Thực trạng sâu răng của học sinh 7 đến 11 tuổi tại trường tiểu học Đền Lừ -Quận Hoàng Mai-Thành phố Hà Nội năm 2012
Luận văn Thực trạng sâu răng của học sinh 7 đến 11 tuổi tại trường tiểu học Đền Lừ -Quận Hoàng Mai-Thành phố Hà Nội năm 2012.Hiện nay, bệnh sâu răng là một trong những bệnh răng miệng phổ biến ở trẻ em. Theo các công trình nghiên cứu đã công bố trên Thế giới và Việt Nam thì tỷ lệ trẻ mắc bệnh sâu răng rất cao, khoảng trên 80%. Sâu răng có thể gây đau, ảnh hưởng đến ăn uống, học hành, vui chơi của trẻ, tốn nhiều thời gian và tiền bạc. Nếu không điều trị kịp thời có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm.
Ở Việt Nam, trong những năm gần đây do điều kiện kinh tế phát triển, chế độ ăn uống của người dân nói chung và của trẻ em nói riêng có nhiều thay đổi như sử dụng nhiều đường, sữa,…v.v, trong khi đó nhận thức về tác hại của bệnh sâu răng ở người dân còn hạn chế. Theo điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc công bố năm 2002: trẻ 6 – 8 tuổi sâu răng chiếm 25,4%; trẻ 9 – 11 tuổi sâu răng chiếm 54,6% [32].
MÃ TÀI LIỆU |
CAOHOC.00119 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Giai đoạn sớm, bệnh sâu răng không có biểu hiện gì đặc biệt, có thể chỉ là những đốm trắng đục hoặc nâu trên mặt nhai, kẽ giữa hai răng, mặt ngoài hoặc mặt trong các răng. Hầu hết bệnh nhân không có cảm giác ê buốt nên ở giai đoạn này thường không phát hiện được trên lâm sàng bằng phương pháp thăm khám thông thường. Ngày nay, việc áp dụng các tiến bộ của khoa học kĩ thuật cho phép chẩn đoán sâu răng ngay từ giai đoạn sớm nhất (khi bề mặt men còn nguyên vẹn) đã giúp cho công tác phòng bệnh sâu răng đạt được kết quả nhất định.
Răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất (răng 6) mọc lúc khoảng 6 tuổi, nên còn được gọi là “ răng 6 tuổi ”. Đây là răng vĩnh viễn đầu tiên mọc trong miệng, đánh dấu sự khởi đầu của giai đoạn bộ răng hỗn hợp, với sự có mặt đồng thời của cả răng sữa và răng vĩnh viễn trên cung răng. Răng 6 là một trong ba răng hàm lớn có vai trò quan trọng trong việc nhai nghiền thức ăn và chức năng giữ kích thước dọc của tầng dưới mặt [14]. Do vậy dự phòng sâu răng cho răng 6 có tầm quan trọng đặc biệt quyết định đến việc bảo vệ sức nhai cho bộ răng vĩnh viễn. Các phương pháp chẩn đoán bệnh sâu răng thông thường trước đây như quan sát bằng mắt thường, sử dụng thám châm, Xquang… thường chỉ phát hiện được các tổn thương ở giai đoạn muộn (bề mặt răng đã bị vỡ). Khoa học ngày càng phát triển cho phép áp dụng các phương tiện chẩn đoán như phương pháp phát hiện dựa trên phép đo dòng điện, bộ kiểm tra sâu răng điện tử, các kỹ thuật tăng cường hình ảnh FOTI và DIFOTI, các phương pháp kỹ thuật huỳnh quang [42], [43]. Trong số các phương tiện có thể phát hiện được sâu răng ở giai đoạn sớm thì Laser huỳnh quang (DIAGNOdent) là một phương tiện hiệu quả, đơn giản, dễ sử dụng, độ nhạy và độ đặc hiệu cao[39], [45]. Đây là một công cụ hoạt động dựa trên sự phát huỳnh quang của răng khi được chiếu bởi tia sáng thuộc trường ánh sáng đỏ. Ngoài việc phát hiện tổn thương, máy còn có khả năng lượng hóa mức độ hủy khoáng để theo dõi kết quả điều trị dự phòng [41], [50].
Với mong muốn được tiếp cận và áp dụng những tiến bộ trong phát hiện sâu răng, đặc biệt sâu răng giai đoạn sớm tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Thực trạng sâu răng của học sinh 7 đến 11 tuổi tại trường tiểu học Đền Lừ -Quận Hoàng Mai-Thành phố Hà Nội năm 2012”, với mục tiêu:
1. Xác định tỷ lệ bệnh sâu răng ( sữa và vĩnh viễn ) ở học sinh 7 -11 tuồi tại trường tiểu học Đền Lừ.
2. Đánh giá mức độ tồn thương của bệnh sâu răng giai đoạn sớm ở mặt hố rãnh R6, R 7 của học sinh 7 – 11 tuồi theo tiêu chí lâm sàng khám bằng phương pháp quan sát và thiết bị laser huỳnh quang
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN 3
1.1. Bệnh sâu răng 3
1.1.1. Định nghĩa 3
1.1.2. Căn nguyên bệnh sâu răng 3
1.1.3. Sinh lý bệnh quá trình sâu răng 6
1.1.4. Phân loại bệnh sâu răng 7
1.1.5. Các phương pháp phát hiện sớm bệnh sâu răng 9
1.2. Thực trạng bệnh sâu răng của học sinh tiểu học tại Việt Nam 13
1.2.1 Thực trạng bệnh sâu răng tại Việt Nam 13
1.2.2 Thực trạng bệnh sâu răng của học sinh tại thành phố Hà Nội 15
C hươn g 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 16
2.1. Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 16
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 16
2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 16
2.2. Phương pháp nghiên cứu 16
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 16
2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu 16
2.2.3. Các bước tiến hành 17
2.3. Các chỉ số nghiên cứu 19
2.4. Các tiêu chí sử dụng trong đánh giá 19
2.4.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh sâu răng của WHO(1997) 19
2.4.2. Chẩn đoán sâu răng sớm: ( tổn thương tiền xoang ) 21
2.5 Nhận định kết quả 27
2.6. Độ tin cậy 29
2.7. Hạn chế sai số trong nghiên cứu 29
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu 29
2.9. Xử lý số liệu 30
c hương 3. KỂ T QUẢ NGHIÊN CỨU 31
3.1. Thông tin chung về đối tCfrng nghiên cứu 31
3.2. Tỷ lệ sâu răng sữa và răng vĩnh viễn 32
3.2.1 Thực trạng bệnh sâu răng sữa 32
3.2.2. Thực trạng bênh sâu răng vĩnh viễn khám bằng mắt thCêng 35
3.3. Tỷ lệ sâu răng của răng số 6, số 7 37
3.3.1 Tỷ lệ sâu răng số 6, số 7 được đánh giá bằng phương pháp lâm
sàng theo tiêu chuẩn của WHO (1997) 37
3.3.2 Mức độ sâu mặt hố rãnh răng số 6, số 7 được xác định theo tiêu
chuẩn ICDAS 43
3.3.3 Mức độ sâu mặt hố rãnh răng số 6, được xác định bằng phương
pháp Laser huỳnh quang 51
3.4. So sánh tỷ lệ bệnh sâu răng số 6,7 bằng 2 phương pháp khám 60
c hương 4. BÀN LUẬN 63
4.1. Tỷ lệ bệnh sâu răng (sữa và vĩnh viễn) ở học sinh 7 – 11 tuổi tại trường
tiểu học Đền Lừ 64
4.1.1. Sâu răng sữa 64
4.1.2. Phân tích chỉ số smt 66
4.1.3. Sâu răng vĩnh viễn 66
4.1.4. Phân tích chỉ số SMT 67
4.2. Đánh giá mức độ tổn thương của bệnh sâu răng giai đoạn sớm ở mặt
hố rãnh R6, R7 của học sinh 7 – 11 tuổi theo tiêu chí lâm sàng khám bằng phương pháp quan sát và thiết bị laser huỳnh quang 68
4.2.1. Khám theo tiêu chí lâm sàng bằng phương pháp quan sát 68
4.2.2. Khám bằng Laser huỳnh quang 71
KỂ T LUẬN 74
KIỂ N NGHỊ 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiến g Việt:
1. Đào T hị Dun g (2007). Đánh giá hiệu quả can thiệp chương trình Nha học
đường tại một số trường tiểu học quận Đống Đa – Hà Nội. Luận văn tiến sỹ y học, TrCêng Đại học Y Hà Nội, tr.8
2. Đào Th ị Dung, Ph ạm L ê Hưn g, Lò T hị Hà (2009). Xác định tỷ lệ bệnh
răng miệng của học sinh phổ thông và thực trạng hoạt động nha học đường tại một số huyện của Hà Nội sau khi mở rộng. Bệnh viện Việt Nam – Cu ba, tr 14-15
3. Trươn g Mạn h Dũn g (2008). Thực trạng bệnh sâu răng ở học sinh lứa
tuổi 11- 14 tại trường trung học cơ sở Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội. Tạp chí Y học dự phòng , tập XXIII, 6 (105), tr 62- 69.
4. Tạ Qu ố c Đại (2006). Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và kiến thức,
thái độ, thực hành của học sinh 6-11 tuổi tại huyện Thanh Trì và quận Đống Đa thành phố Hà Nội năm 2005. Luận văn thạc sỹ y học. Học viện Quân Y, tr 58-69
5. Lê Đình Giáp và CS (1994). Tình hình sâu răng vĩnh viễn ở 4 tỉnh đồng
bằng sông Cửu Long. Kỷ yếu công trình NCKH 1975 – 1993 Viện RHM thành phố HCM. Bộ Y Tế Việt Nam. tr 30- 33
6. Nguyễn Mạn h H à (2010). Sâu răng và các biến chứng . Nhà xuất bản
Giáo dục tr5- 22
7. Nguyễn T h ị T hu Hà (2010). Đánh giá tổn thương sâu răng số 6 bằng
Laser huỳnh quang ở học sinh 6 đến 11 tuổi tại trường tiểu học Láng Thượng – Đống Đa – Hà Nội. Luận văn thạc sỹy học. Trường Đại học Y Hà Nội, tr.50 – 70
8. Trịn h Đìn h Hải (2000) Giáo trình Dự phòng sâu răng. Nhà xuất bản Y
học Hà Nội
9. Trịn h Đìn h Hải (2000). Hiệu quả chăm sóc răng miệng trẻ em học đường
trong sâu răng và bệnh quanh răng tại Hải Dương. Luận án Tiến sỹ Y học. Đại học Y Hà Nội
10. Trần Thị Mỹ Hạnh (2006). Nhận xét tình hình sâu răng và viêm lợi ở học
sinh lứa tuổi 7 – 11 tại Trường tiểu học Thanh Liệt . Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội tr 38 – 60
11. Ho àn g Trọn g Hùn g (2000), ” Tình hình dự phòng sâu răng hiện nay”, Cập
nhật Nha khoa, tập 5, số (2), tr. 29-37
12. Ho àn g Tử Hùn g, Tạ T ố Trân ( 2009). Phát hiện sâu răng sớm: đối chiếu
giữa quan sát và thiết bị Laser huỳnh quang. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học răng hàm mặt. Tr 27-33
13. Hoàng Tử Hùng, Ngô Thị Quỳnh Lan (2005). Quan điểm mới về sâu
răng. Bài giảng sau Đại học, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
14. Ho àng Tử Hùng (2003). Giải phẫu răng. Nhà xuất bản Y học. Tr 144- 182
15. Đ ào T hị Ngọc Lan (2002), “Nghiên cứu thực trạng bệnh răng miệng của
học sinh tiểu học các dân tộc tỉnh Yên bái và một số biện pháp can thiệp ở cộng đồng'”, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 64
16. Võ Trương Như Ngọc (2007). Bệnh sâu răng. Bài giảng răng hàm mặt
Trường Đại học Răng Hàm Mặt. Tr 1- 3
17. Nguyễn Đăn g Nhỡn (2004), Điều tra bệnh sâu răng, viêm lợi của học
sinh 6 – 12 tuổi ở xã Phú Lâm huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 53-54
18. Lê Bá Nghĩa (2009). Nghiên cứu mối liên quan giữa kiến thức, thái độ,
hành vi chăm sóc răng miệng và sâu răng vĩnh viễn ở học sinh 12- 15 tuổi tại trường THCS Tân Mai. Luận văn thạc sỹ y học. Trường Đại học Y Hà Nội. Tr.71- 79
19. Nguyễn Xuâ n P hách (2000). Thống kê Y học. Nhà xuất bản Y học Tp. Hồ
Chí Minh. Tr 57 – 60
20. Đào Ngọc Phong, Tôn Thất Bách và CS (2006). Phương pháp nghiên
cứu khoa học trong y học và sức khỏe cộng đổng. NXB Y học, tr 57 – 69, tr 102- 113
21. Đào Ngọc P hon g, Trịn h Đìn h Hải, Đ ào T h ị Minh An (2008). Thực hành
xây dựng đề cương nghiên cứu y học về bệnh răng miệng. Nhà xuất bản
Y học Hà Nội, tr 15 – 16
22. Đào Ngọc Phong, Trịnh Đình Hải, Đào Thị Minh An (2008). Phương pháp nghiên cứu y học và những ứng dụng trong nghiên cứu bệnh răng miệng. Nhà xuất bản Y học Hà Nội. Tr43- 47
23. Đào T hị Hồn g Qu ân (2007). Bài giảng Nha khoa Công cộng. Bài giảng
Đại học. Trường Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh
24. Trần Ngọc T h à n h (2007) . Thực trạng sâu hỗ rãnh và đánh giá hiệu quả
trám bít hỗ rãnh răng 6, răng 7 ở học sinh tuổi 6 đến 12. Luận án Tiến sỹ
Y học, trường Đại học Răng Hàm Mặt, tr 23- 27.
25. Nôn g T hị Bíc h T h ủy ( 2 010) . Nghiên cứu thực trạng sâu răng, viêm lợi
và một số các yếu tó nguy cơ của học sinh tiểu học tỉnh Bắc Kan, Luận văn thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội, tr 40 – 63
26. Vũ Mạnh Tuấn (2000), Điều tra tình trạng sâu răng của học sinh 6 – 12
tuổi và khảo sát nồng độ fluor trong một số nguồn nước ở thị xã Hòa Bình, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 68
27. Nguyễn Qu ố c Trun g ( 2004) . Dự phòng sâu răng. Bài giảng Đại học, Bộ
môn Nha khoa cộng đồng . Trường Đại học Răng Hàm Mặt
28. Nguyễn Quốc Trun g (2007). Bài giảng ứng dụng công nghệ mới trong chẩn
đoán và phát hiện sâu răng trong cộng đồng. Bài giảng sau đại học. Bộ môn Nha khoa cộng đồng trường Đại học Răng Hàm Mặt.
29. Nguyễn Quố c Trung (2011). So sánh kết quả phát hiện tổn thương sâu
răng bằng thiết bị Laser huỳnh quang và phương pháp trực quan thông thường. Y Học Việt Nam, tháng 5-số 2, tr52
30. Nguyễn Quố c Trung (2011). Phân tích kết quả phát hiện tổn thương sâu
răng cuả thiết bị Laser huỳnh quang Diagnodent trên cơ sở các tài liệu nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng. Y Học Việt Nam. Tháng 5-số 2,tr 7
31. Nguyễn Qu ố c Trun g (2 011). Đánh giá tình trạng sâu răng hàm lớn thứ
nhất của học sinh 7-11 tuổi bằng chỉ số ICDAS. Tạp chí y học Việt Nam 4 (2), tr 6- 8
32. Trần Văn Trườn g, L âm Ngọc Ấn, Trịn h Đìn h Hải, Ajon h Spencer,
Kaye Roberts-Tomson (2001). Điều tra sức khoẻ răng miệng toàn quốc. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội. tr.38-39.
33. Trần Văn Trườn g (2000), Phòng bệnh răng miệng và vấn đề nha học
đường, nha cộng đồng, thực trạng và giải pháp tổ chức kỹ thuật, Tạp chí Y học Việt Nam số 8-9, tr 11- 12
34 . Trần Văn Trường, Trịnh Đình Hải ( 1999) , Sự phát triển chương trình nha học đường ở Việt Nam. Tạp chí Y học Việt Nam – Chuyên đề RHM, tr 1-6, 10-11, 240 – 241
35. P hạm Son g, Đào Ngọc Ph ong, Ngô Văn To àn (2001). Nghiên cứu hệ thống Y tế – Phương pháp nghiên cứu Y học. Nhà xuất bản Y học. Tr.27.
36. Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội (2004), Kết quả thực hiện Nha học đường
2002. Báo cáo hội nghị tổng kết NHĐ các tỉnh phía Bắc, tr 2-5.
37. Viên Răng Hàm Mặt (2009), Tổng kết công tác nha học đVỒng toàn quốc năm 2009, tháng 11, tr. 6-11
Recent Comments