Nghiên cứu điều trị cận thị bằn phẫu thuật rạch giác mạc hình nan hoa
Luận án Nghiên cứu điều trị cận thị bằn phẫu thuật rạch giác mạc hình nan hoa.Trong các tật khúc xạ của mắt thì cận thị thường gặp nhất. Tỉ lệ cận thị ở châu Âu cũng như trên thế giới là khoảng 25% 1107J. ở Việt nam, theo điều tra của Viện mắl năm 1964 |4| thì tỉ lệ cận thị của học sinh là 4,2%. Một số diều tra cần đáy trong các trường học [5], [6| ,|7] đã cho thấy số học sinh cận thị tăng lên rõ rệt, tùy theo cấp học và khu vực địa lí mà tl lệ này thay đổi từ 13,6% đến 32,43%. Vì vậy, vấn đề cận thị hiện nay đang là mối quan tâm của rất nhiều người.
MÃ TÀI LIỆU |
LA.2001.00546 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Đê’ điều chỉnh tật cận thị. trước đây người ta vẫn (hường dùng kính đeo hoặc kính tiếp xúc. Các phưong pháp điều chỉnh quang học này, mặc dù cải thiện được Ihị lực cho mắt cận thị, lụi có những bít tiện của nó khiến cho nhiều người không thể đìmg được kính. Những người cận thị cao thường bị khó chịu khi nhìn sang bên vì mắt kính dày tạo ra quang sai ở vùng ngoại vi. Những người cận thị 1 mắt hoặc có khúc xạ 2 mất chênh lệch nhiều thường khó (lùng kính đeo (lo hình võng mạc 2 mắt không đều. Một số người làm nghề nghiệp đặc biệt như diễn viên, tiếp viên, vận động viên … cũng không muốn dùng kính đeo trong khi làm việc. Kính tiếp xúc khắc phục được hạn chế này nhưng lại cổ nhược điểm là thao tác tháo lắp kính không thuận tiện, việc đảm bảo vệ sinh cho mắt và kính khá phức tạp, nhât là trong diều kiệu • thời tiết và vệ sinh không thuận lợi như ở nước la, thậm chí có thể xảy ra những biến chứng như tân mạch giác mạc, nhiễm trùng, … Ngoài ra, chi phí tương đối cao cho mắt kính phải thay iheo định kì cũng như các (lung dịch bảo quản cũng là một hạn chê’ cho việc dùng kính liếp xúc. Đối với những người lao động chân tay, nhất là những người làm nông nghiệp thì cả kính đeo lẫn kính liếp xúc đều không thích hợp.
Phẫu thuật khúc xạ có thể giải quyết đưực những nhƯỢc điểm nêu trên của kính quang học. Sự ra đời của các phẫu thuật khúc xạ như rạch giác mạc hình nan hoa (radial kcratotomy), ghép lạng giác mạc (rnyopic keratomileusis), ghép bồi giác mạc (epikcratophakia, keratophakia), phẫu thuật bằng laser excimer, và gần dây nhất là phầu thuật đặt vòng trong giác mạc đã phần nào đáp ứng tlƯỢc mong mỏi của những người cận thị. Tuy nhiên, chính sự ra đời và tồn tại của nhiều phẫu thuật khúc xạ khác nhau đã chứng tỏ chưa có phầu thuật nào được hoàn chỉnh. Các phẫu thuậl ghép giấc mạc diều trị cận thị đòi hỏi mô glìép, (rang bị đất tiền và kĩ ihuụt phức tạp nên không được phổ biến. Phẫu thuật bằng laser excimer cũng cần phải có máy và dụng cụ phẫu thuật rất đắt tiền, việc hảo dưỡng máy cùng khá phức tạp, so đó đòi hỏi bệnh nhan một chi phí cao.
ở Viột nam, trước đây chúng ta chì lập trung giải quyết những bệnlì mắt gây mù lòa. Vì vậy, chưa có công trình nghiên cứu nào về điều trị cận thị bằng phẫu tluiật. Trong số các phẫu thuật khúc xạ, rạch giác mạc hình nan hoa là phẫu thuật thích hợp nhất Irong điều kiện của chúng ta hiện nay, I1Ó không đòi lìỏi trang thiết bị phức lạp và đất tiền và có thể áp dụng được ỏ nhiều cơ sỏ nhàn khoa để đáp ứng được nguyện vọng của người bệnh.
Việc nghiên cứu phẫu thuật rạch giác mạc hình nan hoa giúp chúng ta phát triển được một kĩ thuật nhãn khoa hiện đại lại vừa đáp ứng đưực nguyện vọng của những người cận thị. Công trình nghiên cứu này nhằm những mục tiêu sau:
– Nghiên cứu phương pháp thực hiện phẫu thuật rạch giác mạc hình nan hoa nhằm lăng cường hiệu quả của phẫu thuật.
– Đánh giá hiệu quả điều chỉnh khúc xạ và tính an toàn của phẫu thuật rạch giác mạc hình nan hoa trên người Việt nam.
– Đề ra chỉ định, chỏng chỉ định và định lượng phẫu thuật thích hợp đối vđi các mức đô cân thi khác nhau.
MỤC LỤC
Tranq
Mở đầu I
Chương I. Tổng quan về phẫu thuật diều trị cận thị 4
1.1. Một số đặc điểm giải phẫu và sinh lí giác mạc liên quan
đến phẫu thuật khúc xạ 4
1.1.1. Hình dạng giác mạc 4
1.1.2. Bán kính cong 5
1.1.3. Công suất khúc xạ 5
1. L4. Độ dày gicíc mạc 6
1.2. Các phẫu thuật điểu trị cận thị 6
1.2.1. Phẫu thuật rạch giác mạc hình nan hoa 7
1.2.2. Các phẫu (luụit (liều trị cận llìị khác ’ 19
Chương 2. Dối tượng và phương pháp nghiên cứu 27
2.1. Đối tượng nghiên cứu 27
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng 27
2.1.2. Xác định mầu nghiên cứu 28
2.2. Phương pháp nghiên cứu 28
2.2.1. Phưdng tiện nghiôn cứu 28
2.2.2. Kĩ thuật 33
2.2.3. Các bước liến hành 34
Chương 3. Kết quả nghiên cứu 44
3.1. Đặc điểm của bệnh nhân và phẫu thuật 44
3.2. Kết quả chủ quan 49
3.3. Kết quả khách quan 49
3.3.1. Thị lực 49
3.3.2. Kết quả khúc xạ 56
3.3.3. Biến đổi khúc xạ giác mạc 62
3.4. Các yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật 64
3.4.1. Tuổi bệnh nhân M
3.4.2. Giới tính 65
3.4.3. Nhãn áp 65
3.4.4. Độ dày giác mạc 66
3.4.5. Khúc xạ giác mạc 66
3.4.6. Số lượng dường rạch 67
3.4.7. Độ sáu (lường rạch 68
3.4.8. Kích Ihưrtc vùng lỊUiing học 68
3.4.9.Loạn thị phối hựp
3.4.10. Phẫu thuật bổ xung 70
3.5. Các biến chứng của phẫu thuật 7!
3.5.1 – Các hiện tượng nhất thời sau mổ 71
3.5.2. Biến chứng trong phẫu thuật 72
3.5.3. Biến chứng sau phẫu tlìiiặt 73
Chương 4. Bàn luận 75
4.1. Kết quả chủ quan 76
4.2. Hiệu quả của phẫu thuật rạch giác mạc hình nan hoa 78
4.2.1. Khả năng điều chỉnh cận thị 78
4.2.2. Kliả năng cải thiện thị lực 84
4.2.3. Khả năng «11 (lịnh khúc xạ sau mổ 86
4.3. Một số vấn đề về phẫu thuật 89
4.3.1. Chuẩn bị bệnh nhâu y<>
4.3.2. Phẫu thuật 92
4.4. Hiệu quả kinh tế của phẫu thuật 117
Kết luận 119
Phụ lục 1 : Mần bệnh án phần thuật 122
Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhân mồ 126
Tài liệu tham khảo 131
Recent Comments