Thực trạng hoạt động tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng cho người nhà người bệnh điều trị tại Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương 1 năm 2020 và một số yếu tố liên quan

Luận văn thạc sĩ y tế công cộng Thực trạng hoạt động tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng cho người nhà người bệnh điều trị tại Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương 1 năm 2020 và một số yếu tố liên quan.Dinh dưỡng là một nhu cầu không thể thiếu của cuộc sống, vấn đề này được coi là yếu tố sống còn của con người nói riêng và toàn nhân loại nói chung, nhờ có ăn uống mà nhân loại mới có thể sống và tồn tại. Nhưng dinh dưỡng như con dao hai lưỡi, nhiều vấn đề sức khỏe có thể được cải thiện hoặc ngăn ngừa nếu có một chế độ ăn uống khỏe mạnh, một chế độ ăn không khoa học thì lại làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tật. Dù trong hoàn cảnh nào thì việc cung cấp dinh dưỡng cũng rất cần thiết dù đó là khỏe mạnh, ốm đau hay bệnh tật. Và đặc biệt, việc cung cấp dinh dưỡng cho đối tượng NB là vô cùng quan trọng, điều này sẽ tác động trực tiếp đến việc điều trị bệnh cho NB, khi đó ăn không chỉ để giữ sức khỏe mà còn là phương tiện điều trị bệnh [20]. Dinh dưỡng đầy đủ và hợp lý cho NB điều trị nội trú giúp làm giảm nguy cơ suy dinh dưỡng, tránh mắc thêm các bệnh nhiễm trùng, tăng khả năng hồi phục, giảm thời gian nằm viện, cải thiện chi phí điều trị, quá tải và nằm ghép trong bệnh viện, từ đó giúp nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh và tăng sự hài lòng của NB [17].

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2022.00739

Giá :

Liên Hệ

0927.007.596

Trong những năm 90, do chuyển sang nền kinh tế thị trường, các khoa dinh dưỡng trong bệnh viện hầu hết bị giải thể, thay thế vào đó là các dịch vụ ăn uống thông thường. Hậu quả là bữa ăn của NB không những không đảm bảo dinh dưỡng và vệ sinh thực phẩm mà còn không đảm bảo chế độ ăn theo bệnh lý, ảnh hưởng không tốt tới hiệu quả điều trị [9][14][41].
Tại các bệnh viện, điều dưỡng được đánh giá là lực lượng chính trực tiếp chăm sóc NB, đóng vai trò quan trọng trong quá trình hồi phục của NB. Theo quy định tại thông tư số 07/2011/TT-BYT của Bộ Y tế ngày 26 tháng 01 năm 2011 về hướng dẫn công tác điều dưỡng và chăm sóc NB trong bệnh viện, đồng thời thông tư số 08/2011/TT-BYT hướng dẫn về công tác dinh dưỡng, tiết chế trong bệnh viện đã nêu rõ nhiệm vụ tư vấn và chăm sóc dinh dưỡng của điều dưỡng [2], [3]. Khi nhập viện, NB cần được tầm soát nguy cơ dinh dưỡng, cung cấp dinh dưỡng càng sớm càng tốt, được khám tư vấn về dinh dưỡng đồng thời theo dõi đánh giá tình trạng dinh dưỡng của NB nội trú trong quá trình điều trị, điều trị bằng chế độ ăn bệnh lý cho NB nội trú. Vì vậy hoạt động tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng là một phần quan trong việc cải thiện, phòng ngừa và kiểm soát dinh dưỡng cho NB tại bệnh viện [42].
Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương 1 được thành lập theo Quyết định số 519/BYT-QĐ ngày 07 tháng 06 năm 1963. Là chuyên khoa đầu ngành tiếp nhận và điều trị các bệnh nhân tâm thần nặng ở tuyến dưới chuyển đến. Đối tượng chăm sóc là người bệnh tâm thần, người bệnh giảm khả năng nhận thức, luôn có nhiều hành vi nguy hiểm gây ra khó khăn trong điều trị, chăm sóc [32]. Những gia đình có người thân bị bệnh tâm thần vừa chán nản trong chăm sóc, kinh tế kiệt quệ, lại là căn bệnh không chữa khỏi, thường phải chấp nhận chăm sóc suốt đời dẫn đến chỉ quan tâm đến chữa bệnh không còn kiên nhẫn và thiếu vật chất để quan tâm đến dinh dưỡng cho người bệnh [32]. Chế độ ăn uống và tình trạng dinh dưỡng của người bệnh là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần và phát triển rối loạn tâm thần [52]. Công tác điều dưỡng của Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương 1 luôn được đánh giá cao trong chăm sóc và hồi phục người bệnh, tuy nhiên chưa có một nghiên cứu nào đánh giá hoạt động tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng đối với người bệnh. Câu hỏi đặt ra là điều dưỡng tại Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương 1 đã thực hiện tư vấn dinh dưỡng cơ bản cho người nhà người bệnh như thế nào? Có những yếu tố nào đã liên quan đến tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng tại đây? Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng hoạt động tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng cho người nhà người bệnh điều trị tại Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương 1 năm 2020 và một số yếu tố liên quan” với 2 mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng hoạt động tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng cho người nhà người bệnh điều trị nội trú tại Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương 1 năm 2020
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến hoạt động tư vấn dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………………. 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………… 4
1.1. Tư vấn dinh dưỡng …………………………………………………………………………….. 4
1.1.1. Khái niệm về dinh dưỡng…………………………………………………………………. 4
1.1.2. Khái niệm về sức khỏe …………………………………………………………………….. 4
1.1.3. Mối liên quan giữa dinh dưỡng và sức khỏe……………………………………….. 4
1.1.4. Khái niệm về tư vấn dinh dưỡng:………………………………………………………. 5
1.1.5. Tầm quan trọng của tư vấn dinh dưỡng cho người bệnh ………………………. 5
1.1.6. Đối tượng cần được tư vấn dinh dưỡng: …………………………………………….. 6
1.2. Điều dưỡng, vai trò và nhiệm vụ của điều dưỡng viên trong chăm sóc người
bệnh nội trú……………………………………………………………………………………………… 6
1.2.1. Khái niệm về điều dưỡng …………………………………………………………………. 6
1.2.2. Vai trò của điều dưỡng…………………………………………………………………….. 7
1.2.3. Nhiệm vụ của điều dưỡng trong chăm sóc người bệnh nội trú………………. 8
1.2.4. Hoạt động dinh dưỡng, tiết chế trong bệnh viện:……………………………….. 11
1.3. Một số nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về tư vấn dinh dưỡng cho
người bệnh…………………………………………………………………………………………….. 14
1.3.1. Nghiên cứu trên thế giới…………………………………………………………………. 14
1.3.2 Nghiên cứu tại Việt Nam…………………………………………………………………. 16
1.4. Yếu tố liên quan đến hoạt động tư vấn dinh dưỡng………………………………. 18
1.5. Giới thiệu về Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương 1……………………………….. 20
1.6. Khung lý thuyết nghiên cứu ………………………………………………………………. 23
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………… 24
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu:………………………………………. 24
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………….. 24
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu: …………………………………………………………………….. 24
2.1.3. Thời gian nghiên cứu……………………………………………………………………… 25
2.2. Phương pháp nghiên cứu:………………………………………………………………….. 2

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu:……………………………………………………………………….. 25
2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu………………………………………………….. 25
2.3. Biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá: ………………………………. 26
2.3.1. Các biến số và chỉ số nghiên cứu …………………………………………………….. 26
2.3.2. Tiêu chuẩn đánh giá ………………………………………………………………………. 31
2.4. Phương pháp thu thập thông tin …………………………………………………………. 34
2.4.1. Công cụ thu thập thông tin ……………………………………………………………… 34
2.4.2. Kỹ thuật thu thập thông tin……………………………………………………………… 34
2.4.3. Qui trình thu thập thông tin và sơ đồ nghiên cứu……………………………….. 35
2.5. Xử lý và phân tích số liệu………………………………………………………………….. 36
2.6. Sai số có thể gặp trong nghiên cứu và cách khắc phục………………………….. 37
2.6.1. Sai số …………………………………………………………………………………………… 37
2.6.2. Biện pháp khắc phục: …………………………………………………………………….. 37
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu …………………………………………………………………. 38
2.8. Hạn chế của nghiên cứu ……………………………………………………………………. 38
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………39
3.1. Thông tin chung về đối tượng tham gia nghiên cứu ……………………………… 39
3.2. Thực trạng hoạt động tư vấn của điều dưỡng viên về các kiến thức dinh
dưỡng……………………………………………………………………………………………………. 43
3.3. Một số yếu tố liên quan đến thực trạng tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng …
…………………………………………………………………………………..51
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ………………………………………………………………………. 58
4.1. Về thực trạng tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng cho người nhà NB điều trị
tại Bệnh viện tâm thần trung ương 1 năm 2020………………………………………….. 59
4.2. Về một số yếu tố liên quan đến thực trạng tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng
cho người nhà NB…………………………………………………………………………………… 68
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………… 74
1. Thực trạng tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng cho người nhà người bệnh điều
trị tại Bệnh viện tâm thần trung ương 1 năm 2020. …………………………………….. 742. Một số yếu tố liên quan đến thực trạng tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng cho
người nhà người bệnh……………………………………………………………………………… 74
KHUYẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………. 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………….. 77
Phụ lục 1……………………………………………………………………………………………….. 8

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Biến số và chỉ số nghiên cứu …………………………………………………….. 26
Bảng 3.1. Tuổi của điều dưỡng viên tham gia nghiên cứu ………………………… 39
Bảng 3.2. Trình độ chuyên môn của đối tượng nghiên cứu …………………………. 40
Bảng 3.3. Loại hình lao động của đối tượng nghiên cứu …………………………….. 41
Bảng 3.4. Vị trí công tác của đối tượng nghiên cứu …………………………………… 41
Bảng 3.5. Kiến thức dinh dưỡng từng học của đối tượng nghiên cứu …………… 42
Bảng 3.6. Thời gian làm việc của đối tượng nghiên cứu …………………………….. 42
Bảng 3.7. Số buổi trực hàng tháng của đối tượng nghiên cứu ……………………… 43
Bảng 3.8. Số người bệnh đối tượng nghiên cứu chăm sóc …………………………… 43
Bảng 3.9. Thực trạng tư vấn về chế độ ăn của người bệnh theo lứa tuổi ………. 43
Bảng 3.10. Bảng đánh giá chung các tiểu mục về thực trạng tư vấn dinh dưỡng
của điều dưỡng viên cho người nhà NB ……………………………………………………. 44
Bảng 3.11. Đánh giá thực trạng tư vấn cho người nhà NB, sàng lọc sơ bộ về dinh
dưỡng khi nhập viện của điều dưỡng viên ……………………………………………….. 47
Bảng 3.12. Đánh giá thực trạng tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng viên trong
24h đầu nhập viện ………………………………………………………………………………….. 47
Bảng 3.13. Đánh giá thực trạng tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng viên trong quá
trình điều trị ………………………………………………………………………………………….. 48
Bảng 3.14. Đánh giá tư vấn của điều dưỡng viên về chế độ ăn cơ bản của người
bệnh …………………………………………………………………………………………………….. 50
Bảng 3.15. Đánh giá tư vấn của điều dưỡng về dinh dưỡng và chế độ ăn theo lứa
tuổi……………………………………………………………………………………………………….. 51
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa tuổi với thực trạng tư vấn dinh dưỡng của đối
tượng nghiên cứu …………………………………………………………………………………… 51
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa giới tính với thực trạng tư vấn dinh dưỡng của đối
tượng nghiên cứu …………………………………………………………………………………… 52
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa học vấn với thực trạng tư vấn dinh dưỡng của đối
tượng nghiên cứu …………………………………………………………………………………… 53Bảng 3.19. Mối liên quan giữa thâm niên công tác với thực trạng tư vấn dinh
dưỡng của đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………… 53
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa loại hình lao động với thực trạng tư vấn dinh
dưỡng của đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………… 54
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa vị trí công tác với thực trạng tư vấn dinh dưỡng
của đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………………….. 54
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa số lần tập huấn dinh dưỡng với thực trạng tư vấn
dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………. 55
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa kiến thức dinh dưỡng được học với thực trạng tư
vấn dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu ………………………………………………… 55
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa thời gian làm việc với thực trạng tư vấn dinh
dưỡng của đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………… 56
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa số buổi trực với thực trạng tư vấn dinh dưỡng của
đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………………………… 56
Bảng 3.26. Thực trạng tư vấn sàng lọc dinh dưỡng khi nhập viện …………….87
Bảng 3.27. Thực trạng tư vấn dinh dưỡng trong 24h đầu nhập viện …………..87
Bảng 3.28. Thực trạng tư vấn dinh dưỡng trong quá trình điều trị …………….88
Bảng 3.29. Thực trạng tư vấn về chế độ ăn cơ bản của người bệnh ……………

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/