Nghiên cứu một số đặc điểm y sinh học và y xã hội học của người nhiễm hiv/aids thuộc nhóm nghiện chích ma túy

Nghiên cứu một số đặc điểm y sinh học và y xã hội học của người nhiễm hiv/aids thuộc nhóm nghiện chích ma túy.

Luận án tiến sỹ y học : Lê Ngọc Yến

Chuyên ngành : Dị Ứng-Miễn dịch học ; Năm bảo vệ 2001

Hướng dẫn khoa học : GS.TSKH Nguyễn Năng An; PGS.TS Chung Á

MÃ TÀI LIỆU

LA.2002.00586

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

 

Đại dịch AIDS xuất hiện vào những năm đầu cúa thập kỷ 80, nhanh chóng lan ra tất cả các châu lục và tính đến tháng 12/2001, irôn thế giới có 40 triệu người nhiễm HIV/AIDS, 21,8 triệu tử vong vì AIDS; riêng năm 2001, có 5 triệu nhiễm mới và 3 triệu người chết vì AIDS [141]. Đặc điểm nổi bật của và then chốt nhất trong sinh bệnh học của nhiễm HIV/AIDS là rối loạn và suy giảm đáp ứng miễn dịch của cơ thế, cuối cùng thường dẫn đến từ vong. Sự thay đổi miễn dịch tuân theo các qui luật nhất dịnh và khác nhau giữa các nhóm đối tượng, giữa các quốc gia, dần đến tiến triển bệnh nhanh hơn và bùng phát thành dịch lớn ở nhừng nước nghèo, các nước dang phát triển. Hiện Irong nước, chúng ta còn thiếu các thông tin và nghiên cứu về đặc điểm trên, về sự biến đổi miễn dịch (bao gồm cả miễn dịch tế bào và đặc biệt là miễn dịch thê dịch) ử người nhiễm HIV/AIDS theo thời gian. Bên cạnh đó, cũng cẩn có những nghiên cứu về mối liên quan giữa biến đổi miễn dịch với diẻn biến làm sàng và một số đặc điếm xã hội của các quần thế có nguy cơ cao nhiễm HIV/AIDS, tạo nên bức tranh tổng thể về các dăc điểm miễn dịch, lâm sàng và xã hội của đối tượng nhiễm HIV/AIDS ở Việt nam, hỗ trợ cho việc xây dựng, triển khai các biện pháp khoa học, trong đó có y sinh học và can thiệp dự phòng nhầm giúp phòng chống HIV/AIDS đạt hiệu quá hơn.

Giống như một số nước ờ châu Á, qui luật bùng phát dịch HIV/AIDS ở Việt nam khá rõ: đầu tiên HIV xâm nhập vào những quần thẻ có hành vi nguy cơ cao [người nghiện chích ma túy (NCMT), gái mại dâm], từ họ lan sang các đối tượng liên quan gần (bạn chích chung, khách làng chơi), và lan truyền ra cộng dồng dân chúng gây thành dịch lớn trong xã hội. Theo báo cáo chính thức của Văn phòng Thường trực phòng chống AIDS quốc gia, tính đến ngày 15/11/2001, cá nước có 41.622 trường hợp nhiễm HIV, 6.251 bệnh nhân AIDS và 3.426 người tử vong vì AIDS [50]. Hiện nay, sự phát triển của tệ nạn ma tuý làm cho công cuộc phòng chống HIV/AIDS ở nước la vốn khó khăn càng thêm khó khăn. Từ đầu vụ dịch đến nay, người NCMT liên tục chiếm tỷ lệ trên 65% số nhiễm HIV. Ngoài HIV, họ còn dễ bị phơi nhiễm với các bệnh lây truyền qua dường máu khác như viêm gan B, c và dỗ mắc các bộnh lây truyền qua đường tình dục như lậu, giang mai,… [113, 118]. Vấn đề cơ bản cần nghiên cứu ở đây chính là tìm hiểu những hành vi nào dã dẫn đến nguy cơ mắc bệnh của họ và sự thay đổi các hành vi đó theo thời gian. Đáng lưu ý, một số đối tượng nhiễm HIV/AIDS, dù đang sinh sống trong cộng đổng hay tại các cơ sờ tập trung (trung tâm cai nghiện, trại giam,…), dù vô tình hay hữu ý, họ vẫn liên tục gieo rắc mầm bệnh HIV cho những người khác. Hiện chúng ta còn thiếu những nghiên cứu về hành vi của đối tượng NCMT sau khi biết bị nhiễm HIV/AIDS, nhằm đánh giá hiệu quả của những can thiệp dự phòng đang tiến hành và lập kế hoạch cho các biện pháp phòng chống trong tương lai.

Mục tiêu cơ bản của các can thiệp phòng lây nhiễm HIV là giúp đối tượng có hành vi nguy cơ cao, đặc biệt người NCMT, thay đổi hành vi dẻ lây nhiẻm HIV của họ. Trong 10 năm qua, Việt nam được quốc tế đánh giá là một trong những nước ở khu vực có nhiéu nỗ lực trong phòng chống HIV/AIDS, xây dựng được một số mô hình can thiệp dự phòng trong nhóm NCMT, tiếp cận các phương pháp dự phòng mới của quốc tế. Tuy nhiên, việc trién khai còn chưa bài bản và thiếu đánh giá đầy đủ hiệu quà thực sự của chương trình dự phòng. Bên cạnh công lác thông tin, giáo dục, truyền thông, cần thí điểm các mồ hình giám tác hại phòng lây nhiỗm HIV cho nhóm NCMT có hiệu quả cao, huy động được sự tham gia cùa chính quyền, cộng dồng và gia đình người nghiện tại cơ sờ.

Chúng ta đã có một số nghiên cứu vc lây nhiễm I IIV trong nhóm NCMT, song, mới dừng ở mức độ mõ tả, thống kc và tiến hành trong phạm vi nhỏ. Các nghiên cứu, điều tra sâu còn gặp nhiều khó khăn do dặc điểm cúa quần thế NCMT, điều kiện môi trường xã hội không thuận lợi, cơ sở trang thiết bị vặt chất nghèo nàn, đầu tư hạn chế nên thicu thừ nghiệm trên phạm vi rộng và chưa theo dõi liên tục, “dài hơi” hơn làm cơ sở cho việc xáy dựng các chiến lược, giải pháp phòng chống thực tế, hiệu quả.

Xuất phát từ những cơ sờ khoa học và ycu cầu thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành dề tài với:

MỤC TIÊU NGIIIÊN cứu

1. Nghiên cứu một số đặc điểm y sinh học của nhóm NCMT nhiẽm HIV/AIDS

2. Nghicn cứu một số dặc điểm xã hội học và mối liên quan với các đặc điểm y sinh học và lâm sàng của đối tượng nghiên cứu.

3. Nghiên cứu sự thay đổi hành vi của người NCMT nhiễm HIV/AIDS và ihí điếm mô hình can thiệp làm thay dổi hành vi theo khuyến cáo của Liên Hiệp Quốc.

Mở đầu

Chương 1: TỔNG QUAN 4

1.1. Diễn biến dịch HI V/A1DS liên quan với ma túy ở thế giới và Việt nam 4

1.2. Các yếu tố nguy cơ lay nhiễm HIV ớ người nghiện chích ma túy 13

1.3. Những thay đỗi đáp ứng miễn dịch ở người nhiễm HIV/AIDS 14

1.4. Các chương trình can thiệp phòng nhiễm HIV/AIDS trong nhóm 19

nghiện chích ma túy

1.5. Các nghiên cứu về HIV/AIDS trong nhóm NCMT ở Việt nam 25

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 27

2.1. Đối tượng nghiên cứu 27

2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 27

2.3. Phương pháp nghiên cứu 28

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 37

3.1. Các đặc điểm y sinh học và mối liên quan với một số đặc điểm xã hội, 37

lâm sàng của người NCMT nhiễm HIV/AIDS

3.1.1. Các dặc điểm miễn dịch của đối tượng nghiên cứu theo múc độ bệnh 37

3.1.2. Liên quan giữa các chí số miễn dịch với một số đặc điểm xã hội học 41

và sự đồng nhiễm vi rút viêm gan của nhóm NCMT/HIV(+)

3.1.3. Liên quan giữa số lượng tế bào T CD4, TCD8 với diễn biến lâm sàng 45

3.1.4. Sự biến đổi các thông số miẻn dịch theo thời gian 49

3.1.5. Thời gian tiến triển từ HIV sang AIDS ở người NCMT/HI’V(+) 53

3.2. Các đặc điểm xà hội học của người NCMT nhiễm HIV/AIDS 54

3.2.1. Đặc điểm nhân khẩu học của (lối tượng nghiên cứu 54

3.2.2 Kiến thức vồ HIV/AIDS 57

3.2.3. Đặc điểm và hành vi sử dụng ma túy 58

3.2.4. Hành vi tình dục 62 

3.2.5 Mối liên quan giữa các biến số nhân khẩu học, kiến thức và hành vi 64

3.2.6. Các yếu lô’ nguy cơ lây nhiẽm HIV của người NCMT 65

3.3. Sự thay đổi hành vi và các hoạt dộng can thiệp làm thay đổi hành vi 67 nguy cơ của đối tượng

3.3.1. Sự thay đổi hành vi của người nhiễm HIV/AIDS theo thời gian 67

3.3.2. Till điểm mô hình hoạt dộng giảm tác hại và đánh giá một số can 70 thiệp phòng chống AIDS cho dối tượng tại cộng đổng

Chương 4: BÀN LUẬN 75

4.1. Các đặc điểm miễn dịch học của người NCMT nhiễm HIV/AIDS 75

4.1.1 Một số đặc diểm miễn dịch của đối tượng nghiên cứu 75

4.1.2. Sự biến đổi các đáp ứng miễn dịch theo thời gian 78

4.1.3. Đồng nhiễm vi rút viêm gan và sự biến dổi miễn dịch 83

4.1.4. Thời gian tiến triển cùa nhiễm HI V/AIDS ờ nhóm NCMT 84

4.1.5. Lien quan giữa thay đổi miễn dịch với diẽn biến lâm sàng 86

4.1.6. Liên quan giữa thay đổi miễn dịch với một số đặc điểm xã hội học 89

4.2. Các dặc điểm xã hội học cùa người NCMT nhiễm HIV/AIDS 90

4.2.1. Các dặc điểm nhân khẩu học 90

4.2.2. Các yếu tố nguy cơ lây nhiễm HIV của nhóm NCMT 94

4.3. Sự thay dổi hành vi và các hoạt động can thiệp làm thay đổi hành vi và 107

châm sóc đối tượng NCMT nhiễm HIV/AIDS

KẾT LUẬN VÀ KHUYỂN NGHỊ 120

TÀI LIỆU THAM KHẢO 123

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/