3: 30-37.
60.    Chen S. A, Chiang C. E, Tai C. T, Lee S. H (1996), Longitudinal clinical and electrophysiological assessment of patients with symptomatic Wolff- Parkinson-White syndrome and atrioventricular node reentrant tachycardia. Circulation 1996; 93: 2023-2032.
61.    O. Yangni N’Da’, B. Brembilla-Perrot (2008).Clinical characteristics and management of paroxysmal junctional tachycardia in the elderly Archives of Cardiovascular Diseases. 101(2008). 143-148
62.    Trần Thành Đạt và cs (2012), Khảo sát tình hình cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất chẩn đoán – hướng xử trí tại khoa hồi sức cấp cứu – Bệnh viện đa khoa Bà Rịa. Tạp chí Y học thực hành số 1 năm 2012.
63.    Kalnfleish S.J, et al (1993). Differentiation of paroxysmal narrow QRS complex tachycardias using the 12-lead electrocardiogram. J Am Coll Cardiol 1993; 21: 85-89.
64.    Huỳnh Văn Minh (2009), Điện tâm đồ từ điện sinh lý đến chẩn đoán lâm
sàng, NXB Đại học Huế.
65.    Ehlert FA, Goldberger JJ, Brooks R, Miller S, Kadish AH. (1992) Persistent inappropriate sinus tachycardia after radiofrequency current catheter modificati of the atrioventricular node. Am J Cardiol. ;69:1092- 1095.
66.    Siu D, Steinberg JS, Jadonath R, Etten PV (1992). Inappropriate sinus tachycardia after radiofrequency ablation of the atrioventricular nodal fast pathway. Circulation. 1992;86(suppl I):I-191.
67.    Skeberis V, Simonis F, Andries E, Brugada P.(1993) Inappropriate sinus tachycardia after radiofrequency ablation of A-V nodal tachycardia: incidence and clinical significance. Jam Coll Cardiol. 1993; 21
68.    Dusan Z Kocovic et al (1993) Alterations of Heart Rate and of Heart Rate Variability After Radiofrequency Catheter Ablation of Supraventricular Tachycardia. Delineation of Parasympathetic Pathways in the Human Heart. Circulation, Vol 88, No 4, Part 1
69.    Ardell JL, Randall WC (1986). Selective vagal innervation of sinoatrial and atrioventricular nodes in canine heart. Am JPhysioL 1986;20: H764- H773.
 ĐẶT VẤN ĐỀ    1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    4
1.1.    CẤU TẠO TIM, HỆ THỐNG PHÁT XUNG VÀ DẪN TRUYỀN
TRONG TIM    4
1.1.1.    Cấu tạo tim    4
1.1.2.    Đặc tính điện sinh lý học cơ tim và hệ thống dẫn truyền tim    4
1.2.    CƠ CHẾ ĐIỆN SINH LÝ HỌC, PHÂN LOẠI CƠN NHỊP NHANH
KỊCH PHÁT TRÊN THẤT    9
1.2.1.    Vòng vào lại    9
1.2.2.    Cơ chế và phân loại tim nhanh vào lại nút nhĩ – thất    10
1.2.3.    Cơ chế và phân loại tim nhanh vào lại nhĩ – thất    13
1.2.4.    Cơ chế và phân loại tim nhanh nhĩ    15
1.3.    CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN CƠN NHỊP NHANH KỊCH
PHÁT TRÊN THẤT    16
1.3.1.    Lâm sàng    16
1.3.2.    Điện tâm đồ    17
1.3.3.    Nghiệm pháp gắng sức    21
1.3.4.    Theo dõi ĐTĐ liên tục    21
1.3.5.    Thăm dò điện sinh lý học tim    21
1.4.    TRIỆT BỎ RỐI LOẠN NHỊP TIM NHỊP NHANH KỊCH PHÁT
TRÊN THẤT BẰNG NĂNG LƯỢNG TẦN SỐ RADIO QUA DÂY THÔNG ĐIỆN CỰC    27
1.5.     RỐI LOẠN NHỊP TIM SAU ĐIỀU TRỊ RF    29
1.5.1.    Các cơ chế gây loạn nhịp tim    29
1.5.2.    Rối loạn dẫn truyền xung động    31
1.5.3.    Rối loạn nhịp tim sau RF    32
1.6.    TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ RỐI LOẠN NHỊP TIM SAU ĐIÊU
TRỊ RF Ở BỆNH NHÂN CÓ CNNKPTT    33 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    34
2.1.    ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    34
2.1.1.    Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân    34
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    34
2.1.3.    Tiêu chuẩn chẩn đoán cơn NNKPTT    35
2.2.    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    39
2.2.1.    Phương pháp nghiên cứu    39
2.2.2.    Trình tự nghiên cứu    39
2.2.3.    Thông số nghiên cứu    40
2.2.4.    Các kỹ thuật đặc biệt sử dụng trong nghiên cứu    41
2.2.5.    Phương pháp xử lý số liệu    44
2.2.6.    Yếu tố đạo đức trong nghiên cứu    45
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    46
3.1.    ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU    46
3.1.1.    Đặc điểm về tuổi và giới    47
3.1.2.    Kết quả về loại cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất    48
3.1.3.    Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu    49
3.1.4.    Kết quả thăm dò điện sinh lý và điều trị RF    51
3.2.    KẾT QUẢ VỀ ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN NHỊP TIM SAU ĐIỀU TRỊ RF …. 55
3.2.1.    Các triệu chứng cơ năng sau điều trị RF    55
3.2.2.    Tần số tim trên lâm sàng sau điều trị RF    55
3.2.3.    Kết quả điện tâm đồ bề mặt sau điều trị RF    56
3.2.4.    Thời gian chu kỳ nhịp tim cơ sở ngay sau điều trị RF    57
3.2.5.    Kết quả Holter điện tâm đồ 24h sau điều trị RF    58
3.3.    MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI RLNT SAU ĐIỀU TRỊ RF CNNKPTT .. 61
3.3.1.    Tuổi    61
3.3.2.    Giới    62
3.3.3.    Bệnh lý kèm theo    63
3.3.4.    Thời gian làm thủ thuật    64
3.3.5.    Loại cơn NNKPTT    64 
3.3.6.    Vị trí đốt    65
3.3.7.    Số lần triệt đốt    68
3.3.8.    Thời gian triệt đốt    68
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    69
4.1.    ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU . 69
4.1.1.    Giới    69
4.1.2.    Tuổi    70
4.1.3.    Đặc điểm loại cơn NNKPTT    71
4.1.4.    Đặc điểm lâm sàng    71
4.1.5.    Điện tâm đồ ngoài cơn nhịp tim nhanh    72
4.1.6.    Kết quả thăm dò điện sinh lý    73
4.2.     ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN NHỊP TIM SAU ĐIỀU TRỊ RF    77
4.2.1.    Triệu chứng cơ năng sau RF    77
4.2.2.     Nhịp nhanh xoang sau RF    77
4.2.3.    Biến thiên nhịp tim sau RF    78
4.2.4.    Ngoại tâm thu nhĩ sau RF    80
4.2.5.    Ngoại tâm thu thất sau RF    81
4.3.    MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN NHỊP TIM SAU
ĐIỀU TRỊ RF CƠN NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT    81
4.3.1.    Tuổi    81
4.3.2.    Giới    82
4.3.3.    Bệnh lý kèm theo    82
4.3.4.    Thời gian làm thủ thuật    82
4.3.5.    Loại cơn NNKPTT    83
4.3.6.    Vị trí đốt    83
4.3.7.    Số lần đốt    85
4.3.8.    Thời gian đốt    85
KẾT LUẬN    86
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 3.1:    Đặc điểm chung của nhóm BN nghiên cứu    46
Bảng 3.2:    Các loại cơn NNKPTT    48
Bảng 3.3:    Liên quan giữa giới tính và loại cơn NNKPTT    48
Bảng 3.4:    Liên quan giữa tuổi trung bình và loại cơn NNKPTT    49
Bảng 3.5:    Bệnh lý kèm theo    50
Bảng 3.6:    Kết quả điện tâm đồ bề mặt trước điều trị RF    50
Bảng 3.7:    Thời gian làm thủ thuật TDĐSL và điều trị RF giữa các loại NNKPTT …. 51
Bảng 3.8:    Kết quả T GCK cơn nhịp nhanh    51
Bảng 3.9:    Số lần đốt bằng RF    52
Bảng 3.10:    Thời gian đốt bằng RF    52
Bảng 3.11:    Vị trí đốt RF theo cấu trúc tim bên phải và bên trái    53
Bảng 3.12:    Vị trí đốt đường phụ trong nhóm AVRT    53
Bảng 3.13:    Vị trí đốt RF theo đường chậm + đường phụ sau vách và đường
phụ ở thành bên    54
Bảng 3.14: Kết quả đốt RF    54
Bảng 3.15: Tỷ lệ biến chứng trong quá trình làm thủ thuật    54
Bảng 3.16:    Các triệu chứng cơ năng sau RF    55
Bảng 3.17:    Tần số tim trên lâm sàng trước và sau điều trị RF    56
Bảng 3.18: Kết quả điện tâm đồ bề mặt sau điều trị RF    56
Bảng 3.19: So sánh tần số tim trên ĐTĐ bề mặt trước và sau điều trị RF…. 57 Bảng 3.20: So sánh thời gian chu kỳ nhịp tim cơ sở của bệnh nhân trước và
sau điều trị RF    58
Bảng 3.21: Kết quả tần số tim trên Holter sau điều trị RF    58
Bảng 3.22: So sánh tần số tim trước và sau điều trị RF    59
Bảng 3.23: So sánh số nhịp tim nhanh trước và sau điều trị RF    59 
Bảng 3.24: Các rối loạn nhịp tim trên hoher điện tâm đồ sau RF    60
Bảng 3.25: So sánh các rối loạn nhịp tim trên Holter trước và sau RF    60
Bảng 3.26:    Mối liên quan giữa tuổi và các RLNT sau điều trị RF    61
Bảng 3.27:    Mối liên quan giữa giới và các RLNT sau điều trị RF    62
Bảng 3.28: Liên quan giữa giới và NTT/N mới    63
Bảng 3.29: Mối liên quan giữa các bệnh lý kèm theo với RLNT sau RF.. 63 Bảng 3.30: Liên quan giữa thời gian làm thủ thuật và các RLNT sau điều trị RF… 64 Bảng 3.31: Mối liên quan giữa loại CNNKPTT và các RLNT sau điều trị RF . 64
Bảng 3.32: Vị trí đốt RF và nhịp nhanh sau RF    65
Bảng 3.33: Liên quan giữa vị trí đốt và NTT/N mới xuất hiện    67
Bảng 3.34: Mối liên quan giữa vị trí đốt và NTT/T mới xuất hiện    67
Bảng 3.35: Mối liên quan giữa số lần triệt đốt và các RLNT sau điều trị RF68 Bảng 3.36: Mối liên quan giữa thời gian triệt đốt và các RLNT sau điều trị RF . 68
Bảng 4.1:    Tỉ lệ AVNRT/AVRT ở một số nghiên cứu    71
Bảng 4.2:    So sánh triệu chứng cơ năng với một số tác giả khác    72
Bảng 4.3:    So sánh thời gian làm thủ thuật với tác giả khác    73
Bảng 4.4:    So sánh kết quả với một số tác giả    75 
Biểu đồ phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo giới    47
Biểu đồ phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo nhóm tuổi    47
Triệu chứng cơ năng trong cơn nhịp nhanh trước RF    49
Sự khác biệt độ tuổi trung bình giữa nhóm có và không NTT/T
mới xuất hiện sau điều trị RF    62
Tần số tim cơ bản xác định bằng TGCK cơ bản và vị trí đốt phân chia theo đường chậm + đường phụ sau vách và đường
phụ thành bên    65
Tần số tim trung bình trên holter ĐTĐ và vị trí đốt phân chia theo đường chậm + đường phụ sau vách và đường phụ thành bên 66 
Hình 1.1: Hệ thống dẫn truyền trong tim    6
Hình 1.2:    Điện thế hoạt động    8
Hình 1.3:    Sơ đồ cơ chế vòng vào lại    10
Hình 1.4:    Cơ chế ĐSLH của AVNRT    12
Hình 1.5:    Cơ chế ĐSLH của AVRT    15
Hình 1.6: Điện tâm đồ cơn AVRT    19
Hình 1.7. Khởi phát cơn AVNRT thể điển hình    21
Hình 1.8: Vị trí các dây điện cực đặt trong buồng tim khi thăm dò điện sinh lý tim
và hình ảnh điện đồ tương ứng ghi được từ dây điện cực đó    23
Hình 1.9: Nhịp xoang không đều do rối loạn hình thành xung động của nút xoang . 30
Hình 1.10: Ngoại tâm thu nhĩ    30
Hình 1.11: Ngoại tâm thu “nảy cò” khởi phát cơn tim nhanh    31
Hình 2.1: Bước nhảy AH    36
Hình 2.2:    Điện tâm đồ trong buồng tim AVNRT thể nhanh – chậm    37
Hình 2.3:    Điện đồ trong buồng tim cơn AVRT    38
Hình 2.4. Đo các khoảng dẫn truyền trong tim    42
Hình 2.5:    Điện đồ trong buồng tim cơn AVNRT    43
Hình 2.6:    Theo dõi holter điện tâm đồ 24h    44

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/