Phát hiện một số bất thường cấu trúc nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trước sinh
Luận văn Phát hiện một số bất thường cấu trúc nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trước sinh.Bất thường cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) có thể xảy ra ở NST thường hay NST giới t í nh, thường do bố mẹ truyền cho hoặc do đột biến mới phát sinh. Một số bất thường cấu trúc NST gây dị tật nặng về hình thái dẫn đến tử vong sớm trước khi sinh, trong khi sinh hoặc tử vong sau khi sinh. Tuy nhiên cũng có những bất thường cấu trúc NST không gây bất thường về hình thái nhưng lại di truyền cho các thế hệ sau nhữrng NST bất thường cấu trúc đó và có thể biểu hiện bệnh.
MÃ TÀI LIỆU |
CAOHOC.00209 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Bất thường NST là nguyên nhân của ít nhất 50% các trường hợp sẩy thai, thai lưu và là nguyên nhân chủ yếu gây dị tật bẩm sinh. Trong số sẩy thai trong quý đầu, có thể tới 50 – 60% do bất thường NST mà trong đó chủ yếu là bất thường cấu trúc NST [56]. Nhiều nghiên cứu ở các cặp vợ chồng bất thường sinh sản cho thấy việc sàng lọc và chẩn đoán trước sinh đã phát hiện được nguyên nhân gây sẩy thai liên tiếp là do đột biến NST. Việc sàng lọc và chẩn đoán trước sinh sẽ giúp làm giảm tỷ lệ các trẻ mang dị tật bẩm sinh và tử vong chu sinh.
Trên thế giới, sàng lọc và chẩn đoán trước sinh bắt đầu được thực hiện từ những năm 1 960 chủ yếu dựa trên tuổi mẹ. Nhữrng năm gần đây, với những tiến bộ vượt bậc trong y học, đặc biệt trong lĩnh vực siêu âm và sự phát hiện các marker trong huyết thanh mẹ (HTM), sàng lọc và chẩn đoán trước sinh đã đạt được những thành tựu đáng kể. Ở một số nước, sàng lọc trước sinh là yêu cầu bắt buộc trong chăm sóc tiền sản [26], [36], [38], [40], [70], [82], [83].
Ở Việt Nam, việc sàng lọc và chẩn đoán trước sinh đã được thực hiện nhiều, tuy nhiên chưa có dấu ấn đặc trưng nào để sàng lọc thai có bất thường cấu trúc NST, nhưng qua những phương pháp sàng lọc thông thường đang được áp dụng người ta cũng đã phát hiện những thai có bất thường cấu trúc
NST. Việc phát hiện thai bất thường cấu trúc NST có ý nghĩa rất quan trọng trong tư vấn cho thế hệ hiện tại cũng như những thế hệ tiếp sau đó. Vì vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài với hai mục tiêu:
1. Phát hiện một số bất thường cấu trúc nhiễm sắc thể của thai bằng phân tích nhiễm sắc thể từ tế bào ối nuôi cấy.
2. Đánh giá giá trị của các test sàng lọc trước sinh trong việc phát hiện các thai bất thường cấu trúc nhiễm sắc thể.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11
1 . 1 . Bộ nhiễm sắc thể người bình thường 11
1 .2. Bất thường nhiễm sắc thể 12
1 .2. 1 . Bất thường số lượng nhiễm sắc thể 12
1 .2.2. Bất thường cấu trúc nhiễm sắc thể 14
1.3. Các phương pháp sàng lọc trước sinh 27
1 .3. 1 . Sàng lọc dựa vào tuổi mẹ 27
1.3.2. Siêu âm thai 27
1 .3.3. Định lượng các chất chỉ điểm trong huyết thanh mẹ 29
1 .4. Các phương pháp chẩn đoán trước sinh 31
1 .4. 1 . Các phương pháp lấy mẫu trong chẩn đoán trước sinh 31
1.4.2. Một số kỹ thuật thường sử dụng để phát hiện các bất thường NST … 33 1 .5. Tình hình nghiên cứu sàng lọc và chẩn đoán trước sinh ở Việt Nam.. 34
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
2. 1 . Đối tượng nghiên cứu 36
2.2. Phương pháp nghiên cứu 37
2.2. 1 . Thiết kế nghiên cứu 37
2.2.2. Các bước tiến hành nghiên cứu 38
2.3. Chẩn đoán trước sinh các bất thường cấu trúc nhiễm sắc thể 39
2.3. 1 . Lấy mẫu dịch ối 39
2.3.2. Nuôi cấy, phân tích nhiễm sắc thể từ tế bào ối 39
2.4. Nuôi cấy và thu hoạch nhiễm sắc thể bố mẹ từ tế bào máu ngoại vi… 41
2.5. Hạn chế sai số trong nghiên cứu 42
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu 42
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44
3. 1 . Đặc điểm nhóm đối tượng bất thường cấu trúc NST 44
3.2. Tỷ lệ bất thường cấu trúc NST của thai qua nuôi cấy tế bào ối 45
3.3. Các dạng bất thường cấu trúc NST của thai 46
3.4. Đối chiếu kết quả phân tích NST thai với các phương pháp sàng lọc . 51
3.5. Đối chiếu kết quả phân tích NST thai bất thường cấu trúc với karyotyp
của bố mẹ 60
Chương 4: BÀN LUẬN 65
4. 1 . Đặc điểm đối tượng mang thai bất thường cấu trúc nhiễm sắc thể 65
4. 1 . 1 . Tuổi thai phụ 65
4. 1 .2. Tuổi thai ở thời điểm chọc ối 66
4. 1 .3. Tiền sử sản khoa của thai phụ 66
4.2. Tỷ lệ bất thường cấu trúc nhiễm sắc thể qua chẩn đoán trước sinh 67
4.3. Các dạng bất thường cấu trúc NST của thai 67
4.4. Giá trị của các phương pháp sàng lọc trước sinh trong việc phát hiện
các thai bất thường cấu trúc nhiễm sắc thể 71
4.5. Giá trị của phương pháp chẩn đoán trước sinh 80
KẾT LUẬN 89
KIẾN NGHỊ 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Bộ môn Y sinh học – Di truyền – Trƣờng Đại học Y Hà nội (2007), “Chẩn đoán trước sinh bằng phân t ch nhiễm sắc thể tế bào ối”, Hội nghị quốc tế di truyền, sàng lọc và chẩn đoán trước sinh, tr.135-146.
2. Bộ môn Y sinh học – Di truyền – Trƣờng Đại học Y Hà nội (2008), Di truyền y học, Nhà xuất bản giáo dục, tr. 40.
3. Trịnh Bình (2003), Phôi thai học những sự kiện chủ yếu và liên hệ lâm sàng, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 003, tr.88-90.
4. Trần Danh Cƣờng (2006), “Một số nhận xét về dấu hiệu gợi ý của siêu âm ở nh ng trường hợp thai nhi có bất thường nhiễm sắc thể”, Hội nghị khoa học chuyên đề chẩn đoán trước sinh, Sở Y tế Hà Nội.
5. Phan Trƣờng Duyệt ( 003), “Hướng dẫn thực hành thăm d về sản khoa”, Nhà xuất bản Y học, tr.85-204, 208-246
6. Phan Thị Hoan (2007), “Tuổi bố mẹ sinh con bị dị tật bẩm sinh”, Hội nghị quốc tế về di truyền – sàng lọc và chẩn đoán trước sinh, tr.138-140.
7. Trần Thị Thanh Hƣơng, Hoàng Thị Ngọc Lan, Trịnh Văn Bảo, Nguy n Việt Hùng (2002), “Đánh giá giá trị test sàng lọc từ huyết thanh của phụ n mang thai để phát hiện nh ng thai nhi bất thường”, Tạp chí di truyền học và ứng dụng, Chuyên san Sinh học di truyền – ISSN 0886- 8566, Hội nghị di truyền học Việt Nam, tr.79-86.
8. Hoàng Thị Ngọc Lan (2005), “Sàng lọc và chẩn đoán trước sinh hội chứng Down”, Luận văn tiến sỹ y học, Hà Nội.
9. Hoàng Thị Ngọc Lan, Trần Thị Thanh Hƣơng, Phan Thị Hoan ( 009), “Nh ng bất thường cấu trúc nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trước sinh tại Bệnh viện phụ sản Trung ơng từ 005 – 008”, Hội nghị sản phụ khoa Việt Pháp, tr.340-350.10. Hoàng Thị Ngọc Lan, Nguy n Việt Hùng, Trịnh Văn Bảo, Trần Thị Thanh Hƣơng (2004), “Chẩn đoán xác định một số dị tật thai nhi bằng phân t ch nhiễm sắc thể tế bào ối nuôi cấy”, Tạp trí nghiên cứu y học, tập
8, số , tr.5-12.
11. Đặng Ngọc Khánh (2010), “Một số bất thường di truyền gây sẩy thai liên tiếp”, Tạp chí sinh sản và sức khỏe, Bệnh viện Từ Dũ, 5/2010.
12. Đoàn Kim Phƣợng (2004), “Hoàn chỉnh kỹ thuật phát hiện và phân t ch nhiễm sắc thể ở tế bào tua rau”, Luận văn thạc sỹ Y học, Hà Nội.
13. Nguy n Văn Rực (2004), “Nh ng đặc điểm karyotyp, kiểu hình của trẻ Down và karyotyp của bố mẹ”, Luận văn tiến sỹ Y học, Hà Nội.
14. Phạm Chiến Thắng (2005), “Khảo sát mối liên quan gi a hình ảnh siêu âm bất thường và kết quả phân t ch nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trước sinh”, Y học TP Hồ Chí Minh, 9, tr.205 – 209.
15. Phùng Nhƣ Toàn (2003), “Khảo sát karyotyp thai nhi qua nuối cấy tế bào ối trong chẩn đoán tiền sản”, Nội san Sản Phụ khoa, số đặc biệt 003, tr. 78-282.
16. Nguy n Quỳnh Thơ (2010), “Nghiên cứu sàng lọc và chẩn đoán trước sinh hội chứng Turner”, Luận văn tiến sĩ y học, Hà Nội.
17. Nguy n Thị Hoàng Trang (2011), “Đánh giá kết quả chọc ối phân t ch nhiễm sắc thể thai nhi tại Bệnh viện phụ sản Trung ơng trong 5 năm 2006 – 0 ”, Luận văn thạc sỹ Y học, Hà Nội
Recent Comments