Nghiên cứu một số đặc điếm về tình hình nhiễm giun móc mô ở Dak Lak và dành giá hiệu quá cùa điêu trị đặc hiệu
Luận án Nghiên cứu một số đặc điếm về tình hình nhiễm giun móc mô ở Dak Lak và dành giá hiệu quá cùa điêu trị đặc hiệu.Giun móc (A, duodenal’e.) vàgiunmò( N .amerìc anus) lằ hai loài giun tròn nhô tiluộc họ Ancyỉostomidae. thường được gọi với một tên chung là giun móc. Giun móc trưởng thành kv sinh ở tá tràng và hỗng tràng cùa người, ấu trùng giun 1TIÓC sống trong đất, cả hai loài đểu lây nhiễm qua da, đổu gày nôn một bệnh cảnh lâm sàng giống nhau gọi là bệnh giiui móc. Riêng loài A.duodenale còn có thể lây nhiễm qua đường tiêu hóa [10].
MÃ TÀI LIỆU |
LA.2002.00580 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Bệnh rất íf gặp ở vừng ôn đới, trái lại ử các vùng nhiệt đới và cận nhiộl đớí bệnh nặng né và dê nhận thấy do chứng thiếu máu Thiếu sắt, nhắt là ỡ trẻ em hoặc ở những người thiếu ản [136]. Bệnh giun móc/mỏ cũng khá phổ biến ờ các mỏ và đường hầm 1ÓÌ1 trong núi, do đó có thiiật. ngữ “bệnh của Thợ mỏ” và “bệnh đường hầm ” [162].
Pawlowski Z.S. (1991) [136], đă thông báo trên thế giới có khoảng (rên 900 triệu người nhiễm giun móc/mỏ , ữ Đông Nam Á có 685 triêu người, ở Châu Phi có 132 triệu, ở Trung và Nam Mỹ có 104 triệu.
Ngày nay, các nước ớ Châu Á, Châu Phi và Nam Mỹ tý lệ nhiễm giun móc/mỏ vẫn còn cao: ChanghuaL. (1999) [92], thấy tỷ lệ nhiễm giun móc/mỏ ở Trung Quốc là 87,0%; Maní G. G. (1993) [123], thấy tv lệ nhiêm ffiiin móc/mỏ ở trẻ cm (< 12 tuổi) miền Nam Ấn Độ là 45,0%. Ưdoosi I. K. (1984) [1631, ihấy tý lệ nhìẻm giun móc/mỏ ồ Nigeria là 52,6 – 56,3; Wondimagegnehu (1992) [172], thấy tỷ lệ nhiễm giun móc ớ Ethiopia là 65,5%. Bornee p. (1984) [86], thấy tỷ lệ nhiễm giun móc/mô ở Peru 1<Ì 72,0%, Webster M. (1997) [167], thấy tỷ lệ nhìếm giun móc/mỏ ở Brazil là 76,0%.
Việt Nam là một nước ờ vùng nhiệt đới, địa lý phức tạp, có nhiệt độ, ẩm độ. lượng mưa và các yếu tố thổ nhưỡng phù họp cho bệnh giun móc/mỏ tồn tại và phát triển. Cùng với nền kinh tế thấp kém và dân trí chưa được nâng cao về nhận thức đối vói vệ sinh môi trường và bệnh do giun móc/mỏ gây ra, nhiều người còn chưa chứ ý đến tám quan trọng của lình trạng nhiễm giun móc/mỏ ơ người [49]- Tỷ lệ nhi.êm giun móc/mỏ ở Việt Nam rhay đổi tùy theo vùng sinh thái, thói quen canh tác và thổi quen vệ sinh ờ người dân. Từ ven biến đến miền núi, từ đồng bằng đến miến trung đu có tỷ lệ nhiêm giun móc/mó từ 3,0 – 69,0% (Hoàng Thị Kim, ỉ998) [23].
Tỉnh Đak Lak, một trong những trung tâm kinh tế, vãn hóa đang phái triển của khu vực miền Trung – Tây Nguyên, cũng có các yếu tó lự nhién và xà hội thích hợp cho sự tồn tại và phát iriổTi bệnh giun sán nói chung, bệnh giun móc/mô nói riêng. Mặt khác, ngày nay do sự đi dân ổ ạt từ các tĩnh ở đồng bằng đến Đak Lak. mỗi vùng dân cư xuất xứ từ những vùng quẻ khác nhau đẻu cổ những thói quen canh tác. thói quen vệ sinh riêna, những thói quen này có thể ảnh hưởng trực riếp hoặc gián tiếp tứi việc lây nhiễm giun móc/mò cho cộng đổng dân cư. Vũ Đức Vọng (1998) [73], thấy tỷ lộ nhiém giun móc/mỏ ở người dân lỉnh Đak Lak là 58,0% – 63,0%.
Giun móc/mó là nguyên nhân làm tăng nguy cơ thiếu máu ở phụ nữ có ihai, Irè em và các đối tượng thiêu dinh dưỡng lại cộĩig đổns. Tv lệ nhiễm giun móc/mó cao, cường độ nhiễm giun móc/mỏ năng góp phần làm tăng mức đố trám trọng tình trạng thiếu máu ớ nước ta [6]. Ray Y. < 1996) [147], thấy tỷ lệ thiẽu máu thiếu sắl do nhiễm giun móc/mỏ ở phụ nữ Việt Nam ]à 13,1 – 422% tùy vùng sính thái. Đỗ Thị Vân (1995) [69], thấy [ỷ tệ thiếu máu do giun móc/mỏ ỏ người dần ngoại ô thành phố Hải Phòng là 78,9%. Tỷ lệ Thiếu máu chung ở người dàn nhiểm giun móc/mỏ rất cao (81%) và thiếu máu thiếu sát chiếm tỷ íệ 24,7% [73].
Biểu hiện cún bệnh khống rám rộ và tác hại của chúng không dể thấy iigav, song vói tính chất phổ biến của loài giun nàv. cùng với những hặu quả tiềm tàng khá trâm trọng do chúng gây ra như: thiếu máu thiếu sất. giảm protein và albumin huyết thanh, tờ đó gây phù nềf suy tim, chậm phái triển í hể chát và tinh ihần…, nhấi là đối với phụ nữ và trẽ em, (Pawlowski z.s., 1991) [136].
Vì tính chất phố biến và các biên chứng trám trọng của bệnh giun móc/mò, cũng như để tiếp nối với các công trình của các tác giá di trước, chúng tôi liến hành thực hiện luàn án: “Nghiên cứu một số đặc điếm về tình hình nhiễm giun móc mô (A .duodenaì d N. a me rị cơ n us) ở Dak Lak và dành giá hiệu quá cùa điêu trị đặc hiệu’\ vói các mục tiêu:
ỉ. Xác đinh tỳ lệ, cưòng (ìộ nhiém, Ỉfỉài giun móc!mỏ ở một số điểm nghiên cứu thuộc tình ĐakLak.
2. Xác định một số yểu tố nguy cơ ánh hưởng đến nhiễm giun móc/mo.
3. Đánh giá hiệu quả diéu trị giun mỏcỉmỏ bằng aỉbcndazoỉ và pyrantel pamoaL
Hy vọng kết quà nghiên cứu sẽ góp phán vào chương trình phòng chống bệnh giun móc/mỏ ờ Đak Lak và chương (rình quốc gia phòng chống bệnh giun sán.
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa Lời cam đoan Muc luc
• m
Danh mục các chử viết rầr Danh mục các bảng Danh mục các hình
Mờ đáu 1
Chương I • Tồng quan tai liệu 4
I -1. Lịch sử bệnh giun móc/mỏ 4
1.2. Phằn loại ẹiuII móc/mó 6
1.3. Đặc điếm sinh học giun móc/mó 8
IA Dịch lề học bệnh giun móc/mồ 12
1.5. Chán đoán bệnh giun iTìổc/mò 22
1.6. Điổu trị bệnh giun móc/mô 24
1.7. Phòng chống bệnh giun móc/mò 31
1.8. Những vấn đổ cần nghiên cứu vé bệnh giun móc/mỏ <v Đak Lak 35
Chưưng 2- Đòi lượng và phương pháp nghiên cứu 36
2.1. Địa điém nghiên cứu 26
2.2. Thời gian nchiỗn CỨ11 38
2.3. Đối tượng nghiên cứu 38
2.4. Phương pháp nghiên cứu 3S
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 38
2.4.2. Một sổ rhuật ngữ sử dụng trong luận án 40
2.4.3. Giả thiết Iighiồn cứu 40
2 A4. Xác đinh các biến số trong nghiên cứu
2.4.5. Mẫu nghiên cứu
2.4.6. Vật liệu nghiên cứii
2.4.7. Các kỹ thuật dùng trong nghiên cứu
2.4.8. Phương pháp thu thập số liệu
2.4.9. Cấc chỉ số và phương pháp đánh giá
2.4.10. Ph ươn g pháp xử lý số liệu
Chương 3 – Kết quả nghiên cứu
3.1. Tỷ lộ, phân bố, cường độ nhiềm giun móc/ mỏ
3.2. Loài giun móc/nìò ịA.duodenaleíN.ameri.canus)
3.3. Điều na Kiến thức – Thái độ – Thực hành (KAP)
3.4. Nghiên cứu mội số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến mức độ nhiêm giun móc/mỏ
3.5. Kết quả phân tích biện pháp can thiệp bằng điều trị đạc hiệu I lm ốc tẩy si un
Chương 4 – Bàn iuận
4.1. Thực trạng nhiễm giun móc/mồ ở người (lim tinh Đak Lak
4.2. Phân tích mội số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến mức độ nhiễm
giun móc/mồ
4.3. Hiệu quả điều trị đặc hiệu nhiễm giun móc/mỏ tại các vùng caiih lác Kết. hiận và kiến nghị
Những đóng góp mói và ý nghía thực tiễn của luặri ári Danh mục cốc công trình của tác giả
Tài liệu rham khảo
ét
Phụ lục
Recent Comments