NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG, TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE, BỆNH TẬT CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ NHÔM BÌNH YÊN TỈNH NAM ĐỊNH

Luận án NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG, TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE, BỆNH TẬT CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ NHÔM BÌNH YÊN TỈNH NAM ĐỊNH VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP.Tái chế phế liệu nói chung và tái chế kim loại nói riêng đóng vai trò quantrọng trong sự phát triển của mỗi quốc gia. Tái chế kim loại giúp giảm thiểu sử dụng tài nguyên, tạo việc làm, góp phần bảo tồn hệ sinh thái và tạo cơ hội cho phát triển bền vững [33]. Để thực hiện được những vai trò trên thì việc đảm bảo điều kiện lao động an toàn tại các khu vực tái chế kim loại là điều cần thiết. Vì điều kiện lao động đóng vai trò cốt lõi trong hiệu quả sản xuất kinh doanh, đảm bảo an toàn cho người lao động và là tiền đề cho sự phát triển của xã hội [24].

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2018.00300

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890


Mặc dù có tầm quan trọng như vậy, nhưng thực tế hiện nay cho thấy điều kiện lao động tại cơ sở tái chế kim loại đang tồn tại nhiều yếu tố có hại và yếu tố nguy hiểm gây ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe người lao động. Tỷ lệ mẫu đo vi khí hậu vượt tiêu chuẩn tại làng Phù Ủng là 53,7% [28], số mẫu đo tiếng ồn vượt tiêu chuẩn tại làng Đại Bái là 90,9% [38], hàm lượng bụi toàn phần tại làng Tống Xá vượt tiêu chuẩn từ 1,1-4,6 lần [14]. Bên cạnh đó người lao động cũng phải làm việc với các loại máy và thiết bị không an toàn như các bộ phận truyền động không được che chắn hoặc không được bảo dưỡng định kỳ [12].
Trong khi đó đa số người lao động tái chế kim loại có trình độ học vấn chưa cao, thiếu hiểu biết về các qui định an toàn – vệ sinh lao động [8], [22]. Đồng thời nhiều cơ sở sản xuất, chính quyền địa phương chưa quan tâm và hiểu rõ về mục đích, ý nghĩa cũng như hiệu quả của việc đảm bảo an toàn – vệ sinh lao động [9], [31]. Đây là nguyên nhân góp phần làm gia tăng tình trạng bệnh tật và tai nạn lao động. Tỷ lệ người lao động làng Vân Chàng mắc bệnh hệ hô hấp lên tới 48% [25], có tới 38,9% người lao động làng Đồng Sâm bị bệnh về tâm thần kinh [54], tỷ lệ tai nạn lao động tại làng Văn Môn khoảng 75% [47].
Chính vì vậy việc đảm bảo an toàn – vệ sinh lao động thông qua việc thực hiện các giải pháp cải thiện điều kiện lao động tại các làng nghề tái chế kim loại là vấn đề cần thiết và cấp bách, có ý nghĩa thực tiễn và nhân đạo sâu sắc.

Cho đến nay đã có nhiều giải pháp cải thiện điều kiện lao động được nghiên cứu và áp dụng vào thực tế. Kết quả áp dụng các giải pháp này tại các làng nghề đã mang lại hiệu quả tích cực trong việc cải điều kiện lao động, đồng thời nâng cao nhận thức của người lao động về an toàn – vệ sinh lao động qua đó góp phần đảm bảo an toàn và nâng cao sức khỏe người lao động [12], [102].
Tuy nhiên tại Việt Nam hiện nay việc nghiên cứu cải thiện điều kiện lao động tại các làng nghề có quy mô nhỏ lẻ còn thiếu hụt. Bên cạnh đó hiệu quả của các giải pháp can thiệp đến sức khỏe người lao động chưa được phân tích rõ ràng. Làng nghề tái chế nhôm Bình Yên là một đơn vị hành chính thuộc xã Nam Thanh tỉnh Nam Định. Cho đến nay Bình Yên là làng nghề tái chế kim loại duy nhất của tỉnh Nam Định còn sản xuất theo hình thức hộ cá thể. Do công nghệ sản xuất lạc hậu, nguyên, nhiên liệu sản xuất phức tạp đã tạo ra nhiều yếu tố có hại và yếu tố nguy hiểm gây ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe người lao động.
Tuy nhiên khoảng trống tri thức về điều kiện lao động và sức khỏe người lao động tại làng Bình Yên vẫn đang tồn tại. Vậy điều kiện lao động tại đây là như thế nào? Sức khỏe của người lao động ra sao? Liệu có cải thiện được vấn đề này không? Đáp án của các câu hỏi trên có thể giúp đánh giá được quy mô và nguyên nhân của vấn đề để từ đó đưa ra các giải pháp can thiệp phù hợp và khả thi nhằm đảm bảo an toàn và nâng cao sức khỏe cho người lao động tại đây.
Với ý nghĩa như trên, nghiên cứu này đã được tiến hành với 03 mục tiêu:
1.Mô tả thực trạng điều kiện lao động tại làng nghề tái chế nhôm Bình Yên,xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định.

2.Mô tả tình trạng sức khỏe, bệnh tật của người lao động làng nghề tái chếnhôm Bình Yên, xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định.

3.Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp cải thiện điều kiện lao độngtại làng nghề tái chế nhôm Bình Yên, xã Nam Thanh, huyện Nam Trực,tỉnh Nam Định.

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………….. 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………………………….. 3
1.1. Tổng quan điều kiện lao động và làng nghề ……………………………………….. 3
1.2. Thực trạng điều kiện lao động tại các làng nghề/cơ sở tái chế kim loại ……. 7
1.3. Thực trạng sức khỏe, bệnh tật người lao động tái chế kim loại …………….. 15
1.4. Tổng quan một số giải pháp cải thiện điều kiện lao động phù hợp với loại
hình sản xuất tái chế kim loại ……………………………………………………………… 22
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………… 33
2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu ……………………………………. 33
2.2. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………… 36
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………….. 59
3.1. Thực trạng điều kiện lao động tại làng nghề tái chế nhôm Bình Yên……… 59
3.2. Thực trạng sức khỏe, bệnh tật của người lao động …………………………….. 67
3.3. Kết quả can thiệp cải thiện điều kiện lao động………………………………….. 81
Chương 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………….. 94


4.1. Thực trạng điều kiện lao động tại làng nghề tái chế nhôm Bình Yên xã Nam
Thanh huyện Nam Trực tỉnh Nam Định ………………………………………………… 94
4.2. Thực trạng sức khỏe, bệnh tật của người lao động tại làng nghề tái chế nhôm
Bình Yên xã Nam Thanh huyện Nam Trực tỉnh Nam Định ……………………….105
4.3. Kết quả can thiệp cải thiện điều kiện lao động………………………………….118
4.4. Một số ưu điểm và hạn chế của nghiên cứu ……………………………………..126
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………129
KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………131
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Các biến số chính của mục tiêu mô tả điều kiện lao động ……………. 48
Bảng 2.2. Các biến số chính của mục tiêu mô tả tình trạng sức khỏe …………… 49
Bảng 2.3. Các biến số chính của mục tiêu đánh giá hiệu quả can thiệp ………… 50
Bảng 2. 4. Mức độ cấp bách phải thực hiện các biện pháp điều chỉnh tư thế …. 52
Bảng 2. 5. Giới hạn cho phép của vi khí hậu (QCVN 26:2016/BYT) ………….. 54
Bảng 2. 6. Giới hạn cho phép của ánh sáng, độ ồn và bụi …………………………. 54
Bảng 2. 7. Giới hạn cho phép của hơi kim loại và khí độc ………………………… 54
Bảng 3.1. Quy mô sản xuất của các hộ gia đình tại làng Bình Yên ……………… 59
Bảng 3.2. Một số đặc điểm của các hộ sản xuất tại làng Bình Yên ……………… 59
Bảng 3.3. Một số đặc điểm người lao động sản xuất tái chế nhôm (n=350)…… 60
Bảng 3.4. Thời gian làm việc và thu nhập của người lao động (n=350) ……….. 60
Bảng 3.5. Phân bố NLĐ theo nhóm tuổi đời, tuổi nghề, thời gian làm việc …… 61
Bảng 3.6. Thực trạng sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân của người lao động tái
chế nhôm tại làng Bình Yên ……………………………………………………………….. 61
Bảng 3.7. Cảm nhận gánh nặng lao động của người lao động (n=350) ………… 62
Bảng 3.8. Đánh giá về gánh nặng tư thế của người lao động (n=350) ………….. 62
Bảng 3.9. Phân loại mức tư thế lao động theo OWAS (n = 404)…………………. 63
Bảng 3.10. Kết quả đo điều kiện vi khí hậu trong các cơ sở sản xuất …………… 64
Bảng 3.11. Phân bố cường độ tiếng ồn và ánh sáng tại các cơ sở sản xuất ……. 65
Bảng 3.12. Nồng độ bụi toàn phần và bụi hô hấp trong các cơ sở sản xuất …… 65
Bảng 3.13. Nồng độ một số hơi khí độc trong các cơ sở sản xuất ……………….. 66
Bảng 3.14. Hàm lượng một số kim loại (mg/m3) trong các cơ sở sản xuất ……. 66
Bảng 3.15. Phân loại sức khỏe người lao động theo giới tính …………………….. 67


Bảng 3.16. Phân loại sức khỏe người lao động theo nhóm tuổi đời……………… 67
Bảng 3.17. Phân loại sức khỏe người lao động theo nhóm tuổi nghề …………… 68
Bảng 3.18. Tình hình bệnh tật của người lao động theo giới tính………………… 69
Bảng 3.19. Tình hình bệnh tật theo công đoạn sản xuất ……………………………. 70
Bảng 3.20. Tình hình bệnh tật của người lao động theo tuổi đời…………………. 70
Bảng 3.21. Tình hình bệnh tật của người lao động theo tuổi nghề ………………. 71
Bảng 3.22. Tình hình bệnh tật theo thời gian làm việc trong ngày ………………. 71
Bảng 3.23. Mô hình hồi quy logistic mô tả nguy cơ mắc bệnh của người lao động
với các yếu tố liên quan …………………………………………………………………….. 72
Bảng 3.24. Phân loại mức độ thấm nhiễm chì máu của người lao động ……….. 73
Bảng 3.25. Thực trạng thấm nhiễm chì theo công đoạn sản xuất ………………… 73
Bảng 3.26. Thực trạng thấm nhiễm chì của người lao động theo giới tính ……. 74
Bảng 3.27. Thực trạng thấm nhiễm chì của người lao động theo tuổi đời……… 74
Bảng 3.28. Thực trạng thấm nhiễm chì theo thời gian làm việc trong ngày …… 75
Bảng 3.29. Thực trạng thấm nhiễm chì của người lao động theo tuổi nghề …… 75
Bảng 3.30. Mô hình hồi quy logistic mô tả nguy cơ thấm nhiễm chì của người lao
động với các yếu tố liên quan ……………………………………………………………… 76
Bảng 3.31. Phân loại tai nạn lao động theo thời gian làm việc trong ngày…….. 77
Bảng 3.32. Phân loại tình trạng tai nạn lao động theo tuổi nghề …………………. 78
Bảng 3.33. Phân bố tính chất tổn thương theo công đoạn (n=350) ………………. 79
Bảng 3.34. Phân bố nguyên nhân gây tai nạn theo công đoạn sản xuất ………… 80
Bảng 3.35. Kết quả cải thiện “Mang vác và vận chuyển nguyên vật liệu” …….. 81
Bảng 3.36. Kết quả cải thiện “Đảm bảo an toàn máy” ……………………………… 81
Bảng 3.37. Kết quả cải thiện “Thiết kế nơi làm việc” ………………………………. 82


Bảng 3.38. Kết quả cải thiện trong nhóm “Môi trường lao động” ……………….. 82
Bảng 3.39. Kết quả cải thiện “Cơ sở phúc lợi và Tổ chức công việc” ………….. 83
Bảng 3.40. Thay đổi mức độ tư thế giữa trước và sau can thiệp (n=404) ……… 84
Bảng 3.41. Cảm nhận của người lao động về tình trạng mệt mỏi (n=73)………. 85
Bảng 3.42. Kết quả cải thiện tình trạng mệt mỏi theo thang đo FAS (n=73)….. 86
Bảng 3.43. Tình trạng đau mỏi cơ, xương của người lao động (n=73) …………. 87
Bảng 3.44. Phân loại tai nạn lao động trước và sau can thiệp …………………….. 88
Bảng 3.45. Phân bố tính chất tổn thương do tai nạn lao động…………………….. 88
Bảng 3.46. Phân bố nguyên nhân gây tai nạn lao động …………………………….. 89
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Phân loại mức tư thế bằng OWAS theo công đoạn (n=404) ……… 63
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ mẫu đo vi khí hậu không đạt tại các công đoạn ……………… 64
Biểu đồ 3.3. Tình hình bệnh tật của người lao động (n=350)……………………… 68
Biểu đồ 3.4. Một số bệnh phổ biến ở người lao động tái chế nhôm (n=350) …. 69
Biểu đồ 3.5. Phân loại tình trạng tai nạn lao động theo công đoạn (n=350) …… 77
Biểu đồ 3.6. Phân bố tính chất tổn thương do tai nạn lao động (n=350) ……….. 78
Biểu đồ 3.7. Phân loại nguyên nhân gây TNLĐ tại làng Bình Yên (n=350) ….. 80
Biểu đồ 3.8. Kết quả cải thiện điều kiện lao động phân nhóm theo WISH ……. 83
Biểu đồ 3. 9. Kết quả giảm gánh nặng tư thế lao động theo OWAS…………….. 84
Biểu đồ 3. 10. Phân bố tình trạng mệt mỏi trước và sau can thiệp ………………. 86
Biểu đồ 3. 11. Tần suất xảy ra tai nạn lao động của người lao động (n=73) ….. 87

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/