Nghiên cứu nồng độ vitamin D và IL-17 huyết thanh ở bệnh nhân trứng cá thông thường trước và sau điều trị bằng isotretinoin kết hợp vitamin D
Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu nồng độ vitamin D và IL-17 huyết thanh ở bệnh nhân trứng cá thông thường trước và sau điều trị bằng isotretinoin kết hợp vitamin D. Bệnh trứng cá thông thường (TCTT) là bệnh da thường gặp nhất trong thực hành lâm sàng của thầy thuốc Da Liễu. Tại Mỹ, mỗi năm ước tính có 40– 50 triệu người bị bệnh TCTT [1]. Tại bệnh viện Da Liễu Thành phố Hồ Chí Minh, bệnh chiếm 13,4% tổng số bệnh nhân đến khám trong năm 2015, chỉ đứng thứ hai sau bệnh chàm. Trong đó, bệnh TCTT mức độ trung bình và nặng chiếm khoảng 20%. Bệnh thường khởi phát vào đầu giai đoạn dậy thì, và có thể kéo dài cho đến những năm 30 tuổi hoặc muộn hơn [2]. Bệnh thường không ảnh hưởng lên sức khỏe tổng quát nhưng gây tác động xấu lên tâm lý và giao tiếp xã hội của người bệnh. Ước tính có khoảng 30-50% thanh thiếu niên có biểu hiện rối loạn tâm lý do bệnh. Nghiên cứu cho thấy những bệnh nhân TCTT có mức độ rối loạn tâm lý, xã hội, tình cảm tương đương với bệnh nhân bị suyễn và động kinh.
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2023.00138 |
Giá :
|
|
Liên Hệ
|
0927.007.596
|
Cơ chế bệnh sinh của bệnh TCTT bao gồm rất nhiều yếu tố, tuy nhiên, có 4 cơ chế chính gây bệnh là (1) tăng sừng hóa nang lông, (2) tăng tiết bã nhờn, (3) viêm, (4) sự hiện diện và hoạt động của vi khuẩn C. acnes [3]. Bên cạnh đó, một số yếu tố khác cũng được xem là liên quan đến sự khởi phát và mức độ nặng của bệnh TCTT, trong đó có nồng độ vitamin D và IL-17 huyết thanh [3].
Khá nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra mối liên quan có ý nghĩa thống kê
giữa nồng độ vitamin D huyết thanh với độ nặng và các biểu hiện lâm sàng của bệnh nhân TCTT [4], [5], cũng như chứng minh rằng C. acnes là vi khuẩn có thể kích thích biểu hiện của IL-17 liên quan đến các tế bào đơn nhân trong máu ngoại vi của con người và những tế bào có IL-17 được tìm thấy ở những vùng da tổn thương do bệnh TCTT [6].
Các thử nghiệm lâm sàng về vai trò của vitamin D trong điều trị bệnh TCTT cũng đã được tiến hành cho kết quả việc bổ sung thêm vitamin D trong2 phác đồ điều trị trứng cá tạo ra cải thiện khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so sánh với nhóm đối chứng giả dược [4], [5]. Hơn nữa, các nghiên cứu trên thế giới cũng chứng minh tác động ức chế của Isotretinoin và Vit D trên quá trình
sản sinh IL-17 do sự kích thích của C. acnes. Điều này cho thấy rằng Isotretinoin và Vit D có thể ứng dụng trong điều trị bệnh TCTT và những bệnh da liễu qua trung gian Th17 khác [4], [6].
Tại Việt Nam, sự liên quan giữa nồng độ vitamin D và IL-17 huyết thanh và một số bệnh da khác đã được khảo sát. Tuy nhiên, theo hiểu biết của chúng tôi, hiện chưa có nghiên cứu nào về nồng độ vitamin D và IL-17 huyết thanh trên bệnh nhân TCTT. Đồng thời chưa có nghiên cứu nào về việc phối hợp Isotretinoin và vitamin D đường uống trong cùng một phác đồ điều trị bệnh TCTT. Chính vì vậy chúng tôi quyết định tiến hành đề tài “Nghiên cứu nồng độ vitamin D và IL-17 huyết thanh ở bệnh nhân trứng cá thông thường trước và sau điều trị bằng isotretinoin kết hợp vitamin D” nhằm những mục tiêu sau:
1. Khảo sát một số yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng bệnh trứng cá thông thường tại Bệnh viện Da Liễu TP. Hồ Chí Minh.
2. Định lượng nồng độ vitamin D và IL-17 huyết thanh trước và sau điều trị và mối liên quan với biểu hiện lâm sàng ở bệnh nhân trứng cá thông thường mức độ trung bình và nặng.
3. Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh trứng cá thông thường mức độ trung bình và nặng bằng Isotretinoin kết hợp Vitamin D đường uống
MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………..1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………………………3
1.1. Tổng quan về bệnh TCTT ………………………………………………………….. 3
1.1.1. Cơ chế bệnh sinh của bệnh TCTT ………………………………………….. 3
1.1.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh TCTT ……………………………………….. 6
1.1.3. Phân loại thể lâm sàng và mức độ nặng của bệnh trứng cá thông
thường …………………………………………………………………………………. 8
1.1.4. Các yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá thông thường ……………….. 9
1.1.5. Điều trị bệnh TCTT …………………………………………………………… 14
1.2. Giới thiệu về IL-17, vitamin D và vai trò của chúng trong bệnh TCTT
………………………………………………………………………………………………. 18
1.2.1. Giới thiệu về IL-17 và vai trò của IL-17 trong bệnh TCTT ………. 19
1.2.2. Giới thiệu về vitamin D và vai trò của vitamin D trong bệnh TCTT
…………………………………………………………………………………………. 22
1.3. Vai trò điều trị của Isotretinoin và vitamin D trong bệnh TCTT ……… 29
1.3.1. Vai trò điều trị của Isotretinoin ……………………………………………. 29
1.3.2. Vai trò điều trị của Vitamin D ……………………………………………… 33
1.4. Các nghiên cứu về Isotretinoin và vitamin D trong bệnh TCTT ……… 34
1.4.1. Nghiên cứu về Isotretinoin ………………………………………………….. 34
1.4.2. Nghiên cứu về vitamin D ……………………………………………………. 36CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………40
2.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu……………………………………………….. 40
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………… 40
2.1.2. Vật liệu nghiên cứu: …………………………………………………………… 41
2.2. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………….. 42
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………. 42
2.2.2. Cỡ mẫu ……………………………………………………………………………. 42
2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu …………………………………………….. 43
2.2.4. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu …………………………………. 45
2.2.5. Các chỉ số nghiên cứu: ……………………………………………………….. 49
2.2.6. Phương pháp đánh giá kết quả điều trị ………………………………….. 54
2.2.7. Xử lý và phân tích số liệu……………………………………………………. 55
2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ………………………………………………. 56
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu ………………………………………………………… 58
2.5. Hạn chế của đề tài …………………………………………………………………… 58
SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………….59
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………..60
3.1. Một số yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng bệnh trứng cá thông
thường (TCTT) …………………………………………………………………………. 60
3.1.1. Một số yếu tố liên quan của bệnh TCTT ……………………………….. 60
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh TCTT ……………………………………… 65
3.1.3. Các yếu tố liên quan đến mức độ bệnh TCTT ………………………… 68
3.2. Nồng độ vitamin D và IL-17 huyết thanh của bệnh nhân TCTT mức độ
trung bình và nặng trước và sau điều trị bằng isotretinoin kết hợp vitamin
D ……………………………………………………………………………………………. 70
3.2.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu …………………………………………… 703.2.2. Nồng độ vit D và IL-17 huyết thanh bệnh nhân TCTT mức độ
trung bình và nặng trước điều trị so với người khoẻ mạnh và mối liên
quan với lâm sàng………………………………………………………………… 71
3.2.3. Kết quả định lượng nồng độ vit D và IL-17 huyết thanh bệnh nhân
TCTT mức độ trung bình và nặng sau điều trị ………………………….. 76
3.3. Hiệu quả điều trị TCTT mức độ trung bình và nặng bằng Isotretinoin
và Vitamin D đường uống ………………………………………………………….. 78
3.3.1. Đặc điểm đối tượng của nhóm nghiên cứu và nhóm đối chứng …. 78
3.3.2. Kết quả điều trị của nhóm nghiên cứu (Iso + VitD)…………………. 79
3.3.3. Kết quả điều trị của nhóm đối chứng (Iso đơn thuần)………………. 82
3.3.4. So sánh kết quả điều trị của nhóm nghiên cứu và nhóm đối chứng
…………………………………………………………………………………………. 84
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ………………………………………………………………..88
4.1. Một số yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng bệnh trứng cá thông
thường (TCTT) …………………………………………………………………………. 88
4.1.1. Một số yếu tố liên quan của bệnh TCTT ……………………………….. 88
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh TCTT ……………………………………… 92
4.2. Nồng độ vitamin D và IL-17 huyết thanh của bệnh nhân TCTT mức độ
trung bình và nặng trước và sau điều trị bằng Isotretinoin kết hợp
vitamin D…………………………………………………………………………………. 96
4.2.1. Nồng độ vitamin D huyết thanh trước điều trị ………………………… 96
4.2.2. Nồng độ IL-17 huyết thanh trước điều trị ………………………………. 99
4.2.3. Nồng độ Vit D huyết thanh sau điều trị ………………………………. 101
4.2.4. Nồng độ IL-17 huyết thanh sau điều trị ………………………………. 102
4.3. Hiệu quả điều trị bệnh TCTT bằng Isotretinoin phối hợp Vitamin D
đường uống…………………………………………………………………………….. 104
4.3.1. Kết quả điều trị của nhóm nghiên cứu (Isotretinoin + VitD)……. 1044.3.2. Kết quả điều trị của nhóm đối chứng (Isotretinoin đơn trị liệu) .. 109
4.3.3. So sánh kết quả điều trị của NNC và NĐC…………………………… 110
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………114
KIẾN NGHỊ …………………………………………………………………………………116
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. 1: Ngưỡng nồng độ vitamin D huyết thanh …………………………… 25
Bảng 1. 2: Nhu cầu bổ sung vitamin D hàng ngày theo độ tuổi……………. 26
Bảng 2. 1: Thang điểm GAGS đánh giá mức độ bệnh TCTT ………………. 48
Bảng 2. 2: Các chỉ số nghiên cứu ……………………………………………………. 52
Bảng 3. 1: Tiền sử sử dụng các loại thuốc và mỹ phẩm trong bệnh TCTT 64
Bảng 3. 2: Phân bố thời gian bị bệnh (tuổi bệnh) của bệnh TCTT………… 65
Bảng 3. 3: Phân bố thể lâm sàng của bệnh TCTT………………………………. 67
Bảng 3. 4: Phân bố thể lâm sàng của bệnh TCTT………………………………. 67
Bảng 3. 5: Mối liên quan giữa giới và tuổi với mức độ bệnh TCTT ……… 68
Bảng 3. 6: Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng với mức độ bệnh
TCTT………………………………………………………………………….. 68
Bảng 3. 7: Mối liên quan giữa tiền sử điều trị với mức độ bệnh TCTT …. 69
Bảng 3. 8: So sánh đặc điểm đối tượng nghiên cứu của nhóm bệnh và
nhóm người khỏe………………………………………………………….. 70
Bảng 3. 9: So sánh nồng độ vitamin D của nhóm bệnh với nhóm người
khỏe……………………………………………………………………………. 71
Bảng 3. 10: So sánh nồng độ vitamin D trước điều trị của nhóm nghiên cứu
và nhóm đối chứng so với người khoẻ mạnh……………………… 71
Bảng 3. 11: Mối liên quan giữa nồng độ vitamin D với giới tính và nhóm
tuổi …………………………………………………………………………….. 72
Bảng 3. 12: Mối liên quan giữa nồng độ vitamin D với thể trạng và thói
quen sử dụng kem chống nắng………………………………………… 72
Bảng 3. 13: Mối liên quan giữa nồng độ vitamin D với thể lâm sàng bệnh
TCTT………………………………………………………………………….. 73
Bảng 3. 14: Mối liên quan giữa nồng độ vitamin D với mức độ bệnh TCTT. 73
Bảng 3. 15: So sánh nồng độ IL-17 của nhóm bệnh với nhóm người khỏe. 73Bảng 3. 16: So sánh nồng độ IL-17 trước điều trị của nhóm nghiên cứu và
nhóm đối chứng với nhóm người khỏe …………………………….. 74
Bảng 3. 17: Mối liên quan giữa nồng độ IL-17 với giới tính, nhóm tuổi …. 74
Bảng 3.18: Mối liên quan giữa nồng độ IL-17 với tình trạng dinh dưỡng và
thói quen sử dụng kem chống nắng………………………………….. 75
Bảng 3.19: Mối liên quan giữa nồng độ IL-17 với thể lâm sàng bệnh TCTT . 75
Bảng 3.20: Mối liên quan giữa nồng độ IL-17 với mức độ bệnh TCTT …. 76
Bảng 3.21: Nồng độ vitamin D huyết thanh của bệnh nhân TCTT trước và
sau điều trị …………………………………………………………………… 76
Bảng 3.22: Nồng độ vitamin D huyết thanh của nhóm nghiên cứu và nhóm
đối chứng trước và sau điều trị………………………………………… 76
Bảng 3.23: Nồng độ IL-17 huyết thanh của bệnh nhân TCTT trước và sau
điều trị ………………………………………………………………………… 77
Bảng 3.24: Nồng độ IL-17 huyết thanh của nhóm nghiên cứu và nhóm đối
chứng trước và sau điều trị……………………………………………… 77
Bảng 3. 25: So sánh các đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu và nhóm đối
chứng………………………………………………………………………….. 78
Bảng 3.26: Sự thay đổi về chỉ số GAGS ở nhóm nghiên cứu qua các thời
điểm can thiệp………………………………………………………………. 79
Bảng 3.27: Sự thay đổi về mức độ bệnh ở nhóm nghiên cứu theo từng thời
điểm can thiệp………………………………………………………………. 79
Bảng 3. 28: Sự thay đổi về mức độ cải thiện bệnh ở nhóm nghiên cứu theo
từng thời điểm can thiệp ………………………………………………… 80
Bảng 3. 29: Kết quả điều trị của nhóm nghiên cứu theo giới tính và nhóm
tuổi …………………………………………………………………………….. 80
Bảng 3. 30: Các tác dụng không mong muốn trên lâm sàng của nhóm nghiên
cứu……………………………………………………………………………… 81Bảng 3. 31: Các chỉ số xét nghiệm trước và sau điều trị của nhóm nghiên
cứu……………………………………………………………………………… 81
Bảng 3.32: Sự thay đổi về chỉ số GAGS ở nhóm đối chứng qua các thời
điểm can thiệp………………………………………………………………. 82
Bảng 3.33: Sự thay đổi về mức độ bệnh ở nhóm đối chứng qua các thời
điểm can thiệp………………………………………………………………. 82
Bảng 3. 34: Sự thay đổi về mức độ cải thiện bệnh ở nhóm đối chứng theo
từng thời điểm can thiệp ………………………………………………… 82
Bảng 3.35: Kết quả điều trị của nhóm đối chứng theo giới tính và nhóm
tuổi …………………………………………………………………………….. 83
Bảng 3. 36: Các tác dụng không mong muốn trên lâm sàng của nhóm đối
chứng………………………………………………………………………….. 83
Bảng 3. 37: Các chỉ số xét nghiệm trước và sau điều trị của nhóm đối chứng . 84
Bảng 3. 38: So sánh kết quả điều trị nhóm nghiên cứu và nhóm đối chứng
theo mức độ bệnh………………………………………………………….. 86
Bảng 3. 39: So sánh kết quả điều trị nhóm nghiên cứu và nhóm đối chứng
theo mức độ cải thiện…………………………………………………….. 86
Bảng 3. 40: So sánh tác dụng không muốn trên lâm sàng của nhóm nghiên
cứu và nhóm đối chứng sau 3 tháng điều trị ……………………… 87
Bảng 3.41: So sánh kết quả xét nghiệm của nhóm nghiên cứu và nhóm đối
chứng sau 3 tháng điều trị ………………………………………………. 87DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3. 1. Phân bố theo giới tính gặp trong bệnh TCTT…………………….. 60
Biểu đồ 3. 2. Phân bố theo nhóm tuổi gặp trong bệnh TCTT …………………… 61
Biểu đồ 3. 3. Phân bố tuổi khởi phát gặp trong bệnh TCTT…………………….. 61
Biểu đồ 3. 4. Phân bố theo nghề nghiệp gặp trong bệnh TCTT………………… 62
Biểu đồ 3. 5. Phân bố theo học vấn gặp trong bệnh TCTT………………………. 62
Biểu đồ 3. 6. Phân bố theo thể trạng trong bệnh TCTT…………………………… 63
Biểu đồ 3. 7. Một số yếu tố làm tăng bệnh TCTT ………………………………….. 63
Biểu đồ 3. 8. Tiền sử gia đình gặp trong bệnh TCTT ……………………………… 64
Biểu đồ 3. 9. Phân bố vị trí tổn thương trong bệnh TCTT……………………….. 65
Biểu đồ 3. 10. Phân bố tổn thương cơ bản của bệnh TCTT……………………… 66
Biểu đồ 3. 11. Các tổn thương khác gặp trong bệnh TCTT ……………………… 66
Biểu đồ 3. 12. So sánh điểm GAGS của nhóm nghiên cứu và nhóm đối chứng
theo thời gian điều trị………………………………………………………………………… 8
Recent Comments