Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 11 tuổi tại cộng đồng và tác động của truyền thông giáo dục sức khoẻ
Luận án Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 11 tuổi tại cộng đồng và tác động của truyền thông giáo dục sức khoẻ. Lần đầu tiên vào nâm 1979, tình hình Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT) ờ trẻ em dưới 5 tuổi trên toàn thế giới được đề cập trong một báo cáo cùa Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG)1156). Qua báo cáo này. cũng như hàng loạt các nghiên cứu cộng đồng sau này ờ nhiều quốc gia dà khẳng định NKHHCT chính là nguyên nhân gày mắc bệnh và tử vong nhiều nhất cho tre cm dưới 5 tuổi, trong dó khoáng 90,0% trường hợp lử vong này là ờ các nirớc dang phát trien 1158],[ 177 )'[202].
MÃ TÀI LIỆU |
LA.2002.00581 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Trước nguy cư đó, vào năm 1982, TCYTTG đã xây dựng Chương Hình phòng chống NKHHCT trỏ cm 119],[158]. Mục ticu cơ bán của Chương trình là làm* giảm lừ vong do NKHHCT, trong đó chủ yếu do viêm phổi (VP) [19],[24],[ 127],[1901- ơiiến lược để đạt được mục tiêu cùa Chương trình là phái hiện sớm trỏ mắc NKHHCT ngay-tại gia đình, trẻ dược dưa đến cơ sở y té (CSYT) kịp thời và được diều trị đúng [24u i 891- Theo chiến lược dó, ngoài việc huân luyện cho cán bộ y tố kỹ năng xử trí trò mắc NKHHCT theo phác đồ, cung cáp tlniốc cho V tế cơ sờ, thì truyền thông giáo dục sức khoe (TTGDSK) cho người chăm sóc trỏ được khảng tlịnli là một hoạt dộng rất quan trọng [19],|24],1190].
Nhờ việc trien khai Chương trình lòng khắp trên toàn thế giới, tử vong do vp ờ trỏ dưới 5 tuổi trong những năm cuối cùa thập ký 90 đà giám dáng kc so với thập kỳ 80 [161 ]. Mặc dù vậy, căn bệnh này hiện vẫn là nguyên nhân gáy mắc bệnh và tử vong nhiều nhất cho trẻ dưới 5 tuổi, irong đó hơn 90,0% là do vp [31,134],[44],[811,[96],[ 191 M161 ]. Có nhiéu yếu tố tác động đến tình hình này: lình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên nghiêm trọng; nạn đói đc doạ. theo đó là tình trạng suy dinh dưỡng bào thai và suy dinh dường trc cm đang hiện hữu ớ lìliiẻu nước nghco 1178]; lạm dụng kháng sinh trong lúc tình trạng kháng kháng sinh của phế cáu và H.inHucnzac ngày một gia lãng; khá năng phát hiện vicm phổi của gia dinh CÒ1Ì hạn chế v.v…[12].[ 16],[95],[19ỉ1.
Các thống kê, nghiên cứu ờ cả tuyến bệnh viện và luyến cộng dồng đều cho thây hơn 80.0% tử vong do vp ở trẻ dưới 5 tuổi là ở trỏ dưới 1 tuổi |6|,| 161 ],l 197),[145],[ 1461,1147J.1148]. Do vậy, giâm được tử vong ờ trỏ clưứi I tuổi là góp phần giâm lừ vong đáng kể ở trỏ dưới 5 luồi [161). Nliièu nghiên cứu cho biết trong khoảng 6 den 12 tháng tuổi, ire hay mac NKHHCT hơn giai đoạn trước 6 tháng [ 156],[ 165|.|200|. Tuy nhiên, giai đoạn dưới 6 tháng Ire dẻ mắc các thể viêm phổi nặng hơn thời kỳ sau 6 tháng, vì thế dây là thời kỳ nguy hiếm của trẻ [45].[59],[ 156]. Nhìn chung, trỏ dưới 1 tuổi khi mắc NKHHCT. bệnh thường diễn biến nhanh, phức lạp. dc dẫn đến tử vong. Vì the đây là dối tuợng cần dược quan tâm clặc biệt [58],[158]. Ở Việt Nam, những dặc diem VC NKHHCT ừ trỏ cỉưới l tuổi tại tuyến cộng đồng hiện* vẫn còn ít dược nghiên cứu. Đổng lliời. các nghicn cứu này CÒI1 nhiều die 111 cấn được bổ sung [39].[52],| 148].
Hiện nay ở nước ta, dịch vụ chăm sóc y tế cho người dân nói chung và trỏ cm nội ricng dà dược cài thiện rò rệt [71,114],[29],[75],Ị76]. Nhưng do thiếu hiểu biết của nhiẻu gia đình, đậc biệt là người mẹ, nên nhiều trẻ mác NKHHCT vãn được dưa đến cơ sờ y tế quá muộn, vì the từ vong trước 24 giờ vẫn CÒI1 cao [34],|81 ]. Để già quyết tình trạng này. TTGDSK cho bà mẹ cổ tẩm quan trọng đặc biệl [64],[194], bởi nó sẽ giúp cho bà mẹ biết phát hiện dấu hiệu VỊ> và đưa trẻ đến cơ sở y tế kịp thời [19].[196],[198]. Vai trò cùa TTGDSK quan trọng như vậy, nhưng hiện tại ờ Việt Nam có rất ít nghiên cứu dánlì giá hiệu quà lác dộng cùa hoại động này lới kiến thức, thái độ xử trí và chăm sóc trỏ cùa bà mẹ [40J.[47],[50],[78].
Trước những thực trạng như vạy. nghiên cứu này được thực hiện nhảm mội số mục tiêu sau:
/. Mỏ tả dặc diểtn NKỈỈHCT và một số yếu tỏ (inh hưởng đến NKHÌÌCT ở trẻ dưới I tuổi tại cộng dồng.
2. Đánh giá cách xử trí cùa bà mẹ khi trẻ mắc NKHHCT.
3. Đánh giá hiệu quả của can thiệp bằng TTGDSK tại cộng dồng tói xử trí NKHHCT của bà mẹ.
ĐẶT VẤN ĐỂ
Chương I – TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Một số đặc điểm giải phẫu sinh lý bộ phận hô hấp ỏ trẻ dưới 1 tuổi
1.2. Tình hỉnh mẳc và tử vong do NKHHCT ở trẻ dưới 1 tuổi tại cộng dổng
1.2.1. NKHHCT là gì?
1.2.2. Tinh hỉnh mắc NKHHCT tại cộng đóng
1.2.3. Tinh hinh tử vong
1.3. Các yếu tố cãn nguyên và nguy cơ chủ yếu
1.3.1. Một số vi-rút vả vi khuẩn chủ yếu gây NKHHCT 9
1.3.2. Các yếu tố nguy cơ 11
1.4. Chẩn doán NKHHCT tại tuyến cộng đổng 12
1.4.1. Những dấu hiệu thường gặp khi trẻ mắc NKHHCT 12
1.4.2. Cơ sở khoa học cùa một số dấu hiệu chẩn đoán NKHHCT 13
1.4.3. Phân loại NKHHCT giành cho tuyến y tế cơ sở ^ 19
1.4.4. Hiệu quả khi áp dụng phác đó tại tuyến y tế cơ sở 21
1.5. Hiệu quả của Chương trình NKHHCT 22
1.6. Vai trò của người mẹ trong chăm sóc trẻ 25
1.6.1. Vai trò của người mẹ trong chãm sóc trẻ 25
1.6.2. Nhận biết các dẫu hiệu và xử trí cùa người mẹ khi trẻ mác NKHHCT 26
1.7. Vai trò của TTGDSK trong chăm sóc sức khoẻ trẻ em 28
1.7.1. Vai trò cùa TTGDSK trong chăm sóc sức khoẻ trẻ em 28
1.7.2. Một số kênh TTGDSK sử dụng tại cộng đổng 29
Chương II-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 32
2.1. Phần nghiên cứu theo dõi dọc về tinh hình mắc NKHHCT 32
2.1.1. Thiết kế nghiên cứu 32
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu 33
2.1.3. Cỡ mẫu nghiên cứu 33
2.1.4. Chọn mẫu nghiên cứu 34
2.1.5. Kỹ thuật thu thập số liệu 35
2.1.6. Tổ chức thực hiện 36
2.1.7. Các biến số nghiên cứu 37
2.1.8. Một vài dịnh nghĩa dùng trong nghièn cứu này 37
2.1.9. Thời gian nghiên cứu 37
2.1.10. Phân tích số liệu 38
2.2. Nghiên cứu định tính tìm hiểu cách xử trí của bà mẹ khi trẻ mắc 39 NKHHCT
2.2.1. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu 39
2.2.2. Kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu 39
2.2.3. Kỹ thuật thu thập thống tin 39
2.2.4. Thời gian nghiên cứu 40
2.2.5. Kỹ thuật phàn tích số liệu 40
2.3. Phấn nghiên cứu can thiệp bằng mộỉ số kệnh TTGDSK 40
2.3.1. Mục đích can thiệp 40
2.3.2. Thiết kế mò hỉnh can thiệp 41
2.3.3. Đối tượng can thiệp 42
2.3.4. Chọn mẵu can Ihiệp 42
2.3.5. Các phương tiện can thiệp 43
2.3.6. Các bước thực hiện can thiệp vã dánh giá kết quả can thiệp 43
2.3.7. Thời gian can thiệp 48
2.4. Hạn chế sai số trong nghiên cứu 48
2.5. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu 49
Chương III – KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 50
3.1. Theo dõi dọc vé mắc NKHHCT ở trẻ dưới 1 tuổi tại cộng đóng 50
3.1.1. MắcNKHHCT và mẳc các thể bệnh khác 50
3.1.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến mắc NKHHCT 54
3.2. Kết quả nghiên cứu định tính 60
3.2.1. Nhận biết dấu hiệu NKHHCT của ba mẹ 60
3.2.2. Xử trí đầu tiên của bả mẹ khi trẻ mắc NKHHCT 62
3.2.3. Sử dụng kháng sinh khi trẻ mắc NKHHCT 64
3.2.4. Chăm sóc khi trẻ mắc NKHHCT 65
3.3. Kết quả can thiệp bằng TTGDSK 66
3.3.1. Cải thiện vé nhận biết dấu hiệu NKHHCT cùa bà mẹ 66
3.3.2. Cách xử trí của bã mẹ khi trẻ mắc NKHHCT 68
3.3.3. Mắc NKHHCT tại các điểm nghiên cứư 76
Chương IV – BÀN LUẬN 78
4.1. Đặc điểm NKHHCT ờ trẻ dưới 1 tuổi tại cộng dồng vả một số yếu tố 78 nguy cơ
4.1.1. Vé từ vong 78
4.1.2. Mắc NKHHCT so với các bệnh khác 79
4.1.3. Lượt mắc NKHHCT 80
4.1.4. Các thể NKHHCT 82
4.1.5. Mắc NKHHCT theo thảng tuổi 83
4.1.6. Một số yếu tố nguy cơ với NKHHCT 85
4.2. Xử trí của bà mẹ khi trẻ mác NKHHCT 95
4.2.1. Nhận biết dắu hiệu 95
4.2.2. Xử trí đẩu tiẽn cùa bà mẹ khi trẻ mắc NKHHCT 97
4.2.3. Sử dụng kháng sinh khi trẻ mác NKHHCT 99
4.2.4. Chăm sóc cho trẻ mắc NKHHCT 100
4.3. Hiệu quả can thiệp bằng TTGDSK 101
4.3.1. Mức độ cài thiện vé nhặn biết dấu hiệu NKHHCT cùa bà mẹ 101
4.3.2. Mức độ cải thiện xử trí cùa bà mẹ khi tré mắc NKHHCT 103
Recent Comments