Mô tả đặc điểm lâm sàng của Rối loạn giấc ngủ ở các bệnh nhân trầm cảm nội sinh điều trị nội trú tại Viện Sức khỏe Tâm thần

Mô tả đặc điểm lâm sàng của Rối loạn giấc ngủ ở các bệnh nhân trầm cảm nội sinh điều trị nội trú tại Viện Sức khỏe Tâm thần từ tháng 01/2015 đến tháng 04/2015.Trầm cảm là một hội chứng bệnh lý của rối loạn cảm xúc biểu hiện đặc trưng bởi khí sắc trầm, mất mọi quan tâm hay thích thú, giảm năng lượng dẫn tới tăng sự mệt mỏi và giảm hoạt động, phổ biến là mệt mỏi rõ rệt chỉ sau một cố gắng nhỏ, tồn tại trong một khoảng thời gian kéo dài ít nhất hai tuần [1].

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2017.00574

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Trầm cảm chiếm một vị trí quan trọng trong bệnh học tâm thần, được coi là vấn đề sức khỏe cộng đồng, và tương đối phổ biến ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Trong cơ cấu bệnh lý tâm thần, rối loạn trầm cảm là bệnh lý đứng thứ hai về tính thường gặp, chiếm 20% số bệnh nhân tâm thần nặng tại các trung tâm chăm sóc sức khỏe tâm thần [2]. Theo thông báo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ước tính có khoảng trên 200 triệu người bị rối loạn trầm cảm điển hình, nghĩa là khoảng 5% dân số toàn cầu mắc bệnh này. Dựa trên kết quả của nhiều nghiên cứu cho thấy nguy cơ mắc rối loạn trầm cảm trong suốt cuộc đời của nam giới là 15% và của nữ giới là 24% [3], tần suất mắc bệnh cao ở dân số đang tuổi lao động.

Trầm cảm có triệu chứng lâm sàng phong phú, đa dạng, trong đó rối loạn giấc ngủ (RLGN) là một triệu chứng rất hay gặp (80 – 100%) [4] [5]. Rối loạn giấc ngủ hay gặp nhất trong trầm cảm chủ yếu là mất ngủ (chiếm 95% số trường hợp), khoảng 5% số bệnh nhân biểu hiện ngủ nhiều, dưới hình thức một giai đoạn ngủ đêm dài hoặc tăng thời gian ngủ ban ngày, họ có thể ngủ tới 10 – 12 giờ mỗi ngày. RLGN là triệu chứng gây khó chịu rất nhiều (mệt mỏi, giảm tập trung, hay quên…) ảnh hưởng đến cuộc sống, lao động và sinh hoạt của bệnh nhân. RLGN chính là lý do chủ yếu khiến bệnh nhân phải đi khám bệnh [6].

Tuy nhiên, rối loạn giấc ngủ cũng là triệu chứng thường gặp trong các bệnh lí tâm thần khác. Chính vì vậy, nhằm hỗ trợ cho việc chẩn đoán và điều trị và góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh, chúng tôi quyết định tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng RLGN ở bệnh nhân trầm cảm nội sinh điều trị nội trú tại Viện Sức khỏe Tâm thần" với

mục tiêu nghiên cứu là:

“Mô tả đặc điểm lâm sàng của Rối loạn giấc ngủ ở các bệnh nhân trầm cảm nội sinh điều trị nội trú tại Viện Sức khỏe Tâm thần từ tháng 01/2015 đến tháng 04/2015” 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.    Trần Hữu Bình (2003), Nghiên cứu rối loạn trầm cảm ở những người có bệnh lý dạ dày – ruột thực thể và chức năng, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

2.    Vương Văn Tịnh (2010), Một số nhận xét về dịch tễ học của trầm cảm, Tạp chí Y học thực hành, 9, 17-19.

3.    American Psychiatric Association (2006), Text book of mood disorders, Sun pharmaceutical industries Ltd., 1, 131-144, pp. 623-699.

4.    Finch, E. J. L., Ramsay, R., (1992), Depression and physical illness in the elderly. Clinics in Geriatric Medicine, pp 275-287.

5.    Robert C. Baldwin (1993), Affective disorder, The psychiatry of old age, Oxford University, pp 513-515.

6.    Bùi Quang Huy(2008), Trầm cảm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

7.    Lã Thị Bưởi, Nguyễn Viết Thiêm (2001), Các rối loạn khí sắc, Bệnh học Tâm thần phần nội sinh, Bộ môn Tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

8.    Tổ chức Y tế thế giới (1992), Rối loạn khí sắc (cảm xúc), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD-10) về các rối loạn tâm thần và hành vi, Geneve, tr. 79-105.

9.    Đào Văn Phan (2007), Serotonin, Dược lý học lâm sàng, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

10.    Flynn H.A., Henshaw E., O Mahen H et al (2010), Patient perspectives on improving the depression referral processes in obstetrics settings: a qualitative study, Gen Hosp Psychiatry, pp 9-16.

11.    Follath F (2003), Depression, stress anh coronary heat diseaseepidemiology, Prognosis anh therapeutie sequelac, Depressione Syndromes ankio depressifs, Hopital-Sainte-Anne, Paris , pp 15-19.

12.    Nguyễn Kim Việt (2003), Liệu pháp nhận thức, Các rối loạn liên quan đến stress và điều trị học trong Tâm thần, Tài liệu giảng dạy sau đại học, Bộ mônTâm thần học Trường Đại học y Hà Nội, Hà Nội.

13.    Nguyễn Thanh Bình, Lê Quang Cường, Phạm Thắng (2009), Hãy Là Bác Sĩ Của Chính Mình – Hỏi Đáp Về Các Rối Loạn Giấc Ngủ, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

14.    Barbara A.Phillips (2006), Sleep – wake cycle: Its physiology and Impact on health. US National Sleep Foundation.

15.    Benjamin J. Sadock et al (2005), Normal sleep and sleep disorders. Concise textbook of Clinical psychiatry second edition, p: 309 – 321.

16.    Trần Hữu Bình (2005), Rối loạn giấc ngủ không thực tổn, Tài liệu giảng dạy sinh viên y5, Bộ môn Tâm thần Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

17.    Tổ chức Y tế Thế giới (1992), Rối loạn giấc ngủ (G47). Phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10.

18.    Kaplan & Sadocks (2005), Mood disorders. Concise textbook of clinican psychiatry. 9th edition. Lippincot Williams & Wilkins. P 173 – 210.

19.    Liz F., BSc; Daniel S., MD et al. (2008), Clinical differences between bipolar and unipolar depression. The British Journal of Psychiatry. 192, P 388 – 389.

20.    Saiz-Ruiz J.et al. (1994), Sleep disorder in bipolar depression: hypnotic and sedative antidepressant. J Psychosom Res 38 Suppl 1. PubMed. P 55 – 60.

21.    Cao Vũ Hùng (2010), Nghiên cứu rối loạn trầm cảm ở trẻ vị thành niên điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

22.    Nguyễn Văn Dũng (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm khởi phát ở người trên 45 tuổi, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

23.    Ngô Thanh Sơn (2001), Tìm hiểu các hình thái rối loạn trầm cảm trên các bệnh nhân điều trị nội trú tại Viện sức khỏe tâm thần trong năm 2000, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

24.    Nguyễn Thị Thanh Mai (1997), Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm tái diễn, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

25.    Vũ Minh Hạnh (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sang trầm cảm trong rối loạn cảm xúc lưỡng cực, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

26.    Nguyễn Thanh Cao (2012), Thực trạng trầm cảm và một số yếu tố nguy cơ đến trầm cảm ở người trưởng thành tại phường Sông Cầu, thị xã Bắc Cạn năm 2011 và đề xuất một số giải pháp, Đại học Y – Dược Thái Nguyên, Thái Nguyên.

27.    Trần Văn Cường (2011), Điều tra dịch tễ học lâm sàng một số bệnh tâm thần thường gặp ở các vùng kinh tế xã hội khác nhau của nước ta hiện nay, Tạp chí Y học thực hành, tr. 1-13.

28.    Goodwin F.K.Jaminson K.R (1990), Sex and age differences in depression, Manic – Depressive illness, NewYork: Oxford University press, pp 20 – 100.

29.    Kojima.K (1996), Relationship of emotional behaviors induced by electrical stimulation of the hypothylamus to changes in ECG, heart, stomach, adrenal grands and thymus. Psychosom – Med, 58(4), pp 383 – 391.

30.    American Psychiatric Association, DSM – IV(1994), Diagnostic and statistical manual of mental disorders, Washington DC, pp 363 – 388.

31.    Võ Tăng Lâm (2002), Nghiên cứu những biểu hiện lo âu trong trầm cảm nội sinh, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

32.    Đỗ Tam Anh (2008), Đặc điểm lâm sàng hoang tưởng và ảo giác ở bệnhnhân Rối loạn trầm cảm nặng có loạn thần, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

33.    Sadock B. J., Sadock V. A. (2007), Mood Disorders, Synopsis of Psychiatry, 10th Edition, p. 468-483. Washington DC.

34.    Lorenceau C. (2000), A new approach to treating depression, Laboratoire Servier, Vietnam.

35.    Trần Viết Nghị, Nguyễn Văn Xiêm, Nguyễn Viết Thiêm, Trần Văn Cường, Lã Thị Bưởi (2000), Nghiên cứu dịch tễ – lâm sàng các RLTC tại một số quần thể cộng đồng, Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai 1999 – 2000, Hà Nội, 2, 503 – 509.

36.    Vương Văn Tịnh (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân rối loạn trầm cảm nặng, Học viện Quân Y, Hà Nội.

37.    Rihmer Z (2009), Antidepressive efficacy of quetiapine XR in unipolar major depression-the role of early onset of action and sleep-improving effect in decreasing suicide risk. J Neuropsychopharmacol Hung. Dec, 11(4):211-215.

38.    Alexandru G et al (2006), Epidemiological aspects of self-reported sleep onset latency in Japanese junior high school children. J Sleep Res, Vol 15, p: 266-75.

39.    Ohayon M. M et al (2004), Sleep and insomnia markers in the general population. Encephale, Vol 30, p: 135-40.

40.    Roth T et al (1999), Daytime consequences and correlates of insomnia in the United States: results of the 1991 National Sleep Foundation Survey. II. Sleep, Vol 22 Suppl 2, p: S354-8.

41.    Leger D et al (2001), Diurnal consequence of insomnia: impact on quality of life. Rev Neurol (Paris), Vol 157, p: 1270-8.

42.    Li R. H et al (2002), Gender differences in insomnia–a study in the Hong Kong Chinese population. J Psychosom Res, Vol 53, p: 601-9.

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN    

LỜI CAM ĐOAN    

MỤC LỤC    

DANH MỤC BẢNG    

DANH MỤC BIỂU ĐỒ    

DANH MỤC HÌNH    

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT    

ĐẶT VẤN ĐỀ    1

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3

1.1.    TRẦM CẢM    3

1.1.1.    Khái niệm    3

1.1.2.    Bệnh nguyên, bệnh sinh    3

1.1.2.1.     Các yếu tố sinh học    3

1.1.2.2 Các yếu tố xã hội    6

1.1.3.    Đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán rối loạn trầm cảm    6

1.1.3.1.    Đặc điểm lâm sàng    6

1.1.3.2.    Chẩn đoán    9

1.2.    RỐI LOẠN GIẤC NGỦ    14

1.2.1.    Giấc ngủ bình thường    14

1.2.1.1.    Chức năng của giấc ngủ    14

1.2.1.2.    Cấu tạo giấc ngủ [13] [14] [15]    14

1.21.3.    Các giai đoạn của giấc ngủ [13] [14] [15]    15

1.2.1.4. Nhu cầu giấc ngủ [13] [14]    16

1.21.5.    Cơ chế điều hòa giấc ngủ    17

1.2.2.    Rối loạn giấc ngủ    20

1.2.21.    Khái niệm và phân loại RLGN [13] [15] [17]    20

1.2.2.2.    Nguyên nhân gây RLGN    21

1.2.2.3.     Ảnh hưởng của RLGN.    21

1.2.2.4.    Đặc điểm RLGN ở bệnh nhân trầm cảm    22

1.2.3.    Một số nghiên cứu liên quan đến RLGN ở bệnh nhân trầm cảm.. 23

1.2.31. Trên thế giới    23

1.2.3.2.    Tại Việt Nam    23

CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    25

2.1.    ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU    25

2.2.    THỜI GIAN NGHIÊN CỨU    25

2.3.    ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    25

2.1.1.    Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân    25

2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ.    25

2.4.    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    25

2.4.1.    Thiết kế nghiên cứu    26

2.4.2.    Các biến số, chỉ số nghiên cứu    26

2.4.21.    Các biến độc lập    26

2.4.2.2.    Các biến phụ thuộc    26

2.4.3.     Công cụ thu thập thông tin    27

2.4.4.     Kỹ thuật thu thập thông tin    27

2.5.    XỬ LÝ SỐ LIỆU    28

2.6.    KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI    28

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    29

3.1.    ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU … 29

3.1.1.    Phân bố tuổi và giới trong mẫu nghiên cứu    29

3.1.2.     Nghề nghiệp của nhóm đối tượng nghiên cứu    30

3.1.3.    Trình độ học vấn của nhóm đối tượng nghiên cứu    31

3.1.4.    Hoàn cảnh gia đình của nhóm đối tượng nghiên cứu    31

3.1.5.    Các thể bệnh trầm cảm của nhóm đối tượng nghiên cứu    32

3.1.6.    Mức độ trầm cảm của nhóm đối tượng nghiên cứu    33

3.1.7.    Thời gian mắc bệnh trước vào viện (tháng) của nhóm đối tượng

nghiên cứu    33

3.2.    ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RLGN TRONG TRẦM CẢM F3    34

3.2.1.    Điều trị RLGN trước vào viện của nhóm đối tượng nghiên cứu 34

3.2.2.    Phân loại RLGNcủa nhóm đối tượng nghiên    cứu    35

3.2.3.    Đặc điểm RLGN của nhóm đối tượng nghiên    cứu    36

3.2.4.     Đặc điểm RLGN qua các giai đoạn ngủ    36

3.2.41. Đặc điểm RLGN giai đoạn vào giấc ngủ    36

3.2.4.2.    Đặc điểm RLGNgiai đoạn trong giấc ngủ    37

3.2.4.3.    Các triệu chứng buổi sáng sau khi thức giấc    38

3.2.4.4.     Số ngày RLGN trong một tuần    39

CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN    40

4.1.    Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    40

4.1.1.    Phân bố tuổi và giới trong mẫu nghiên cứu    40

4.1.2.    Trình độ văn hóa    41

4.1.3.    Nghề nghiệp    42

4.1.4.    Hoàn cảnh gia đình    43

4.1.5.    Phân bố nơi sống.    43

4.1.6.    Các thể bệnh của đối tượng nghiên cứu    44

4.1.7.    Mức độ trầm cảm của đối tượng nghiên cứu    44

4.1.8.    Thời gian bị RLGN đến khi vào viện    45

4.2.    Đặc điểm lâm sàng RLGN    45

4.2.1. Điều trị trước vào viện    45

4.2.2.    Phân loại RLGNcủa đối tượng nghiên cứu    46

4.2.3.    Đặc điểm RLGN trong trầm cảm F3_ qua các giai đoạn ngủ…. 46

4.2.31. Đặc điểm thời gian vào giấc ngủ của bệnh nhân    46

4.23.2.    Thời gian ngủ của nhóm bệnh nhân nghiên cứu    47

4.2.33. Các triệu chứng ban ngày sau khi thức giấc    48

4.23.4. Số ngày RLGN trong 1    tuần    49

KẾT LUẬN    50

KIẾN NGHỊ    51

TÀI LIỆU THAM KHẢO     

Bảng 3.1: Phân bố tuổi của nhóm đối tượng nghiên cứu    29

Bảng 3.2: Phân bố nghề nghiệp của nhóm đối tượng nghiên cứu    30

Bảng 3.3: Trình độ học vấn của nhóm đối tượng nghiên cứu    31

Bảng 3.4: Tình trạng hôn nhân của nhóm đối tượng nghiên cứu    31

Bảng 3.5: Phân bố nơi sống của nhóm đối tượng nghiên cứu    32

Bảng 3.6: Phân loại mức độ trầm cảm của nhóm đối tượng nghiên cứu    33

Bảng 3.7: Thời gian trung bình từ lúc có RLGN đến lúc vào viện của nhóm đối

tượng nghiên cứu theo    giới    34

Bảng 3.8: Điều trị RLGN trước vào viện theo giới của nhóm đối tượng nghiên cứu    34

Bảng 3.9: Phân loại RLGN của nhóm đối tượng nghiên cứu    35

Bảng 3.10: Phân loại RLGN của nhóm đối tượng nghiên cứu theo thể bệnh    35

Bảng 3.11: Đặc điểm RLGN của nhóm đối tượng nghiên cứu    36

Bảng 3.12:Thời gian từ lúc đi ngủ đến lúc ngủ thực sự của bệnh nhân ngủ ít theo thể

bệnh (phút)    36

B ảng 3.13: Các triệu chứng thường gặp khi bắt đầu đi ngủ của bệnh nhân    37

Bảng 3.14: Thời gian ngủ được mỗi đêm theo giới của nhóm đối tượng nghiên

cứu(giờ)    37

Bảng 3.15: Thời gian ngủ được mỗi đêm theo thể bệnh của nhóm đối tượng nghiên

cứu (giờ)    38

Bảng 3.16: Các triệu chứng ban ngày của nhóm đối tượng nghiên cứu    38

Bảng 3.17: Chất lượng công việc của nhóm đối tượng nghiên cứu    39

Bảng 3.18: Số ngày RLGN trong vòng một tuần của nhóm đối tượng nghiên cứu .39 Bảng 3.19: Số ngày RLGN trung bình trong tuần theo giới của nhóm đối tượng nghiên cứu     40

Biểu đồ 3.1: Phân bố nhóm đối tượng nghiên cứu theo giới    30

Biểu đồ 3.2: Các thể bệnh trầm cảm của nhóm đối tượng nghiên cứu    33 

Hình 1.1: Các giai đoạn ngủ trong một đêm ở người trưởng thành    16

Hình 1.2: Sự thay đổi các thành phần giấc ngủ theo tuổi    17 

: Rối loạn giấc ngủ

: Non-Rapid Eye Movement (Không cử động nhãn cầu nhanh).

: Rapid Eye Movement (Cử động nhãn cầu nhanh).

: Rối loạn cảm xúc lưỡng cực

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/