sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân tăng huyết áp mắc kèm đái tháo đường

Luận văn dược sĩ chuyên khoa I Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân tăng huyết áp mắc kèm đái tháo đường tại phòng khám ngoại trú Bệnh viện Y học cổ truyền và phục hồi chức năng tỉnh Bắc Ninh.Tăng huyết áp (THA) là bệnh lý tim mạch nguy hiểm đƣợc xem nhƣ “kẻ giết ngƣời thầm lặng” vì toàn bộ sự tiến triển của bệnh thƣờng diễn ra trong âm thầm không có triệu chứng, nó đƣợc coi là yếu tố nguy cơ chính đối với bệnh tim mạch, đặc biệt là nhồi máu cơ tim và đột quỵ. Tăng huyết áp là một vấn đề rất thƣờng gặp trong cộng đồng. Vào năm 2000, theo thống kê của tổ của tổ chức Y tế Thế giới (WHO), toàn thế giới có tới 972 triệu ngƣời bị THA (chiếm 26,4% dân số), riêng các nƣớc đang phát triển chiếm 639 triệu) và ƣớc tính sẽ tăng lên 29,2% vào năm 2025 với tổng số ngƣời mắc bệnh tăng huyết áp trên toàn thế giới khoảng 1,56 tỷ ngƣời. Ba phần tƣ trong số các bệnh nhân này là ngƣời thuộc các nƣớc đang phát triển [32]. Mỗi năm, trên thế giới có khoảng 17,5 triệu ngƣời tử vong do các bệnh lý về tim mạch. Trong số các trƣờng hợp mắc bệnh và tử vong do tim mạch hàng năm có khoảng 35% – 40% nguyên nhân do tăng huyết áp [40].

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2023.00249

Giá :

Liên Hệ

0927.007.596


Bên cạnh tăng huyết áp, đái tháo đƣờng (ĐTĐ) là bệnh lý nội tiết chuyển hóa song hành với các bệnh lý tim mạch, cũng đang là vấn đề xã hội mang tính toàn cầu trở thành nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ tƣ hoặc thứ năm ở các nƣớc phát triển và đƣợc xếp vào nhóm bệnh không lây phát triển nhanh nhất thế giới [1]. Theo ƣớc tính của Tổ chức y tế thế giới WHO tới năm 2025 trên thế giới sẽ có khoảng 300 đến 330 triệu ngƣời mắc đái tháo đƣờng, chiếm 5,4% dân số toàn cầu [2].
Tăng huyết áp (THA) và đái tháo đƣờng (ĐTĐ) là hai bệnh độc lập, có mối liên quan, ngày càng phổ biến ở những nƣớc phát triển nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng hai bệnh này thƣờng kết hợp với nhau, tỷ lệ bệnh luôn tăng theo lứa tuổi và tỷ lệ ngƣời tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đƣờng gấp hai lần ở ngƣời bình thƣờng. Các yếu tố nguy cơ với bệnh lý mạch máu thƣờng gắn bó với nhau là: Tăng huyết áp, tuổi tác, stress, thừa cân hoặc béo phì, chế độ ăn nhiều chất béo, nhiều muối, đƣờng, lƣời vận động, nồng độ cholesterol máu tăng, hút thuốc… càng nhiều yếu tố, mức độ nguy cơ càng cao. THA là một yếu tố làm tăng mức độ nặng của ĐTĐ, ngƣợc lại ĐTĐ cũng làm cho THA trở nên khó điều trị hơn. THA có thể xuất hiện trƣớc khi bệnh nhân đƣợc chẩn đoán ĐTĐ2 hoặc đƣợc phát hiện đồng thời với ĐTĐ trong bệnh cảnh của hội chứng chuyển hóa. Dù ngƣời bệnh ĐTĐ ở type 1 hay type 2, nhƣng khi có THA đều làm cho tiên lƣợng bệnh xấu đi rõ rệt; làm cho tỷ lệ bệnh lý mạch vành và đột qụy tăng gấp 2- 3 lần so với ngƣời không bị ĐTĐ [2]. THA và ĐTĐ làm gia tăng nguy cơ mắc các bệnh mạch máu lớn và nhỏ: bệnh mạch vành, tai biến mạch máu não, tắc mạch chi, bệnh võng mạc mắt, bệnh thận, bệnh lý thần kinh. Việc làm giảm huyết áp đồng thời giảm đƣờng huyết sẽ giúp giảm các nguy cơ trên nên đƣợc coi là một mục tiêu quan trọng ở bệnh nhân đái tháo đƣờng có tăng huyết áp.
Bệnh viện Y học cổ truyền (YHCT) và phục hồi chức năng (PHCN) tỉnh Bắc Ninh là một bệnh viện chuyên khoa hàng đầu của tỉnh về Y học cổ truyền và Phục hồi chức năng. Ngoài chữa các bệnh bằng phƣơng pháp YHCT và phƣơng pháp PHCN, bệnh viện còn phục vụ khám chữa bệnh cho một số lƣợng lớn các bệnh nhân có bảo hiểm y tế mà trong đó tỷ lệ bệnh nhân mắc các bệnh tim mạch, nội tiết nói chung và tăng huyết áp, đái tháo đƣờng nói riêng chiếm một tỷ lệ khá cao. Do đó, để góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng điều trị của bệnh viện đặc biệt là trên đối tƣợng bệnh nhân tăng huyết áp mắc kèm đái tháo đƣờng, chúng tôi tiến hành đề tài: “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân tăng huyết áp mắc kèm đái tháo đường tại phòng khám ngoại trú Bệnh viện Y học cổ truyền và phục hồi chức năng tỉnh Bắc Ninh” năm 2019 với các mục tiêu:
1. Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị THA ở bệnh nhân tăng huyết áp mắc kèm đái tháo đƣờng tại phòng khám ngoại trú Bệnh viện Y học cổ truyền và
phục hồi chức năng tỉnh Bắc Ninh.
2. Đánh giá hiệu quả kiểm soát huyết áp và đái tháo đƣờng tại phòng khám ngoại trú của bệnh nhân

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………………………………1
Phần 1. TỔNG QUAN …………………………………………………………………………………3
1.1. Đại cƣơng về bệnh Tăng huyết áp …………………………………………………………..3
1.1.1. Định nghĩa và phân loại THA………………………………………………………………3
1.1.2. Nguyên nhân THA:…………………………………………………………………………….4
1.1.3. Yếu tố nguy cơ và phân tầng nguy cơ THA …………………………………………..4
1.2. Tăng huyết áp trên bệnh nhân mắc kèm đái tháo đƣờng …………………………….6
1.2.1. Định nghĩa…………………………………………………………………………………………6
1.2.2. Dịch tễ học tăng huyết áp mắc kèm đái tháo đƣờng………………………………..7
1.2.3. Chẩn đoán …………………………………………………………………………………………8
1.2.4. Điều trị tăng huyết áp mắc kèm đái tháo đƣờng …………………………………….9
1.3. Một số nghiên cứu về tăng huyết áp mắc kèm đái tháo đƣờng ………………….22
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………….25
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ………………………………………………………………………….25
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn………………………………………………………………………….25
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ……………………………………………………………………………25
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………………………………………25
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………………………..25
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu……………………………………………………………..25
2.2.3. Nội dung nghiên cứu:………………………………………………………………………..27
2.2.4. Mẫu nghiên cứu: ………………………………………………………………………………29
2.3. Cơ sở đánh giá và quy ƣớc trong nghiên cứu ………………………………………….29
2.3.1. Cơ sở đánh giá đặc điểm bệnh nhân ……………………………………………………29
2.3.2. Các tiêu chí để phân tích sử dụng thuốc: ……………………………………………..29
2.3.3. Cơ sở đánh giá hiệu quả điều trị tăng huyết áp……………………………………..32
2.3.4. Cơ sở đánh giá hiệu quả điều trị ĐTĐ và hiệu quả kiểm soát lipid máu….33
2.3.5. Cơ sở đánh giá chức năng thận của bệnh nhân và việc hiệu chỉnh liều ở
bệnh nhân suy thận…………………………………………………………………………………….33
2.3.6. Cơ sở đánh giá tƣơng tác thuốc trong quá trình điều trị …………………………332.3.7. Quy ƣớc:………………………………………………………………………………………….34
2.4. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu………………………………………………….34
Phần 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………..35
3.1. Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị THA ở bệnh nhân THA mắc kèm
ĐTĐ trong mẫu nghiên cứu ………………………………………………………………………..35
3.1.1. Đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu………………………………………….35
3.1.2. Thực trạng sử dụng thuốc trong mẫu nghiên cứu ………………………………….39
3.2. Đánh giá hiệu quả kiểm soát huyết áp, đƣờng huyết và HbA1c, lipid máu sau
3 tháng và sau 6 tháng điều trị …………………………………………………………………….58
3.2.1. Hiệu quả kiểm soát huyết áp………………………………………………………………58
3.2.2. Hiệu quả kiểm soát đƣờng huyết, HbA1c…………………………………………….60
3.2.3. Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu sau 3, 6 tháng điều trị ……………………………..61
Phần 4. BÀN LUẬN ………………………………………………………………………………….63
4.1. Đặc điểm của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu………………………………………63
4.1.1. Đặc điểm lâm sàng……………………………………………………………………………63
4.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng ……………………………………………………………………..65
4.2. Thực trạng sử dụng thuốc …………………………………………………………………….66
4.2.1. Thực trạng sử dụng thuốc điều trị THA……………………………………………….66
4.2.2. Thực trạng sử dụng thuốc điều trị đái tháo đƣờng …………………………………68
4.2.3. Thuốc điều trị rối loạn lipid máu…………………………………………………………72
4.2.4. Sử dụng thuốc ở bệnh nhân suy giảm chức năng thận……………………………72
4.2.5. Tƣơng tác thuốc ……………………………………………………………………………….73
4.3. Hiệu quả kiểm soát các mục tiêu …………………………………………………………..74
4.4. Hạn chế của nghiên cứu ……………………………………………………………………….75
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………………………………….77
KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………………77
KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………………..79
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………………..8

DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN
Bảng 1.1: Phân loại theo phân độ THA ……………………………………………………………3
Bảng 1.2: Các yếu tố ảnh hƣởng nguy cơ tim mạch bệnh nhân THA ……………………5
Bảng 1.3: Phân tầng nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp ………………………6
Bảng 1.4: So sánh HA mục tiêu giữa ESC/ESH 2018 và ACC/AHA 2017 ………..10
Bảng 1.5: Mục tiêu điều trị cho bệnh nhân ĐTĐ ở ngƣời trƣởng thành, không có thai11
Bảng 1.6: Mục tiêu điều trị ĐTĐ ở ngƣời già……………………………………..12
Bảng 1.7: Chiến lƣợc thuốc điều trị THA………………………………………………………..16
Bảng 1.8: Tóm tắt ƣu, nhƣợc điểm của các thuốc viên hạ glucose huyết đƣờng uống. 19
Bảng 1.9: Liều dùng statin ……………………………………………………………………………22
Bảng 2.1. Nội dung thông tin cần thu thập tại các thời điểm………………………………26
Bảng 2.2. Chỉ tiêu đánh giá thể trạng theo WHO 2000 dành cho khu vực Châu Á – Thái
Bình Dƣơng………………………………………………………………………………………………….29
Bảng 2.3. Phân loại mức độ suy giảm chức năng thận ………………………………………33
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới ………………………………………………..35
Bảng 3.2. Thời gian mắc bệnh tăng huyết áp……………………………………………………36
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo BMI ………………………………………………………….37
Bảng 3.4. Đặc điểm chỉ số FPG, HbA1c, lipid tại thời điểm ban đầu ………………….38
Bảng 3.5. Đặc điểm chức năng thận của bệnh nhân ………………………………………….39
Bảng 3.6: Danh mục các thuốc sử dụng trong mẫu nghiên cứu ………………………….40
Bảng 3.7: Tỷ lệ các nhóm thuốc điều trị THA trong mẫu nghiên cứu………………….41
Bảng 3.8. Các phác đồ điều trị tăng huyết áp tại thời điểm ban đầu ……………………42
Bảng 3.9. Tỷ lệ thay đổi phác đồ điều trị tăng huyết áp …………………………………….46
Bảng 3.10. Tác dụng không mong muốn của các thuốc điều trị THA …………………47
Bảng 3.11: Danh mục các thuốc điều trị ĐTĐ sử dụng trong mẫu nghiên cứu……48
Bảng 3.12: Tỷ lệ các nhóm thuốc điều trị ĐTĐ trong mẫu nghiên cứu………………..49
Bảng 3.13. Các phác đồ điều trị ĐTĐ tại thời điểm ban đầu………………………………51
Bảng 3.14. Lựa chọn thuốc điều trị ĐTĐ trong một số trƣờng hợp đặc biệt…………53
Bảng 3.15. Tỷ lệ thay đổi phác đồ điều trị đái tháo đƣờng…………………………………54
Bảng 3.16. Liều dùng của metformin trong 1 số đơn thuốc ……………………………….55
Bảng 3.17. Các thuốc điều trị rối loạn lipid máu sử dụng trong mẫu nghiên cứu ….55
Bảng 3.18. Sử dụng thuốc trên bệnh nhân suy giảm chức năng thận …………………..57
Bảng 3.19. Tƣơng tác có YNLS và thƣờng gặp giữa thuốc điều trị THA, ĐTĐ……58
Bảng 3.20. HATT và HATTr của bệnh nhân sau 6 tháng điều trị……………………….58
Bảng 3.21. Tỷ lệ bệnh nhân có HATT < 120 mmHg tại các thời điểm………………..59
Bảng 3.22. FPG và HbA1c tại các thời điểm sau 6 tháng điều trị ……………………….60
Bảng 3.23. Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị sau 3, 6 tháng…………………………61DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ khuyến cáo điều trị THA VNHA/VSH 2018 [13]……………………..13
Hình 1.2. Chiến lƣợc kết hợp thuốc ………………………………………………………………..16
Hình 1.3: Sơ đồ lựa chọn thuốc và phƣơng pháp điều trị đái tháo đƣờng típ 2……..17
Hình 1.4: Các thuốc trong ĐTĐ típ 2: Cách tiếp cận tổng quát (theo hƣớng dẫn ADA
năm 2019) ……………………………………………………………………………………………………….. 20
Hình 1.5: Sơ đồ điều trị với insulin…………………………………………………………………21
Hình 3.1. Tỷ lệ các nhóm thuốc điều trị THA tại từng thời điểm………………………..42
Hình 3.2. Các dạng phác đồ điều trị THA tại từng thời điểm……………………………..44
Hình 3.3. Tỷ lệ bệnh nhân đƣợc lựa chọn thuốc phù hợp tại từng thời điểm ………..45
Hình 3.4. Tỷ lệ các nhóm thuốc điều trị ĐTĐ tại từng thời điểm………………………..50
Hình 3.5. Các dạng phác đồ điều trị ĐTĐ tại từng thời điểm……………………………..52
Hình 3.6. Tỷ lệ các thuốc điều trị rối loạn li[id máu tại từng thời điểm ……………….56
Hình 3.7. HATTh, HATTr tại các thời điểm sau 6 tháng điều trị………………………..59
Hình 3.8. FPG tại các thời điểm sau 6 tháng điều trị………………………………………..

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/