NGHIÊN CỨU TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CÓ BỆNH LÝ BÀN CHÂN

Luận văn NGHIÊN CỨU TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CÓ BỆNH LÝ BÀN CHÂN.Đái tháo đường (ĐTĐ) được định nghĩa ”là một nhóm các bệnh chuyển hoá có đặc điểm là tăng glucose máu, hậu quả của sự thiếu hụt bài tiết insulin; khiếm khuyết trong hoạt động của insulin; hoặc cả hai. Tăng glucose máu mạn tính thường kết hợp với sự huỷ hoại, sự rối loạn chức năng và sự suy yếu chức năng của nhiều cơ quan đặc biệt là mắt, thận, thần kinh, tim và mạch máu” [1].

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.2018.00157

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Một trong những biến chứng thường gặp, nghiêm trọng và gây tàn phế cho người là”tổn thương bàn chân ĐTĐ”, mà hậu quả là cắt cụt chi dưới gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống của người bệnh, là mối quan tâm hàng đầu của bệnh nhân cũng như thầy thuốc [26].

Mặc dù đã có nhiều tiến bộ đáng kể trong việc chẩn đoán và điều trị, cũng như biện pháp phòng ngừa tích cực nhưng vẫn có khoảng 10-15% các bệnh nhân ĐTĐ phải cắt cụt chi trong suốt cuộc đời họ vẫn đang còn là mối lo ngại của tất cả mọi người [28].

Trên thực tế, một tỷ lệ không nhỏ bệnh lý mạch máu lớn im lặng ở bệnh nhân ĐTĐ với hình thành những tổn thương nội mạc động mạch không triệu chứng trên lâm sàng. Chính vì vậy khi bệnh nhân nhập viện vì biếnchứng mạch máu cũng chính là lúc phát hiện bệnh ĐTĐ. Tại Mỹ, có những 14 triệu bệnh nhân ĐTĐ, tỉ lệ loét bàn chân ĐTĐ hàng năm là 2,5-10,7%, các bệnh lý bàn chân luôn luôn là lý do khiến họ phải nhập viện và khoảng 50-70% của tất cả các trường hợp cắt cụt chi dưới khôngdo chấn thương ở bệnh nhân ĐTĐ [15].Tại Pháp,khoảng 15-25% loét bàn chân ĐTĐ phải cắt cụt chi dưới ở trong độ tuổi từ 45-65 [26], [35]. Vết thương bàn chân ở bệnh nhân ĐTĐ có nguy cơ cắt cụt chi dưới cao từ 10-15 lần so với người không bị ĐTĐ.2

Một nghiên cứu về biến chứng bàn chân ĐTĐ của bệnh viện Nội tiết, Hà nội cho thấy thường người ĐTĐ Việt nam có biến chứng bàn chân vàoviện ở những giai đoạn muộn. Điều này dẫn đến những hậu quả nặng nề,ngoài việc chi phí điều trị cao, thì thời gian nằm viện cũng dài hơn ngườiĐTĐ không bị biến chứng bàn chân trung bình là 2 tháng. Tỷ lệ cắt cụt của người bị biến chứng bàn chân ĐTĐ của Việt nam cũng rất cao, xấp xỉ 40%trên tổng số người có bệnh lý bàn chân ĐTĐ [1].

Tại bệnh viện Trung ương Huế, từ 1994-2001 có 20% bệnh nhân ĐTĐnội trú bị cắt cụt chi dưới vì vết thương bàn chân [4].

Nếu như nguyên nhân tử vong của ĐTĐ trước thời đại Insulin là hôn mê do tăng tiết acid Cetonic và nhiễm khuẩn, thì ngày nay tử vong và tàn phế lại do các biến chứng mạch máu và thần kinh.Việc điều trị và chăm sóc những bệnh nhân có biến chứng tắc mạch Động mạch 2 chi dưới lại khó khăn,tốn kém mà lạiít hiệu qua í[49].

Sự thay đổi cấu trúc Động mạch (ĐM) là hình thức biểu hiện sớm của Xơ Vữa Động Mạch và Xơ Cứng Động Mạch, cũng là dấu hiệu sớm báo hiệubệnh lý ĐM ngoại biên, mà kết cục là tắt mạch dẫn đến hoại tử và sau cùng là cắt cụt chi[31],[45].

Do vậy chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu sau:

1/Đánh giá đặc điểm lâm sàng dựa theo phân loại của D.G.Armstrong, F.W. Wagner, Lerich-Fontain của bệnh nhân đái tháo đường có bệnh lý bàn chân.

2/ Khảo sát siêu âm Doppler động mạch hai chi dưới của các bệnh nhân trên.

3/ So sánh một số yếu tố nguy cơ giữa 2 nhóm có và không có tổn thương xơ vữa động mạch 2 chi dưới

 MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1.Sơ lược cấu trúc thành động mạch 3

1.2.Sơ lược giải phẩu động mạch chi dưới 4

1.3.Bệnh sinh động mạch chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường 6

1.3.1.Xơ vữa động mạch 6

1.3.2.Xơ cứng động mạch 7

1.4.Yếu tố nguy cơ phối hợp trong bệnh động mạch chi dưới 8

ở bệnh nhân đái tháo đường

1.4.1.Tăng glucose máu 9

1.4.2.Tuổi 10

1.4.3.Giới 10

1.4.4.Thuốc lá 11

1.4.5.Rối loạn lipide 12

1.4.6.Tăng huyết áp 12

1.4.7.Béo phì 13

1.5.Đặc điểm lâm sàng bệnh viêm tắc động mạch chi dưới 14

1.5.1.Triệu chứng cơ năng 14

1.5.2.Thăm khám 14

1.6.Phương tiện chẩn đoán bệnh động mạch chi dưới 15

1.6.1.Sơ lược nguyên lý thăm dò bằng Doppler 15

1.6.2.Các kỹ thuật chính thăm dò mạch máu dựa trên nguyên lý

Doppler 15

1.6.3.Hình ảnh động mạch bình thường 16

1.6.4.Phương pháp đánh giá hình ảnh tổn thương xơ vữa 16

1.6.5.Phương pháp đánh giá vận tốc dòng chảy ĐMCD 17

1.7.Các nghiên cứu bệnh ĐMCD ở bệnh nhân ĐTĐ 20

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22

2.1.Đối tượng 22

2.2.Phương pháp nghiên cứu 22

2.2.1.Các tham số nghiên cứu 22

2.2.1.1.Tuổi 22

2.2.1.2.Thời gian phát hiện bệnh 22

2.2.2.Khám lâm sàng 23

2.2.2.1.Đo huyết áp 23

2.2.2.2.Đo chỉ số vòng bụng 23

2.2.3.Đánh giá lâm sàng bệnh động mạch chi dưới 25

2.2.4.Cận lâm sàng252.2.4.1.Đường máu tĩnh mạch lúc đói25

2.2.4.2.Bilan lipide máu

2.2.4.3.Siêu âm Doppler động mạch chi dưới

2.2.5.Xữ lý số liệu 30

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32

3.1.Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 32

3.2.Đặc điểm tổn thương bàn chân theo các phân loại 34

3.3.Đặc điểm siêu âm Doppler ĐMCD ở bệnh nhân ĐTĐ có37

tổn thương bàn chân

3.4.So sánh yếu tố nguy cơ và siêu âm Doppler 47

3.5.Các tương quan giữa bề dày mãng vữa, vận tốc ĐM2CD với 49

các giai đoạn tổn thương bàn chân theo các phân loại.

3.6.Chỉ số nguy cơ cắt cụt chi dưới dựa theo các phân loại 53

Chương 4. BÀN LUẬN

4.1.Lâm sàng tổn thương bàn chân dựa theo các phân loại 58

đánh giá tổn thương bàn chân ĐTĐ

4.2.Đặc điểm kết quả Siêu âm Doppler ĐM2CD ở bệnh nhân ĐTĐ60

có tổn thương bàn chân

4.3.Đặc điểm tỷ lệ tổn thương ĐM2CD ở bệnh nhân ĐTĐ và yếu tố

nguy cơ 63

4.4.Tổn thương ĐM2CD và chỉ số nguy cơ cắt cụt chi dưới ở 69

bệnh nhân ĐTĐ theo các phân loại

KẾT LUẬN

ĐỀ XUẤT

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHIẾU NGHIÊN CỨU

PHỤ LỤC: DANH SÁCH CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU TRONG

LUẬN ÁN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1.Tạ Văn Bình (2006),” Bệnh Đái tháo đường-Tăng glucose máu”, Nhà xuất bản Y học, tr.15,527-532.

2.Trần Hữu Dàng và cộng sự (2003),” Tìm hiểu đặc điểm ở người béo phì và béo phì dạng nam”, Y học thực hành, số 438, tr.250-252.

3.David Campell (2005),” Bàn chân Đái tháo đường: nhiễm khuẩn, bệnh lý thần kinh và suy động mạch”, lược dịch: Lê Văn Chi, Y học thực hành, số 507-508.

4.Đào Thị Dừa (2001),” Nghiên cứu tỷ lệ tăng huyết áp và béo phì ở bệnh nhân Đái tháo đường typ 2 nội trú có bệnh mạch máu lớn”,Y học thực hành, số 438, tr.115-117.

5.Bùi Minh Đức (2002),” Nghiên cứu các tổn thương loét bàn chân ở bệnh nhân Đái tháo đường”, Y học thực hành, số 507-508, tr.723- 729.

6.Lê Nguyễn Thanh Hằng (2005),” Khảo sát bề dày lớp nội trungmạc động mạch cảnh chung bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân đáitháo đường typ 2 có bệnh mạch vành”, luận văn thạc sĩ y học củabác sĩ nội trú bệnh viện, tr.3,43.

7.Lê Tuyết Hoa, Nguyễn Thy Khuê (2005),” Yếu tố nguy cơ đoạnchi trên bệnh nhân Đái tháo đường loét bàn chân”, Y học thực hành,số 507-508, tr.742-751.

8.Nguyễn Quốc Hùng, Hồ Ngọc Diệp (2001),” Đánh giá kết quả điều trị nhiểm trùng ở bệnh nhân Đái tháo đường”, Bệnh việnNguyễn Trãi, thành phố Hồ Chí Minh.

9.Phạm Hữu Huyền, Nguyễn Hải Thuỷ (2006),” Đánh giá vết thương bàn chân của bệnh nhân Đái tháo đường theo phân loại D.G.Armstrong và F.W.Wagner”, Y học thực hành, số 548, tr.115- 125.10.Phạm Thị Kim Lan (2005),” Liên quan giữa Đái tháo đường và tăng Huyết áp”, Y học thực hành, số 507-508, tr.885-889.

11.Lê Phi Long, Nguyễn Hoài Nam(2006),” Đánh giá nhiễm trùng bàn chân bệnh nhân Đái tháo đường và vi trùng học”, Y học thực hành, số 548, tr.44-53.

12.Trương Vĩnh Long (2003),” Khảo sát chỉ số huyết áp tâm thu ở bệnh nhân Đái tháo đường typ 2”, Y học thực hành, số 507-508, tr.899-905.

13.Huỳnh Văn Minh (2003),” Bệnh viêm tắc động mạch chi dưới”,Giáo trình sau đại học, Bệnh lý Tim mạch, tập 2, Bộ môn nội-Đạihọc Y khoa Huế, tr.

14.Nguyễn Hoài Nam (2002),”Vai trò của ngoại khoa trong điều trịbàn chân Đái tháo đường”, Y học thực hành, số 548, tr.84-90.

15.Hoàng Thị Bích Ngọc (2001),” Hoá sinh bệnh Đái tháo đường”,Nhà xuất bản Y học, tr.160-164.

16.Trần Hồng Nghị (2004),” Nghiên cứu những biến đổi hình tháivà vận tốc dòng chảy của động mạch đùi ở bệnh nhân tăng huyết ápbằng siêu âm doppler mạch”, luận án tiến sĩ y học, tr.

17.Nguyễn Thị Nhạn (2005),” Đái tháo đường có tăng huyết áp”, Y học thực hành, số 507-508, tr.861-865.

18.Đỗ Trung Quân (2006),” Biến chứng bệnh Đái tháo đường vàđiều trị”, Nhà xuất bản Y học, tr.

19.Nguyễn Quang Quyền (1995),” Chi dưới”, Bài giảng giải phẫuhọc, Nhà xuất bản Y học, tập 1, tr.171-223.

20.Nguyễn Sum ,Trần Thị Diệu Trang (1999),” Xác xuất thốngkê trong y học”, Nhà xuất bản giáo dục,tr.92-127.

21.Nguyễn Thị Thu Thảo, Nguyễn Thy Khuê (2005),” Biếnchứng mạn trên bệnh nhân Đái tháo đường typ 2 mới chẩn đoán”, Y

học thực hành, số 507-508, tr.679-691.

22.Phạm Thắng (1999),” Bệnh động mạch chi dưới”, Nhà xuất bản Y học,tr.23.Nguyễn Hải Thuỷ (1996),” Nghiên cứu tổn thương thành độngmạch cảnh và động mạch 2 chi dưới ở bệnh nhân Đái tháo đườngkhông phụ thuộc insulin bằng siêu âm để phát hiện sớm các thương tổn xơ vữa động mạch”, Luận văn PTS khoa học y dược, tr.

24.Nguyễn Hải Thuỷ và cộng sự (2001),” Đặc điểm bệnh lý bànchân ở bệnh nhân Đái tháo đường nội trú tại bệnh viện trung ươngHuế”, Y học thực hành, số 438, tr.79-83.

25.Nguyễn Hải Thuỷ (2002),” Xơ mở động mạch”, Bài giảng sauđại học chuyên nghành Nội tiết và chuyển hoá, Bộ môn nội-Đại học Y khoa Huế, tr.339

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/