Nghiên cứu tình trạng lệch lạc khớp cắn và nhu cầu điều trị chỉnh nha của sinh viên trường Đại học Y Hải Phòng
Cùng với sự phát triển kinh tế, nhu cầu làm đẹp của người Việt Nam ngày càng tăng, trong đó chỉnh hình răng mặt là một lĩnh vực được nhiều người quan tâm chăm sóc. Ở Việt Nam tỷ lệ lệch lạc răng hàm ở mọi lứa tuổi khá cao. Theo nghiên cứu của Hoàng Thị Bạch Dương năm 2000[2] tỷ lệ lệch lạc răng hàm của học sinh lớp 6 tại một trường ở Hà Nội là 91%. Theo Đồng Khắc Thẩm [16] tỷ lệ sai khớp cắn của người Việt là 83.2%. Con số này trên thế giới cũng khá cao: Tại Trung Quốc [26] tỉ lệ sai khớp cắn ở tuổi 12-14 là 92.9%. Tại Canada [26] có 61% sai khớp cắn ở tuổi 10-15.
MÃ TÀI LIỆU |
CAOHOC.00120 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Một hàm răng lệch lạc ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ, chức năng làm cho con người thiếu tự tin trong cuộc sống và là điều kiện cho các bệnh nha chu và sâu răng phát triển. Ở lứa tuổi 18 hệ thống răng vĩnh viễn đã mọc hoàn toàn. Tìm hiểu tình trạng lệch lạc răng-hàm góp phần vào công tác phòng ngừa và điều trị bệnh răng miệng để có được khuôn mặt cân đối, hàm răng khỏe mạnh là cần thiết .
Điều trị và phòng ngừa bệnh sâu răng và viêm lợi rất phổ biến ở nước ta nhưng chỉnh hình răng mặt là một lĩnh vực mới đang cần được quan tâm nhiều hơn trong cộng đồng xã hội. Vấn đề xác định lệch lạc răng hàm và nhu cầu điều trị chỉnh hình răng mặt cần được nghiên cứu ở nhiều vùng và nhiều độ tuổi. Điều tra về khớp cắn và nhu cầu điều trị CHRM đã được tiến hành ở nhiều nước trên thế giới [38], [58] như: Thụy điển, Nauy, Malaysia, Anh, Hoa Kỳ, Phần Lan, Hồng Kông, Jordany…
Chỉ số nhu cầu điều trị chỉnh nha (The index of orthodontic treatment need: IOTN) đã được Brook và Shaw [58] phát triển năm 1989. Đây là một chỉ số tin cậy và có giá trị đã được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu nha khoa công cộng trên thế giới [33]. Chỉ số này gồm hai phần: Phần sức khỏe răng và thẩm mỹ răng. Trong mỗi phần chia ra thành các mức điều trị và từ đó xác định nhu cầu điều trị CHRM.
Tại Đại học Y Hải Phòng là nơi hội tụ c ác em sinh viên đến từ khắp các tỉnh phía Bắc và đa số là các tỉnh đồng bằng miền Duyên Hải. Có thể nói sinh viên Đại học Y Hải Phòng đại diện cho một cộng đồng người trưởng thành của vùng đồng bằng Bắc bộ nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu tình trạng lệch lạc khớp cắn và nhu cầu điều trị chỉnh nha của sinh viên trường Đại học Y Hải Phòng”
Với mục tiêu:
1. Mô tả tình trạng lệch lạc khớp cắn của sinh viên trường Đại học Y Hải Phòng.
2. Xác định nhu cầu điều trị chỉnh nha của sinh viên trường Đại học Y Hải Phòng theo chỉ sốIOTN.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 8
1.1 KHÁI NIỆM VỀ KHỚP CẮN 8
1.1.1 Khớp cắn lý tưởng 8
1.1.2 Đường cắn 10
1.1.3 Quan niệm khớp cắn bình thường của Andrew 11
1.2 PHÂN LOẠI LỆCH LẠC KHỚP CẮN 13
1.3 HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CUNG RĂNG 16
1.3.1 Hình dạng cung răng 16
1.3.2 Kích thước cung răng 17
1.4 NGUYÊN NHÂN GÂY LỆCH LẠC RĂNG 18
1.5 CHỈ SỐ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ CHỈNH NHA (IOTN) 19
1.5.1 Phần sức khỏe răng 21
1.5.2 Phần thẩm mỹ răng 23
1.6 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ CHRM
THEO CHỈ SỐ IOTN 25
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28
2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 28
2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 28
2.1.3 Địa điểm và thời gian 28
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 28
2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 29
2.2.3 Dụng cụ và cách làm 29
2.2.4 Khám lâm sàng 30
2.2.5 Lấy dấu hai hàm bằng Alginat với sáp cắn ở tư thế khớp cắn
lồng múi tối đa sau đó đổ mẫu bằng thạch cao đá 30
2.2.6 Phân tích và đo đạc trên mẫu 32
2.2.7 Xử lý số liệu 43
2.2.8 Dự kiến sai số có thể gặp phải 43
2.3 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 43
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44
3.1 PHÂN BỐ MẪU NGHIÊN CỨU THEO GIỚI 44
3.2 PHÂN BỐ TỶ LỆ KHỚP CẮN THEO ANGLE 44
3.3 PHÂN BỐ HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CUNG RĂNG 45
3.4 PHÂN BỐ TỶ LỆ MẤT TƯƠNG XỨNG GIỮA RĂNG VÀ HÀM … 50
3.5. PHÂN BỐ TỶ LỆ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ CHRM THEO IOTN 54
Chương 4: BÀN LUẬN 60
4.1. TÌNH TRẠNG LỆCH LẠC KHỚP CẮN 60
4.1.1 Tỷ lệ sai khớp cắn theo phân loại của Angle 60
4.1.2 Hình dạng và kích thước cung răng 61
4.1.3 Tỷ lệ mất tương xứng giữa răng và hàm 62
4.2 TỶ LỆ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ CHỈNH NHA THEO CHỈ SỐ IOTN . 64
4.2.1 Tỷ lệ nhu cầu điều trị về SKR 64
4.2.2 Tỷ lệ nhu cầu về TMR 66
4.2.3 Sự liên quan giữa SKR và TMR 67
4.2.4 Nguyên nhân thường gặp khi xếp loại SKR theo IOTN 68
4.2.5 Sự phân bố khớp cắn theo Angle trong các mức nhu cầu điều
trị theo chỉ số IOTN 70
KẾT LUẬN 73
KIẾN NGHỊ 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Võ Hoàng Anh (2005): Nhận xét nhu cầu điều trị chỉnh nha của học sinh tuổi 15 trường PTCS Trần Đăng Ninh- Hà Đồng theo chỉ sổIOTN. Luận văn Thạc sỹ y khoa, tr. 46-57.
2. Hoàng Thị Bạch Dương (2000): Điều tra về lệch lạc răng – hàm trẻ em l ứa tu ổ i 12 tại trường cấp 2 Amsterdam Hà N ộ i. Luận văn Thạc sỹ y khoa, tr. 48-50.
3. Nguyễn Thị Ngân Hà, Hoàng Tử Hùng (2004): “ Ước lượng nhu cầu điều trị chỉnh nha tại Đà Nẵng”. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học răng hàm mặt. Đại học y dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr.30-36.
4. Mùi Thị Trung Hậu (2006): Nhận xét về hình dạng kích thước cung răng người trưởng thành tại Hà Nội. Luận văn Thạc sỹ y khoa, tr. 51-56.
5. Hoàng Tử Hùng, Huỳnh Thị Kim Khang (1992): “Hình thái cung răng trên người Việt ”, Tập san hình thái học; 2(2); tr. 4-8.
6. Hoàng Tử Hùng, Trần Mỹ Thuý (1996): ” Hình thái cung xương ổ răng người Việt- Kết quả bước đầu nghiên cứu một sổ chỉ tiêu sinh học người Việt Nam ”. Nhà xuất bản y học Hà Nội. tr. 3-8.
7. Ngô Đồng Khanh (1997): “ Điều tra sức khỏe răng – miệng”. Viện răng hàm mặt Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 54-78.
8. Lê Thị Bích Nga (2004): Nhận xét tình trạng bất thường ră g ặt của học sinh 12-15 tuổi trường Trần Phú Hải Phòng. Luận văn Thạc sỹy khoa, tr. 50-55.
9. Lê Thị Nhàn (1977): “Không tương xứng răng – hàm ”. Răng hàm mặt tập 1 – Nhà xuất bản y học Hà Nội. tr. 471-475
10. Lê Thị Nhàn (1977): “Một số cách phân loại răng hàm”. Răng hàm mặt tập 1- Nhà xuất bản y học Hà Nội. tr. 445-449.
11. Trần Hồng Nhung (1977): “Nguy ên nhân lệch lạc răng hàm ”. Răng hàm mặt tập 1- Nhà xuất bản y học Hà Nội. tr. 494-498.
12. Trần Thúy Nga và cộng sự (2001): “Sự hình thành và phát triển cung răng”. Nha khoa trẻ em. Nhà suất bản y học Thành phố Hồ Chí Minh. tr. 56-73.
13. Nguyễn Thị Thu Phương (2007): Nghiên cứu ứng dụng lực kéo ngoài miệng để điều trị kém phát triển chiều trước sau xương hàm trên. Luận án tiến sĩ y học, tr. 3-11.
14. Trương Uyên Thái (2002): Bài giảng “ Khớp cắn trung tâm ”, tr.1-8.
15. Đồng Khắc Thẩm, Hoàng Tử Hùng (2000): Khảo sát tình trạng khớp cắn người việt trong độ tuổi 17-27. Luận văn Thạc sỹ y học, tr. 45-48.
16. Đồng Khắc Thẩm (2004): “ Chỉnh hình can thiệp sai khớp cắn hạng 1 Angle”. Chỉnh hình răng mặt, nhà xuất bản y học, tr. 155-176.
17. Mai Thị Thu Thảo, Nguyễn văn Lân, Phạm Thị Xuân Lan (2004): “Khớp cắn bình thường của theo quan điểm Andrews”. Chỉnh hình răng mặt, nhà xuất bản y học. tr. 76-84.
18. Mai Thị Thu Thảo, Nguyễn văn Lân, Phạm Thị Xuân Lan (2004): “Phân loại khớp cắn theo Edward H. Angle ”’ . Chỉnh hình răng mặt, nhà xuất bản y học. tr. 67-76.
19. Lê Thị Huyền Trang, Nguyễn Thị Thu Phương (2011): Nhận xét kích thước thân răng lâm sàng của một nhóm sinh viên lứa tuổi 20-25. Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ y khoa, tr. 15-18.
20. Vũ Đức Tùng, Nguyễn Thị Thu Phương (2010): Nhận xét đặc điểm hình thái khớp cắn trên học sinh thiếu răng vĩnh viễn bẩm sinh lứa tuổi 15-17 tại trường THPT Đoàn Kết – Hai Bà Trưng – Hà Nội. Luận văn Thạc sỹ y học, tr. 24-29.
21. Đặng Thị Vỹ (2004): Nhận xét hình dạng và kích thước cung răng tương quan với khuôn mặt và răng cửa hàm trên. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú. Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 51-56.
Recent Comments