Nghiên cứu sự ảnh hưởng của luyện tập khí công lên một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng và siêu âm tim ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát
Luận án Nghiên cứu sự ảnh hưởng của luyện tập khí công lên một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng và siêu âm tim ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát.
Luận án tiến sỹ : Trần Thị Lan
Chuyên ngành : Bệnh học nội khoa : năm bảo vệ 2002
Hướng dẫn khoa học : PGS.TS Dương Trọng Hiếu; GS.TS Phạm GIa Khải
MÃ TÀI LIỆU |
LA.2002.00584 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Tăng huyết áp (THA) gồm hai loại:
THA nguycn phát, chiếm 90% số trường hợp|83],[84J, và THA thứ phát, chiếm tỷ lệ còn lại. THA nguyên phát được gọi là bệnh tãng huyết áp (BTHA). BTHA là một bệnh khá phổ biến ở các nước có nển kinh tế phát triển. Tý lộ mắc bệnh tăng theo tuổi, là bệnh phổ biến nhất trong hệ tim mạch. Theo những lài liệu đà được công bố, tần suất BTHA ớ các nước phát triển vào khoảng 10% đến 15% dân số. Ở Nhật khoảng 50% những người từ 50 tuổi trờ lên có BTHA. Ở Trung quốc, theo sự điều tra năm 79 -80, trong số 20 tỉnh thành và khu tự trị, tỷ lệ mắc BTHA là 4,67%, tỷ lộ người mắc bệnh ỡ thành thị cao hơn ờ nông thôn, người lao động trí óc cao hơn lao động chân tay, giữa nam và nữ khổng có sự khác biệt rõ rột[28].
Ở Việt nam tỷ lộ mắc BTHA ngày càng tãng cùng với các biến chứng phức tạp. Điều tra của Phạm Khuê và cộng sự (1982) trên 1329 người trên 60 tuổi cho thấy tần suất là 9,23%. Riêng 364 người ớ đổng bàng thì tán suất lại là 16,7%. Theo điều tra của Trần Đỏ Trinh (1990) ở 4,6 triệu người trên 15 tuổi có 11,75% THA. Trong công trình điểu tra dịch tễ học BTHA toàn quốc (1992) với cỡ mẫu 48.000 người dán, thấy tỷ lệ BTHA lên tới 11,7% dân số người lớn , cao gấp 11 lần tý lệ (1%) trong một cuộc điều tra tương tự năm (1961 )[54|. Theo mộl số tài liệu BTHA làm giảm tuổi thọ từ 10-20 năm nếu không được điều trị hoặc dieu trị không đúng. BTHA là bệnh tim mạch phổ biến nhất và thường gáy biến chứng nguy hiếm đe doạ tính mạng người bệnh. Biến chứng nguy hiểm hay gặp nhất là tai biến mạch máu não (TBMMN). Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG) ước tính khoảng 10% dân số thế giới mắc bệnh này[20],[61J. BTHA là mối đc doạ ngày càng lớn đối với sức khoẻ nhân dân các nước. Các biến chứng và hậu quả của bệnh là một trong những nguyên nhân tử vong và tàn phế hàng đầu ở những người lớn tuổi. Ớ Framingham khi nghiên cứu trên những người ở lứa tuổi 35 – 64, theo dõi trong 36 năm cho thấy nhóm bộnh nhân THA có nguy cơ bị tai biến tim mạch nhiều hơn so với những người bình thường: TBMMN thấy gấp 3,8 lẩn ở nam, 2,6 lần ử nữ. Bệnh mạch vành gấp 2 lán ớ nam, 2,2 lần ở nữ. Suy tim gấp 4 lần ở nam, 3 lần ở nữ. 40% số bệnh nhân THA không điểu trị sẽ bị suy tim [12]. Tới nay, điều trị THA nguyên phát vần là điểu trị triệu chứng, và gẩn như phài điều trị suốt đời vì chưa rõ nguyôn nhân. Dùng tân dược điều trị BTHA bên cạnh tác dụng chính làm hạ huyết áp (HA ), còn có nhiều tác dụng không mong muốn, do đó nhiều bệnh nhân thường dừng điều trị do tác dụng không mong muốn của thuốc. Bên cạnh nển Y học hiện đại điéu trị bằng hoá dược, Y học cổ truyền cũng có các phương pháp có tác đụng làm giảm HA như: đùng thuốc và không dùng thuốc: châm cứu, khí công (KC) w. KC là một phương pháp tự ròn luyện đế đạt tới trinh độ lự diều chính được một cách tổng thế chức năng sự sống. KC có khả năng kích thích tiềm năng phòng vệ của cơ thể, tu chính bản thân để tãng cường sức khoẻ. KC là một phưưng pháp bào vệ sức khoe hữu hiộu[61]. Nguyên lý phương pháp khí công khi luyện tĩnh có tác dụng kiếm soát được hoạt động cùa hệ thần kinh giao cảm, loại trừ đưực stress, khi luyện dộng làm giãn mạch dẫn đến giảm sức cản mạch ngoại vi. Như vậy, nguyên lý của phương pháp khí công có liên quan tới yếu tố thần kinh giao cảm, stress, và sức cản mạch ngoại vi trong sinh bệnh học bệnh tăng huyết áp.
Giả thuyết 1: Phương pháp khí công có tác dụng làm hạ huyết áp trên
lâm sàng.
Giá thuyết 2: Phương pháp khí công làm giảm gánh nặng cho tim.
Giả thuyết 3: Phương pháp khí công làm tăng Lipoprotein tỷ trọng cao (HDL-C).
Để trả lời 3 giả thuyết trên đồng thời góp phán đánh giá tác dụng của luyện KC đối với THA, chúng tôi tổ chức cho những bệnh nhân ( BN ) THA độ I, II luyện KC, hy vọng sẽ bổ xung thcm mộl phương pháp trong phòng và chữa bệnh cho người THA.
Mục đích nghiên cứu:
1. Đánh giá tác dụng hạ áp và tác dụng không mong muốn của khí công trên lâm sàng ờ bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ í và II.
2. Ánh hướng của bài tập KC lên dòng chảy qua van động mạch chú, van hai lá, chức năng tâm thu, chức nâng tâm trương bằng siêu âm Doppler.
3. Nghicn cứu sự biến đối cùa một số chỉ tiêu sinh hoá trước và sau luyện tập KC
MỤC LỤC
Trang
Đặt vấn đề 1
Chương 1. Tổng quan tài liệu 4
1.1. Huyết áp động mạch và các yếu tố ảnh hướng 4
1.1.1. Định nghĩa huyết áp động mạch 4
1.1.2. Các loại huyết áp 4
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới huyết áp 5
1.2. Quan điểm của y học hiện đại về bệnh tăng huyết áp 5
1.2.1. Định nghĩa và phân loại huyết áp 5
1.2.2. Sinh bệnh học bệnh tăng huyết áp 6
1.2.3. Biến chứng 11
1.2.4. Các giai đoạn của bệnh và các mức độ tăng huyết áp 12
1.2.5. Điểu trị bệnh tăng huyết áp 13
1.3. Lý luận cùa y học cổ truyền 27
1.3.1. Nguyên nhân 27
1.3.2. Phương pháp điéu trị 28
1.4. Khí công 31
1.4.1. Khái niệm về khí công 31
1.4.2. Vài nét lịch sử khí công ờ Việt Nam và ở Trung Quốc 31
1.4.3. Một số bài tập dùng cho người bệnh tăng huyết áp 35
( hương 2. Chất liệu, đối tượng và phương pháp nghiên cứu 43
2.1. Chất liệu nghiên cứu 43
2.1.1. Bài tập khí công 43
2.1.2. Thuốc nhóm đối chúng 44
2.2. Đối tượng nghicn cứu 45
2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 45
2.2.2. Tiêu chuẩn không đưa vào diện nghiên cứu, và loại ra khỏi diện tổng kết 46
2.3. Phương pháp nghiên cứu 46
2.4. Tiến hành nghiên cứu 46
2.5. Các trang bị máy móc và kỹ thuật dùng trong nghiên cứu 47
2.5.1. Máy do huyết áp và kỹ thuật đo huyết áp 47
2.5.2. Máy siêu âm và kỹ thuật siêu âm 49
2.6. Mô hình nghiên cứu 59
2.7. Các thuật toán thống kê được sử dụng trong luận án 60
Chương 3. Kết quá ngliién cứu 61
3.1. Tinh hình chung về đối tượng nghiên cứu 61
3.2. Kết quả trên lâm sàng 66
3.2.1. Kết quả giảm chỉ số huyết áp 66
3.2.2. So sánh kết quá thay đổi một số triệu chứng lâm sàng 72
3.2.3. Kết quả theo Y học cổ truyền 74
3.2.4. Khảo sát tác dụng không mong muốn 75
3.3. Kết quả trên siêu âm tim 76
3.3.1. So sánh kết quả nghicn cứu trước và sau điều trị trên siêu âm tim kiểu TM và 2D 76
3.3.2. Các thông số siêu âm Doppler tim dòng chày qua van động mạch
chú 87
3.3.3. Các thông số siêu âm – Doppler tim dòng chảy qua van hai lá 92
3.4. Kẽì quả trên sinh hóa máu 101
Chương 4. Bàn luận 104
4.1. Tinh hình chung đối tượng nghiên cứu ] 04
4.2. Kết quà trên lâm sàng 105
4.3. Kết quả trên siêu âm tim 114
4.4. Kết quả trên sinh hoá máu 121
Kết luận 123
Kiến nghị 124
Tài liệu tham khảo 125
Phụ lục 138
Recent Comments