Nghiên cứu hình thái lâm sàng, thính lực, nhĩ lượng và cắt lớp vi tính của bệnh nhân cứng khớp và dị dạng hệ thống xương con 

Luận văn Nghiên cứu hình thái lâm sàng, thính lực, nhĩ lượng và cắt lớp vi tính của bệnh nhân cứng khớp và dị dạng hệ thống xương con .Nghe kém là một triệu chứng làm ảnh hưởng rất lớn đến khả năng giao tiếp, lao động và học tập của người bệnh.

Nghe kém do rất nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó do tổn thương hệ thống các xương con chiếm một tỷ lệ đáng kể. Cứng khớp và thiếu hụt các xương con là các hình thái tổn thương hay gặp trên lâm sàng. Các tổn thương này làm gián đoạn hoặc ảnh hưởng đến quá trình dẫn truyền âm thanh từ tai giữa vào tai trong gây nên triệu chứng nghe kém thể truyền âm. Có nhiều nguyên nhân trong đó xốp xơ tai, xơ nhĩ và dị dạng các xương con là hay gặp nhất.

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.00170

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Theo các tác giả [6], [30], [58] tỷ lệ xốp xơ tai trên lâm sàng chiếm khoảng 1% dân số châu Âu và chiếm 1,1% các nguyên nhân gây nghe kém ở các nước châu Á.

Theo thống kê, khoảng 10% trẻ em 4-15 tuổi bị xơ nhĩ và 9-38% viêm tai giữa mãn tính để lại di chứng xơ nhĩ [3], [51].

Dị dạng xương con chiếm khoảng 0,5% trong các nguyên nhân gây nghe kém truyền âm [46].

Trước kia chẩn đoán chỉ dựa vào lâm sàng và đo thính lực, bởi vậy thường không phát hiện được hoặc bỏ sót. Việc chẩn đoán các nguyên nhân thường khó và hay nhầm lẫn từ đó gây khó khăn trong điều trị.

Ngày nay các phương pháp thăm dò và chẩn đoán hiện đại như chụp cắt lớp vi tính xương thái dương có độ phân giải cao đã được áp dụng. Điều này đã làm tăng tỷ lệ phát hiện bệnh và chẩn đoán đúng nguyên nhân. Tuy nhiên nhiều trường hợp vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn và đôi khi chẩn đoán chỉ được xác định khi mổ thăm dò tai giữa.

Phương pháp điều trị đối với các trường hợp cứng khớp và dị dạng xương con chủ yếu là phẫu thuật tái tạo lại hệ thống truyền âm phục hồi lại khả năng nghe cho người bệnh.

Hiện nay chưa có nghiên cứu đầy đủ về các nguyên nhân gây cứng khớp và dị dạng xương con, cũng như tìm hiểu giá trị của các phương pháp đo thính lực, nhĩ lượng và chụp cắt lớp vi tính xương thái dương trong chẩn đoán.

Do vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu hình thái lâm sàng, thính lực, nhĩ lượng và cắt lớp vi tính của bệnh nhân cứng khớp và dị dạng hệ thống xương con ” với hai mục tiêu là:

1. Nghiên cứu hình thái lâm sàng, thính lực, nhĩ lượng và cắt lớp vi tính của bệnh nhân cứng khớp và dị dạng hệ thống xương con.

2. Đối chiếu với tổn thương trong phẫu thuật để rút kinh nghiệm cho chẩn đoán nguyên nhân.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1: TỔNG QUAN 12

1.1. Giải phẫu hòm nhĩ và hệ thống xương con 12

1.1.1. Hòm nhĩ 12

1.1.2. Hệ thống xương con 16

1.1.3. Mạch máu 23

1.2.  Sinh lý truyền âm 24

1.2.1. Tai ngoài 24

1.2.2. Tai giữa 25

1.2.3. Ốc tai 29

1.3. Thăm dò chức năng tai giữa và chụp cắt lớp vi tính xương thái dương .. 30

1.3.1 Thăm dò chức năng tai giữa 30

1.3.2. Chụp cắt lớp vi tính xương thái dương 32

1.4. Các nguyên nhân gây cứng khớp và dị dạng hệ thống xương con 33

1.4.1. Cứng khớp xương con do mắc phải 33

1.4.2. Dị dạng bẩm sinh hệ thống xương con 37

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41

2.1. Đối tượng nghiên cứu 41

2.1.1. Số lượng bệnh nhân 41

2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn 41

2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 41

2.2.  Phương pháp nghiên cứu 42

2.2.1. Phương tiện nghiên cứu 42

2.2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 44

2.3. Các bước tiến hành 44

2.3.1. Xây dựng bệnh án mẫu và thu thập số liệu theo các tiêu chí sau . 44

2.3.2. Chẩn đoán xác định sau phẫu thuật 47

2.3.3. Đối chiếu với kết quả phẫu thuật dựa vào các thông số sau: 47

2.3.4. Xử lý số liệu 48

2.3.5. Đạo đức nghiên cứu 48

2.3.6. Những sai số và cách khắc phục 48

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49

3.1. Một số đặc điểm về giới, tuổi và tiền sử 49

3.1.1. Tuổi và giới tính 49

3.1.2. Tiền sử 50

3.2. Triệu chứng lâm sàng 51

3.2.1. Nghe kém 51

3.2.2. Ù tai 53

3.2.3. Nội soi tai 54

3.3. Kết quả cận lâm sàng 55

3.3.1. Kết quả thính lực 55

3.3.2. Kết quả nhĩ lượng 57

3.3.3. Kết quả chụp CLVT xương thái dương 58

3.4. Kết quả phẫu thuật 59

3.5. Đối chiếu lâm sàng, thính lực, nhĩ lượng, CLVT với tổn thương trong

phẫu thuật 61

3.5.1. Đối chiếu lâm sàng với phẫu thuật 61

3.5.2 Đối chiếu thính lực đồ với phẫu thuật 62

3.5.3. Đối chiếu nhĩ đồ với phẫu thuật 63

3.5.4. Đối chiếu tổn thương qua CLVT với phẫu thuật 64

Chương 4: BÀN LUẬN 67

4.1. Một số đặc điểm về tuổi, giới và tiền sử 67

4.1.1. Về giới 67

4.1.2. Về tuổi 67

4.1.3. Về tiền sử cá nhân 68

4.1.4. Về tiền sử gia đình 69

4.2 Đặc điểm lâm sàng 69

4.2.1. Triệu chứng cơ năng 69

4.2.2. Triệu chứng thực thể 72

4.3. Đặc điểm về thính lực và nhĩ lượng 73

4.3.1. Thính lực 73

4.3.2. Nhĩ lượng 74

4.4. Đặc điểm về CLVT xương thái dương 75

4.5. Đặc điểm tổn thương khi phẫu thuật 77

4.6. Đối chiếu triệu chứng lâm sàng với kết quả phẫu thuật 79

4.6.1. Đối chiếu triệu chứng ù tai với phẫu thuật 79

4.6.2. Đối chiếu triệu chứng nội soi tai với phẫu thuật 80

4.7. Đối chiếu thính lược đồ với phẫu thuật 80

4.8. Đối chiếu nhĩ đồ với phẫu thuật 82

4.9. Đối chiếu tổn thương qua CLVT với phẫu thuật 83

4.10. Nhận xét các nguyên nhân 84

KẾT LUẬN  85

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. AnongSack Phokhasom bath (2010), Nghiên cứu hình thái lâm sàng của bệnh nhân xơ nhĩ tai giữa qua nội soi và thăm dò chức năng nghe, Luận văn Thạc sỹ y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
2. Nguyễn Đình Bảng (1992) “Những vấn đề về điếc và nghễng ngãng”, Nội trú Tai Mũi Họng, trang 151 – 154.
3. Hoàng Thị Thanh Bình (2011), Đánh giá hiệu quả thính lực và nhĩ lượng sau phẫu thuật chỉnh hình tai giữa trên bệnh nhân xơ hoá hòm nhĩ, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa II, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
4. Lƣơng Hồng Châu (2003), Nghiên cứu chức năng thông khí của vòi nhĩ bằng máy đo trở kháng, Luận án tiến sỹ y học, trƣờng ĐH Y Hà Nội.
5. Lƣơng Hồng Châu, Lê Hồng Anh (2011), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của bệnh xơ nhĩ”, Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam, số 2, trang 9 – 11.
6. Lê Công Định (2008). Nghiên cứu chẩn đoán và đánh giá kết quả thay thế xương bàn đạp bằng trụ gồm y sinh trong bệnh xốp xơ tai – Luận văn tiến sỹ Y học. Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
7. Đỗ Xuân Hợp (1971), Giải phẫu đại cương – giải phẫu đầu mặt cổ, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 333 – 344.
8. Phạm Kim (1980), Kỹ thuật đo sức nghe, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
9. Ngô Ngọc Liễn (2001), “Mức độ nghe kém”, Giản yếu Tai Mũi Họng, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tập I, trang 179 – 183.
10. Ngô Ngọc Liễn (2001), Thính học ứng dụng, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, trang 138 – 143.
11. Trần Trọng Uyên Minh (2003), Kích thước và hình dáng hệ thống màng tai – chuỗi xương con của người Việt Nam trưởng thành và đề xuất một số ứng dụng trong phẫu thuật tạo hình tai giữa, Luận án tiến sỹ Y học,
Trƣờng ĐH Y dƣợc TP Hồ Chí Minh.12. Nguyễn Tấn Phong (2009), Phẫu thuật nội soi chức năng tai, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
13. Nguyễn Tấn Phong (2000), “Những hình thái biến động của nhĩ lƣợng đồ”. Tạp chí thông tin Dược số 8, tr 32.
14. Nguyễn Tấn Phong (2002), “Bƣớc đầu đánh giá kết quả điều trị viêm tai dính”. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, tr 84 – 86.
15. Võ Tấn (1978), Tai Mũi Họng thực hành, tập II, Nhà xuất bản Y học, tr 5 – 15.
16. Võ Tấn (1991), Tai Mũi Họng thực hành, Nhà xuất bản Y học, tập II, tr 7 – 18.
17. Cao Minh Thành (2002), Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của viêm tai giữa mạn có tổn thương xương con tại viện Tai Mũi Họng, Luận văn thạc sỹ Y học, Trƣơng ĐH Y Hà Nội

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/