Nguy cơ dinh dưỡng liên quan đến nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em dưới một tuổi và một số giải pháp can thiệp

Luận án Nguy cơ dinh dưỡng liên quan đến nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em dưới một tuổi và một số giải pháp can thiệp.Hiên nay nước ta là một trong những nước có tỷ lệ tử vong trẻ em vào loại thấp nhất so với các nước có cùng mức thu nhập về kinh tế, nhưng tỷ lệ thiếu dinh dưỡng còn cao.

MÃ TÀI LIỆU

LA.2002.00584

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Trong 10 năm vừa qua, tỷ lệ ưẻ em bị suy dinh dưỡng (SDD) nặng, bị bệnh khô mắt do thiếu vitamin A dẫn đến mù loà đã giảm đi đáng kể. Đó là các kết quả đáng khích lệ của nhiều chương trình sức khoẻ ở cộng đồng như phòng chống các bệnh nhiễm khuẩn, tiêu chảy, thiếu vitamin A và bệnh khô mắt, giáo dục sức khòe và dinh dưỡng.

Tuy vậy đã đến lúc chúng ta cần phải nhìn nhận đúng mức tình trạng thiếu dinh dưỡng vừa phải, kéo dài đang là trờ ngại cho sự phát triển thể chất và trí tuệ con người Việt Nam. Nhiêu bằng chứng cho thấy người Việt Nam vốn không phải là giống người bé nhỏ, yếu ớt và trí tuệ kém cỏi về mặt di truyền. Tinh trạng dinh dưỡng kém đã hạn chế các tiềm năng đó. Các nghiên cứu gần dây còn cho thấy cải thiện điều kiện dinh dưỡng trong thời kỳ bào thai và hai năm đầu tiên cùa cuộc đời có ảnh hường tích cực đến phái triển trí tuệ hơn là tác động vào các thời kỳ thanh thiếu niên 11 -24 tuổi (Ernesto Politt và cs 1993) [38,96].

Theo những số liệu gần đây cùa Viện Dinh dưỡng, tỷ lệ SDD trẻ em giảm đi 8,2% từ năm 1995 (SDD 44,9%) đến năm 1999 (SDD 36,7%), bình quân giảm 2%/năm. Mặc dù tỷ lộ SDD ở nước ta còn quá cao, song mức giảm là khá nhanh so với nhiều nước trong khu vực (Nguyền cỏng Khẩn và CS 2000) [33].

Nguyên nhân SDD ờ trẻ nhỏ là bà mẹ ihiếu kiến thức, kém thực hành về châm sóc và nuôi dưỡng trẻ. Cho trẻ ăn bổ sung quá sớm trước 4 tháng tuổi còn chiếm 20-40%, trong đó cho ăn bổ sung quá sớm trước 1 iháng tuổi chiếm 12-24%. Tuỳ theo từng địa phương do chất lượng thức ăn bổ sung không đàm bảo, khẩu phần ăn vào chì đạt 70% nãng lượng,protein và vi chất khẩu phần chỉ đạt 50-70%. Đối với trẻ nhỏ, ăn thiếu bữa còn rất phổ biến. Nhìn chung những hiểu biết về kiến thức dinh dưỡng từ lựa chọn thực phẩm đến chế biến và cách cho trẻ ăn của các bà mẹ vẫn còn hạn chế [46,53,66]. Bời vậy, cho ăn bổ sung hợp lý kết hợp với giáo dục dinh dưỡng được coi là biện pháp can thiệp có hiệu quả bền vững, nhằm hạ thấp và tiến tới thanh toán SDD trẻ em.

Nhiẻm khuẩn hỏ hấp cấp tính của trẻ em tại cộng đồng.

Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em bao gồm một loạt bộnh từ mũi đến phế nang. Theo số liệu thống kê từ nhiẻu nước khác nhau trên thế giới, cũng như ở Việt Nam đều cho thấy NKHHCT ờ trẻ em chiếm vị trí quan trọng trong bệnh lý nhi khoa. NKHHCT không những là nguyên nhân hàng đầu khiến trẻ phải tới các cơ sở y tế để khám bệnh mà còn là nguyên nhân số một vể từ vong ở trẻ dưới 5 tuổi [55, 57, 59].

Theo TCYTTG (1990) thì mỗi năm có 15 triệu trẻ em từ vong, trong đó tử vong do NKHHCT chiếm 30%. Tỷ lệ tử vong cao nhất lại tập trung vào trẻ dưới một tuổi; trẻ dưới một ĩuổi có tần xuất mắc bệnh tương tự với trẻ ờ 1-4 tuổi, nhưng điều nguv hiểm là trẻ nhỏ thường hay mắc các thể viêm phổi nặng, diễn biến của bệnh xảy ra rất nhanh dẫn đến tỷ lệ tử vong cao. có tái 80-90% từ vong do NKHHCT tập trung vào lứa tuổi này [57, 161, 168].

Tại Việt Nam, theo ước tính của chương trình NKHHCT Quốc gia, có khoảng 25.000 – 30.000 trẻ dưới 5 tuổi chết do NKHHCT hàng năm. Đã có một số nghiên cứu điều tra tập trung vào trẻ dưới một tuổi nhưng chủ yếu nghiên cứu trong khối bệnh viện [1, 56], các kết quả chưa cho biết tình hình cụ thể cũng như đặc điểm dinh dưỡng có liên quan đến nhiễm khuẩn hố hấp cấp tính ở trẻ dưới một tuổi tại cộng đồng. Vì vậy việc nghiên cứu về vấn đề NKHHCT của trẻ em dưới một tuổi tại cộng đồng sẽ góp phần quan trọng làm giảm tỷ lệ từ vong do viêm phổi ở trẻ em.

Mói liên quan giữa dinh dưỡng và nhiẻm khuẩn.

Mối liên quan giữa SDD và nhiễm khuẩn là một vòng xoắn bệnh lý. Nhiễm trùns làm giảm sự ngon miệng, giảm khả năng tiêu hoá, hấp thu và

tăng nhu cầu sử dụng các chất dinh dường. Trẻ bị nhiễm trùng sẽ dẫn đến giảm phát triển cân nặng, chiều cao, giảm miễn dịch và SDD. Trẻ SDD có khả nãng miễn dịch kém, lại dỗ mắc các bệnh nhiễm trùng, bệnh thường kéo dài và trầm trọng hơn, nguy cơ tử vong cũng cao hơn trẻ không bị SDD.
Theo TCYTTG (1995) phản tích tròn 11,6 triệu trường hợp tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi ờ các nước đang phát triển cho thấy có tới 54% (6,3 triệu) có liên quan tới thiếu dinh dưỡng chủ yếu là SDD vừa và nhẹ, nếu gộp lại với các nguyên nhân do sởi, tiêu chảy, viêm đường hô hấp cấp tính và sốt rét thì lên tới 74% ( Hà Huy Khồi và cs -1998) [35].
Theo Tomkins và Watson (1989) [144] thì SDD và các bệnh nhiễm trùng là nguyên nhán chính của vấn đề sức khoẻ tại cộng đồng trên thế giới. Trẻ bị các bệnh tiêu chảy kéo dài, viêm phổi, lao, sởi, ho gà thường ành hưỡng đến sự phát triển, làm giảm miễn dịch, giảm khả năng chống đờ lại vi khuẩn.
Tại Việt Nam, theo số liệu cùa chương trình NKHHCT (1995) (17, 58], trong 10 nguyên nhân phổ biến gáy tử vong ờ TE thì NKHHCT chiếm hàns đầu và chiếm 40% so với lổng số các loại bệnh và thường phối hợp với SDD. Vì vậy để phòng chống NKHHCT thì phải nâng cao tình trạng dinh dường trẻ em, đặc biệt ờ trẻ dưới một tuổi.
Tám quan trọng của việc can thiệp sớm trẻ SDD, NKHHCT ở trẻ em dưới 1 tuổi trẻn cộng đóng.
Phòng chống SDD trẻ em ngay từ thời kỳ còn là bào thai cho đến 2 năm đẩu tiên của cuộc đời có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong chiến lược phòne chống SDD. Trẻ bị SDD trong giai đoạn này sẽ để lại những hậu quả nậns nề về sau này, nhiều nehién cứu cho rằng SDD trong 2 năm đầu làm giảm năng lực về trí tuệ, khả năng thích ứng xã hội, cũng như tới nguy cơ mắc các bệnh rối loạn chuyển hoá về sau này [35].
Một sổ nghiẽn cứu (Freedman & cs 1985, Freedman & cs 1987) [99, 100] đà chi ra tầm quan trọng của việc can thiệp sớm hoặc muộn đến khả nàng phục hổi thể lực, trí tuệ và các chức năng khác của trẻ SDD. Nếu

MỤC LỤC

Trang phụ bìa i

Lừi cám ơn ii

Lời cam đoan iv

Mục lục V

Danhmục các chữ viết tắt viii

Danh mục các bảng, hình vè, đồ thị X

ĐẬT VẤN ĐỂ 1

Tính cần thiết của nghiên cứu 1

Mục liêu để lài 5

Mô hình nsuyên nhân suy dinh dườne 6

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN 7

1.1. Tình trạng dinh dưỡng cùa trẻ em 7

1.1.1 Tình hình SDD trên ihế giới 7

1.1.2 Tinh hình SDD trên ừ Việt Nam 10

1.1.3 Nguyên nhân suy dinh dưỡng và các yếu tố nguy cơ 14

1.2. Nhiễm khuẩn hó hấp cấp tính ỏ trẻ em 21

1.2.1 Tinh hình NKHHCT trên thế giới 21

1.2.2 Tình hình NKHHCT ỏ Việt Nam. 24

1.2.3 Ncuyên nhân iiây bệnh và các yếu tố nguy cư mác 26

NKHHCT

1.2.4 Suy dinh dưỡng và NKHHCT 30

1.3. Can thiệp và dụ phòng suy dinh dưỡng 37

1.4. Ản bổ sung để cải thiện tình trạng dinh dưỡng 40

1.4.1 Mục đích của các chương trình ãn hổ sung 40

1.4.2 Lứa tuổi ăn bổ sung 41

CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 43
2.1. Vé nẹhién cứu tỷ lệ mắc bônh SDD, NKHHCT 43
2.2. Về nehiên cứu các yếu tố nguy cơ liên quan 44
2.3. Nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh và các yếu tố nguy cơ 45
liên quan
2.4. Nghiên cứu hiệu quà của can thiệp đến tình irạng dinh 46 dường và bệnh NKHHCT
2.5. Kỹ ihuậl thu thập số liệu và chỉ tiêu đánh giá 50
2.6. Phán tích số liệu 54
2.7. Đạo đức nghiên cứu 54
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN cúu 55
3.1. Tình trạng dinh dưỡng và NKHHCT 55
3.1.1. Tinh trạng dinh dường 55
3.1.2. Tinh trạng mắc NKHH 56
3.2. Một sỏ yếu tô nguy co liên quan vói SDD và một sỏ yếu 57
tỏ nguy cơ dinh dưỡng liên quan vói NKHHCT
3.2.1. Thời kỳ sau khi sinh và ăn bổ sung với SDD 57
3.2.2. Khẩu phần ăn cuả trẻ SDD 58
3.2.3. Bệnh NKHHCT và các yếu tố dinh dường liên quan 59
3.2.4. So sánh khẩu phẩn ăn của nhỏm irẻ bình ill ườn g 59
và irẻ mắc NKHHCT
3.2.5. Yếu tố khác với NK.HHCT 60
3.2.6. Liên quan giừa SDD và NKHHCT 61
3.3. Hiệu quả các biện pháp can thiệp dinh dưỡng 62
3.3.1. Đặc điểm cùa các đối tượng khi bắt đầu can thiệp 62
3.3.2. Hiệu quả của can thiệp dinh dường 65
3.3. 2.1. Thav đổi về kiến thức dinh dưỡng của bà mẹ 65
3.3..2.2. Thay đổi tình irạng dinh dường của trê 66
3.3..2.3. Thay đổi tỷ lệ mới mắc NKHHCT 69
3.3..2.4. Thay đổi nồng độ Hb & Alb huyết thanh 70
4.3.4. Yếu tố mỏi trườns
4.3.5. Suy dinh dường liên quan lới NKHHCT
4.4. Về hiệu quà cùa can thiệp truyền thống dinh dưỡng và khẩu phần sữa bổ sung
4.4.1. Lưa ìuổi cần chú ý tới việc àn bổ sunc
4.4.2. Về truyền Ihổns dinh dưỡne
4.4.3. Về khẩu phẩn bổ sung
4.5. Vé’ tính khả thi cùa phương pháp can thiệp
4.5.1. Truyền thông về ihực phám bố sung
4.5.2. Giá thành của bố sung khấu phần sữa SNOW
KẾT LUẬN
ĐIỂU MỚI VỀ MẶT KHOA HỌC VÀ GIÁ TRỊ THỤC TIẺN CỦA LUẬN ÁN KIÊN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIÁ

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/